Giáo án Lớp 1 tuần 13 - Trường tiểu học Phù Ninh

TOÁN

 LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu: Sau bài học này học sinh được củng cố khắc sâu về:

- Các phép tín cộng trừ trong phạm vi 7.

- Quan hệ thứ tự các số tự nhiên trong phạm vi 7.

B. Đồ dùng dạy học:

- Các mảnh bìa trên có dán các số tự nhiên ở giữa (từ 0 -> 7)

- Hình vẽ cho trò chơi.

 

doc11 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 tuần 13 - Trường tiểu học Phù Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 18 tháng 11năm 2013
TIẾNG VIỆT
VẦN/ ÂM/, / ÂP/
( Dạy theo sỏch thiết kế Tiếng Việt 1. Tập 2- CCD)
____________________________________________
 Toán
Phép cộng trong phạm vi 7
A. Mục tiêu: Học sinh được:
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng.
- Tự lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 7.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 7 hình tam giác, 7 hình tròn, 7 hình vuông bằng bìa.
- Mỗi học sinh một bộ đồ dùng toán 1.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
4 + .= 6; 4 + .. = 5
2 + 4 = 6; 4 + 1 = 5
.. + 2 = 4; 5 - = 3 
2 + 2 = 4; 5 - 2 = 3
.. + 6 = 6; ..- 2 = 4
0 + 6 = 6; 6 - 2 = 4.
- yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 6.
- 2 học sinh đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh tự thành lập và ghi nhớ.
Bảng cộng trong phạm vi 7. 
a. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức :
 6 + 1 = 7 Và 1 + 6 = 7.
- Giáo viên dán lên bảng 6 hình tam giác và hỏi 
- Có bao nhiêu hình tam giác trên bảng?
- Có 6 hình tam giác
- Có 6 hình hình tam giác thêm 1 hình nữa. Hỏi tất cả có có mấy hình tam giác
- 6 hình tam giác thêm 1 hình nữa là 7 hình tam giác.
- Làm thế nào để biết có 7 hình tam giác. 
- Đếm tất cả các hình tam giác trên bảng. 
- Yêu cầu học sinh điền 7 phép tính:
 6 + 1 = Trong SGK.
- 6 + 1 = 7.
- Giáo viên ghi bảng 6 + 1 = 7
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Cả lớp đọc sáu cộng 1 bằng 7.
+ Làm tương tự để rút ra: 1 + 6 = 7.
b. Bước 2: Hướng dẫn học sinh lập các công thức.
 2 + 5 = 7. và 4 + 3 = 7 
 5 + 2 = 7 và 3 + 4 = 7.
- Cách làm tương tự như bước 1
(Cho học sinh quan sát nêu đề toán và phép tính ) 
c. Bước 3: HD HS hi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
- Cho cả lớp đọc lại bảng cộng .
- HS đọc ĐT
- Giáo viên xoá bảng và cho học sinh thi đua lập lại bảng cộng.
- Học sinh trả lời tho công thức đã học.
3. Hướng dẫn học sinh thực hành bảng cộng trong phạm vi 7. 
Bài 1: (68)
- Hướng dẫn sử dụng bảng cộng để làm bài tập.
- ở bài tập này chúng ta cần lưu ý những điều gì 
- Viết các số phải thẳng cột 
- Cho học sinh làm vào bảng con
- Mỗi tổ làm 1 phép tính 
 6 2 4 1 3
- Giáo viên nhận xét và sửa sai.
 1 5 3 6 4
Bài 2: (68)
- Cho cả lớp làm bài 
- Giáo viên ghi bảng phép tính và gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- HS theo dõi và nêu kết quả.
 7 + 0 = 7. 1 + 6 = 7. và 3 + 4 = 7.
 0 + 7 = 7. 6 + 1 = 7. và 4 + 3 = 7.
- Giáo viên hỏi xem có ai tìm ra kết quả khác.
- Giáo viên khẳng định, cho điểm
- Yêu cầu học sinh quan sát cácphép tính ở cùng cột rồi nêu nhận xét về vị trí các số và kết quả.
- Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Bài 3: (68)
- Hướng dẫn tính nhẩm và ghi kết quả cuối cùng vào SGK.
- HS làm sgk rồi lên bảng chữa.
- Gọi HS lên bảng điền kết quả .
5 + 1 + 1 = 7; 4 + 2 + 1 = 7
- HS khác nhận xét bài của bạn.
3 + 2 + 2 = 7; 3 + 3 + 1 = 7 
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4: (68)
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh và nêu phép tính thích hợp.
a. Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa hỏi tất cả có mấy con bướm?
 6 + 1 = 7
b. Có 4 con chim, thêm 3 con nữa. Hỏi tất cả có mấy con chim?
4. Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh thi đọc thuộc bảng cộng vừa học.
- Học sinh thi đọc giữa các tổ.
- Nhận xét chung giờ học.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
* Làm BT (VBT)
Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013
TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VẦN Cể ÂM CUỐI VỚI CẶP N/T VÀ CẶP M/P
( Dạy theo sỏch thiết kế Tiếng Việt 1. Tập 2- CCD)
 Toán
Phép trừ trong phạm vi 7
A- Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
- Thực hành làm tính trừ trong phạm vi 7
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1.
- 7 Hình ờ, 7 hình vuông, 7 hình tròn bằng bìa
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS lên bảng làm T: 6 + 0 + 1 = ....
 5 + 2 + 0 = ..
- Y/c HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng làm BT: 6 + 0 +1=7
 5 + 2 + 0 = 7
- Một vài em
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt)
2- Lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
a- Học phép trừ: 7 - 1 = 6 và 6 - 1 = 7 
- Gắn lên bảng gài mô hình như trong SGK 
- Y/c HS quan sát và nêu bài toán
- Có 7 hình ờ, bớt đi 1 hình ờ. Hỏi còn lại mấy hình ờ?
- Cho HS nêu câu trả lời
- 7 hình ờ bớt đi 1 hình ờ, còn lại 6 hình ờ.
- Bảy bớt 1 còn mấy ?
- 7 bớt 1 còn 6.
- Y/c HS gài phép tính thích hợp.
- HS sử dụng hộp đồ dùng để gài: 7 - 1 = 6
- Ghi bảng: 7 - 1 = 6
- Y/c HS đọc
- Cho HS quan sát hình tiếp theo để đặt đề toá n cho phép tính: 7 - 6 = ....
- 1 vài em đọc: bảy trừ 1 còn 6
- HS quan sát và đặt đề toán: có 7 hình ờ, bớt đi 6 hình ờ. Hỏi còn
mấy hình ờ ?
- Y/c HS gài phép tính và đọc.
- 7 - 6 = 1( Bảy trừ sáu bằng một)
- Cho HS đọc cả hai phép tính: 7 - 1 = 6 
 7 - 6 = 1
- Cả lớp đọc ĐT
b- Hướng dẫn HS tự lập công thức:
7 - 2 = 5 ; 7 - 5 = 2; 7 - 3 = 4; 7 - 4 = 3
(Cách tiến hành tương tự phần a)
c- Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ vừa lập
- Cho HS đọc lại bảng trừ trên bảng
- GV xoá dần các công thức và cho HS thi đua lập lại công thức đã xoá.
- HS đọc ĐT
- HS thi lập bảng trừ.
3- Thực hành:
Bài 1: Bảng con 
- Trong bài tập này có thể sử dụng bảng tính và cần lưu ý điều gì? 
- Sử dụng bảng tính trong phạm vi 7 vừa học và viết các số thẳng cột với nhau. 
- Giáo viên đọc phép tính cho HS làm 
- Nghe viết phép tính theo cột dọc và làm theo tổ. 
- GV kiểm tra bài và chữa 
 7 7 7 7 7 7
 6 4 2 5 1 7
Bài 2: 
- Y/c HS tính nhẩm và ghi kết quả 
- HS làm và nêu miệng kết quả 
- GV nhận xét chỉnh sửa. 
- HS khác nhận xét kết quả 
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2 
- HS làm và nêu bảng chữa 
 7 - 3 – 2 = 2 
 5 - 1 + 3 = 7 
- Y/C HS nêu kết quả và cách tính 
- Thực hành từ trái sang phải 
Bài 4: Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đề toán tương ứng với tranh ? viết phép tính theo bài toán vừa đặt
a-có 7 quả cam, bé lấy 2 quả. Hỏi còn mấy quả
b - có 7 quả bóng, bé tung đi 3 quả. Hỏi còn mấy quả ? 
- HS thực hiện 
7 - 2 = 5 
7 - 3 = 4
- Bài củng cố về KN gì 
- HS nêu 
4. Củng cố - Dặn dò: 
+ Trò chơi "tiếp sức" 
- HS chơi thi giữa các tổ 
- Cho học sinh đọc lại bảng trừ 
- HS đọc đối thoại.
Tự nhiên xã hội:
công việc ở nhà
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
	- Kể tên một số công việc làm ở nhà của mỗi người trong gia đình và một số việc em thường làm để giúp gia đình.
2. Kỹ năng.
- Biết được mọi người trong gia đình đều phải làm việc, mỗi người một việc tuỳ theo sức của mình.
3. Giáo dục.
	Giáo dục học sinh ngoài việc học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình.
GDBVMT: - Cỏc cụng việc cần làm để nhà cửa luụn gon gàng sạch sẽ: Sắp xếp đồ dựng cỏ nhõn, Sắp xếp trang trớ gúc học tập.
GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình. KN giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ vất vả với bố, mẹ. KN hợp tá: Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong g/đình. KN tư duy phê phán: Nhà cửa bừa bộn.
B. Chuẩn bị:
- Bài hát "Quả bóng ham chơi"
- Các hình ở bài 13, bút, giấy vẽ.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Cho HS giới thiệu ngôi nhà của mình cho cả lớp nghe.
- Một vài em.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài "Quả bóng ham chơi".
- Cả lớp hát một lần.
- Bạn bóng trong bài hát có ngoan không?
- Bạn không ngoan vì bạn ham chơi.
GV: ở nhà mỗi người đều phải làm những công việc khác nhau tuỳ theo sức của mình. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó.
2. Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
- Mục đính thất được một số công việc ở nhà của những người bạn trong gia đình.
+ Cách làm:
- GV nêu yêu cầu: Quan sát các hình ở trang 28 trong sgk và nói từng người trong mỗi hình ảnh đó đang làm gì? Tác dụng của mỗi công việc đó trong gia đình?
- HS làm việc theo cặp, cùng quan sát và nói cho nhau nghe về nội dung hoạt động của mỗi bức tranh.
- GV treo tranh lên bảng và yêu cầu HS chỉ vào hình trình bày trước lớp về công việc được thể hiện trong mỗi hình. HĐ của mỗi công việc đó trong cuộc sống gia đình.
- Mỗi HS lần lượt đứng lên trình bày, các học sinh khác theo dõi nhận xét.
GVKL: ở nhà mỗi người đều có công việc khác nhau, những việc sẽ làm cho nhà cửa sạch sẽ, đồng thời thể hiện sự quan tâm giúp đỡ của mỗi thanh viên trong gia đình.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Mục đích: HS biết kể một số công việc các em thường lm giúp đỡ bố mẹ.
- Cách làm:
+ HS nêu yêu cầu: Kể cho nhau nghe về các công việc ở nhà của mọi người trong gia đình mình thường làm để giúp đỡ bố mẹ.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Gọi HS nói trước lớp về những công việc của em và mọi người trong gia đình thường làm ở nhà.
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận.
GVKL: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc tuỳ theo sức của mình.
4. Hoạt động 3: Quan sát tranh.
- Mục đích: Giúp HS hiểu điều gì sẽ xảy ra nêu không ai quan tâm làm việc nhà.
- Cách làm:
+ GV yêu cầu quan sát tranh ở trang 29 và trả lời câu hỏi.
- Điểm giống và khác nhau ở hai căn phòng?
- Em thích căn phòng nào? Tại sao?
- GV treo tranh phòng to lên bảng và gọi một số HS lên trình bày.
- Để căn phòng gọn gàng các em phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
- GV nói: Cô mong muốn rằng từ hôm nay trở đi các em sẽ chăm chỉ làm việc hơn để cho nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ vui lòng.
5. Củng cố dặn dò.
- Em thường làm gì để giúp đỡ gia đình?
- Một vài em trả lời.
- Nhận xét chung giờ học.
- Thực hiện theo nội dung đã học.
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013
Học vào chiều thứ ba ngày 19/ 11/ 2013
TIẾNG VIỆT
VẦN/ ANG/, /AC/
( Dạy theo sỏch thiết kế Tiếng Việt 1. Tập 2- CCD)
Toán
	 Luyện tập
A. Mục tiêu: Sau bài học này học sinh được củng cố khắc sâu về:
- Các phép tín cộng trừ trong phạm vi 7.
- Quan hệ thứ tự các số tự nhiên trong phạm vi 7.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các mảnh bìa trên có dán các số tự nhiên ở giữa (từ 0 -> 7)
- Hình vẽ cho trò chơi.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC.
- 3 HS lên bảng làm BT.
- HS lên bảng: 7 - 2 = 5
7 - 2 = ..; 6 - 6 = ; 7 - 4 = .
7 - 6 = 1 
7 - 4 = 3
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 7.
- Một vài em đọc.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm BT trong skg.
Bài 1: Bảng con
HS nêu yêu cầu BT.
- Cần lưu ý gì khi làm BT này?
- Viết các số phải thẳng cột với nhau.
- GV đọc các phép tính cho HS làm theo tổ.
- HS ghi và làm vào bảng con.
7 2 4 ..
3 5 3 .
- GV nhận xét sửa sai.
4 7 7 
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Tính nhẩm.
- GV HD và giao việc.
- HS tính nhẩm ghi kết quả rồi lên bảng chữa.
- Cho 2 HS quan sát hai phép tính đầu và hỏi.
6 + 1 = 7
1 + 6 = 7
7 - 6 = 1
- Khi thay đổi vị trí các số hạng trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không?
- không
Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì?
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm trong sách và lên bảng chữa.
HD sử dụng bảng tính cộng, trừ trong phạm vi 7 để làm.
 7 - 3 = 4
 4 + 3 = 7 
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
- Cho H S nêu yêu cầu của bài.
- Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Thực hiện phép tính ở vế trái trước rồi lấy kết quả tìm được so sánh với số bên phải để điền dấu.
HS làm và nêu miệng kết quả.
3 + 4 = 7
- GV nhận xét, sửa sai.
7 - 4 < 4
Bài 5:
- Cho HS xem tranh đặt đề toán và viết phép tính tương ứng.
- HS làm BT theo HD:
a) 3 + 4 = 7; b) 7 - 3 = 4
Và 4 + 3 = 7; và 7 - 4 = 3
3. Củng cố dặn dò.
- Trò chơi "Ai nhanh - Ai khéo".
- Chơi giữa các tổ.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS nghe và ghi nhớ.
_____________________________________________________________
Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013
TIẾNG VIỆT
VẦN/ ĂNG/, /ĂC/
( Dạy theo sỏch thiết kế Tiếng Việt 1. Tập 2- CCD)
Dạy 1E+ 1D
__________________________________________
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC VIẾT BÀI VẦN / ang/, / AC/
 I. Mục tiờu: Giỳp HS:
Đọc viết thành thạo nội dung bài vần /ang/, /ac/ ( Thực hiện đọc đỳng, đọc nhanh, đọc lưu loỏt)
Thực hiện theo 4 việc thành thạo.
Luyện tập làm bài tập: Tỡm từ cú chứa vần 
 II.Cỏc hoạt động:
Ổn định
Luyện tập
Luyện đọc
Cho HS luyện đọc nội dung bài Vần chỉ cú õm chớnh và õm cuối. Mẫu 3. 
Y/C HS thực hiện đọc to, rừ ràng nội dung bài theo 4 mức độ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc 
Luyện viết.
GV đọc cho HS viết lại nội dung bài vào vở ụ li
 2.3. Luyện tập
? Tỡm từ cú tiếng chứa vần ang.( hang, nang, vang, mang, ,)
? Núi cõu cú tiếng chứa vần ac.( VD: Cỏc bạn lớp 1D hỏt rất hay. 
Củng cố - dặn dũ
Nhắc HS về nhà học bài.
___________________________________________
 LUYậ́N TOáN 
Luyện tập TỔNG HỢP
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố khắc sâu về:
+Các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7.
+Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 7.
- Rèn kĩ năng làm tính trừ; so sánh số, viết phép tính dưới tranh.
- GDHS tính cẩn thận, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở BT toán (54).	
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
 - KT sĩ số HS.
2. Kiểm tra:
 - Đọc bảng cộng, trừ 7.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HDHS luyện tập:
Bài 1. Tính:
- HDHS đặt tính, tính. Lưu ý viết số phải thẳng cột dọc.
- GV quan sát, giúp đỡ.
- GVNX, chữa bài.
- Củng cố cách đặt tính, tính. 
Bài 2. Tính: 
- HDHS tính nhẩm dựa vào bảng cộng, trừ 7.
- GV quan sát, nhắc nhở.
- GVNX, chữa bài.
- Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng, các bảng cộng, trừ; mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 7.
 Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HDHS tính từ trái sang phải.
- GV quan sát, giúp đỡ.
- GVNX, chữa bài.
- Củng cố cách tìm thành phần trong phép cộng và phép trừ.
Bài 4. > < =? 
- HD: Tính kết quả của phép tính, so sánh, điền dấu.
- GV quan sát, giúp đỡ.
- GVNX, chữa bài.
- Củng cố cách so sánh số.
Bài 5. Viết phép tính thích hợp: (HSG)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính tương ứng vào ô trống.
- GV quan sát, giúp đỡ.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Củng cố cách viết phép tính cộng.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS ôn bài và CB bài sau.
- HS hát.
- 2HS đọc – Lớp NX.
- HS đọc yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS làm Vở BT toán.
- 6 HS chữa bài - Lớp NX.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe.
- HS làm Vở BT toán 
- 3 HS chữa bài - Lớp NX.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe.
- Học sinh làm Vở BT toán 
- 6 HS chữa bài - Lớp NX.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe.
- HS làm bài Vở BT toán.
- 3 HS chữa bài
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe - Nêu bài toán
- Viết phép tính vào Vở BT toán.
- 1 HS chữa bài: 5+2=7.
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
 hướng dẫn học
I, Mục tiêu. Giúp HS:
- Tự hoàn thành các bài tập của môn học buổi sáng.
- Làm được một số bài tập theo yêu cầu của GV( Nêu còn thời gian) 
- Có ý thức tự học 
II, Nội dung 
? Buổi sáng chúng ta học những môn gì.
 ? Còn vở bài tập nào chưa hoàn thành.
QS và giúp đỡ HS yếu
Chữa bài
*Nếu còn thời gian cho HS làm bài tập sau:
Bài tập 1. a. Điền số thích hợp.
10
1
2
3
4
5
6
7
Bài 2. Tính
1 + 4 – 3 =
3 + 4 – 4 =
1 + 6– 5 =
2 + 5 – 3 = 
GV HD hs làm
Nhận xét đánh giá giờ học
NN hS vN ôn bài và chuẩn bị bài sau
HS nêu
HS nêu 
HS tự làm bài.
Đọc kết quả bài làm
Chữa bài sai
- Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm
Nêu yêu cầu 
HS làm bảng lớp
VN học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần+ KNS 
I - Mục tiêu : 
- Qua buổi sinh hoạt này, học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
- Biết tham gia phát biểu ý kiến của mình 
- Đề ra phương hướng cho tuần sau.
- GD HS tính kỷ luật
II Nội dung
1.Giáo viên nhận xét chung
a. Ưu điểm 
b. Tồn tại : 
3. Đề ra phương hướng tuần 14 : 
- 
Kết thúc : Vui văn nghệ
B, Giáo dục kỹ năng sống.
Ngày ........tháng...........năm 2013
Ký duyệt giáo án
Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docHQ T13.doc