Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 đến 15 - Năm học 2015-2016 - Sồng A Tủa

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1- Phần mở đầu

- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.

- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp

- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.

- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.

- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại"

2- Phần cơ bản

- Đứng kiễng gót hai tay chống hông.

- GV làm mẫu và giải thích động tác.

- Đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông.

- Đứng đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng.

+ Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.

+ Nhịp 2: Về tư thế cơ bản.

+ Nhịp 3: Đưa chân phải ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.

+ Nhịp 4: Về tư thế cơ bản.

- GV theo dõi sửa cho học sinh.

* Trò chơi: "Chuyển bóng tiếp sức".

- GV nêu tên trò chơi.

- Cho học sinh xếp thành hai hàng dọc

- Trong mỗi hàng em nọ cách em kia một cánh tay. Tổ trưởng đứng trên cùng, hai tay cầm bóng (Giơ lên cao rồi hạ xuống).

- GV làm mẫu cảnh chuyền bóng.

- Cho một tổ chơi thử.

- GV tiếp tục giải thích cách chơi.

- Cho cả lớp chơi thật

- GV nhận xét, tuyên dương.

3- Phần kết thúc

- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.

- Cho học sinh chơi trò chơi "Diệt con vật có hại"

GV: Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học

 

doc48 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 đến 15 - Năm học 2015-2016 - Sồng A Tủa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn: Ngày 04/12/2015
 Ngày giảng: Thứ hai,07/12/2015
TIẾT 1: CHÀO CỜ.
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT
 TIẾT 1+2: LUYỆN TẬP CẶP VẦN CÓ ÂM CUỐI NG,C
TIẾT 4: TOÁN
BÀI 51: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
A. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
B. DỒ DÙNG DẠY- HỌC:
GV- Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
HS - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- ổn định tổ chức: 
2- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh thực hiện phép tính
- GV nhận xét, tuyên dương.
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài:
 Hôm nay chúng ta học tiết phép trừ trong phạm vi 8.
b- Bài giảng.
- Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
- Thành lập phép cộng: 8 - 1 = 7
 8 - 7 = 1
? Thầy có mấy hình tam giác.
? Thầy bớt mấy hình tam giác.
? Tất cả thầy có mấy hình tam giác.
? Vậy 8 bớt 1 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng.
? Vậy 8 bớt 7 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng
- Cho học sinh đọc cả 2 công thức
- Hướng dẫn học sinh thực hành
8 - 7 = 1
8 - 1 = 7
* Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
- Cho học sinh đọc bảng trừ
- GV xoá các thành phần của phép trừ cho học sinh đọc thuộc.
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ
- GV nhận xét, tuyên dương
c- Thực hành:
Bài 1: Tính
- GV hướng dẫn cho học sinh điền kết quả vào bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Tính
-GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm
- GV nhận xét tuyên dương
Bài 3: Tính
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính
- GV nhận xét bài.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán
- Gọi học sinh trả lời miệng phép tính.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương
4- Củng cố, dặn dò 
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
1’
4’
1’
10’
6’
6’
5’
5’
2’
-Học sinh nêu bảng thực hiện
4 + 4 = 8
5 + 3 = 8
7 + 1 = 8
8 +
 0 = 8
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát.
Có 8 hình tam giác.
Có bớt 1 hình tam giác
Có tất cả 7 hình tam giác
8 bớt 1 là 7
CN - N - ĐT
8 - 1 = 7
CN - N - ĐT
8 hình tam giác bớt 7 hình tam giác là 1 hình tam giác
CN - N - ĐT
8 - 7 = 1
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
-3 học sinh đọc 
-Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
8
8
8
-
-
-
1
7
4
7
1
4
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
7 + 1 = 8
8 - 1 = 7
8 - 7= 1
2 + 6 = 8
8 - 2 = 6
8 - 6 = 2
8 - 4 = 4
8 - 1 - 3 = 4
8 - 2 - 2 = 4
8 - 5 = 3
8 - 2 - 3 = 3
8 - 1 - 4 = 3
8
-
4
=
4
8
-
3
=
5
-Về nhà học bài xem trước bài học sau.
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
BÀI 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 1)
A/ MỤC TIÊU:
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.
- Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
B ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
GV - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
HS - SGK, vở bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- ổn định tổ chức: 
2- Kiểm tra bài cũ .
- Chúng ta phải làm gì khi chào cờ ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3- Bài mới :
a- Giới thiệu bài. Cho cả lớp hát bài "Tới lớp tới trường", giáo viên nhấn mạnh tên bài học.
b-Bài giảng.
* HĐ 1: Quan sát tranh và thảo luận
- GV giới thiệu tranh Thỏ và Rùa là hai bạn học cùng lớp, Thỏ thì nhanh nhẹn còn Rùa thì chậm chạp.
? Chúng ta đoán xem điều gì sảy ra giữa hai bạn nhé.
- Gọi các nhóm trình bày
? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ.
? Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen
KL: Thỏ la cà nên đi học muộn. Còn Rùa tuy chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ. Nên Rùa thật đáng khen.
* HĐ2: Đóng vai theo tình huống
- GV phân vai hai HS ngồi gần nhau thành 1 nhóm, đóng vai hai nhân vật theo tình huống
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm.
- Gọi học sinh đóng vai trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương..
* HĐ3: Liên hệ
? Học sinh lớp mình bạn nào luôn đi học đúng giờ.
? Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ
- GV nhận xét, tuyên dương.
KL: Đi học là quyền của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
- Cho học sinh đọc truyền khẩu nội dung phần đóng khung trong SGK.
4- Củng cố, dặn dò.
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
1’
4’
27’
3’
Học sinh hát.
-Trả lời câu hỏi.
Học sinh thảo luận tranh nội dung bài 1
- Học sinh thảo luận tranh nhóm đôi.
- Chỉ vào tranh và trình bày: Đến giờ học bác Gấu đánh trống vào lớp Rùa đã ngồi vào lớp còn Thỏ vẫn la cà, nhởn nhơ ngoài đường hái hoa, chưa vào lớp học.
- Vì Thỏ la cà nên đi học muộn. Còn Rùa tuy chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ.
- Rùa đáng khen, vì đi học đúng giờ
Học sinh quan sát và đóng vao theo tình huống " trước giờ đi học"
Học sinh theo dõi nội dung tranh, đóng vao theo tình huống.
- Học sinh lên đóng vai trước lớp.
- Dưới lớp quan sát và nhận xét.
Học sinh trả lời:
- Bạn : Hoa, An, Tâm ...
- Chuẩn bị quần áo, sách vở từ tối hôm trước, không thức khuya, để đồng hồ báo thức, nhờ bố mẹ gọi dạy sớm để đi học đúng giờ.
-Về học bài. đọc trước bài sau.
***********************************************
 Ngày soạn: Ngày 05/12/2015
Ngày giảng:Thứ ba, 08/12/2015
TIẾT 1: ÂM NHẠC
 GV Chuyên dạy 
TIẾT 2: TOÁN
 Bài 52: LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV : giáo án, SGK
- HS : SGK, bảng con 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Ổn định tổ chức: G cho H hát
II. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS lên bảng làm bài tập
- Nhận xét tuyên dương 
III. Bài mới 
- hs làm bài SGK 
* Bài 1: Cho hs nêu yêu cầu 
* Bài 2:
- Hướng dẫn hs yếu
- Gv kiểm tra bài của hs, nhận xét 
* Bài 4:
- Viết phép tính thích hợp
* Bài 5:
- Nối ô trống với số thích hợp 
IV. Củng cố – dặn dò 
 - Đọc lai công thức trừ trong phạm vi 8
 - Về ôn lại các bảng cộng trừ trong phạm vi 3, 4, 5, 6, 7, 8
4’
32’
3’
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 8
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 8
- 3 hs lên bảng làm
7 + 1 = 8 8 – 5 = 3 4 + 4 = 8
8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 2 + 6 = 8
8 – 3 = 5 8 – 8 = 0 8 – 6 = 2
* Hs nêu yêu cầu 
- Thực hiện các phép tính cộng trừ
- 4 hs lên bảng nêu: Phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng 
7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 
8 - 7 = 1 8 - 6 = 2 8 - 5 = 3 
8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 3 = 5 
- Nhận xét, sửa sai 
* Hs nêu yêu cầu 
- Tính nhẩm theo 2 bước ghi kết qủa sau dấu bằng
4 + 3 + 1 = 8 2 + 6 + 5 = 3
5 + 1 + 2 = 8 7 – 3 + 4 = 8
8 – 4 – 2 = 2 8 + 0 – 5 = 3
8 – 6 + 3 = 5 3 + 3 – 4 = 2
- Chữa bài 
* Hs nêu bài toán
- Quan sát tranh viết phép tính thích hợp 
+ Trong giỏ có 8 quả táo, lấy ra 2 quả táo. Trong giỏ còn 6 quả táo 
- Viết phép tính 
8 - 2 = 6
- Đọc kết quả bài làm trước lớp 
- Nhận xét
* Hs nêu yêu cầu 
- Nối ô trông với số thích hợp
- Thực hiện phép tính, so sánh kết qủa với số đã cho rồi nối
- 3 hs lên bảng làm 
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét sửa sai 
TIẾT 3+4: TIẾNG VIỆT 
 TIẾT 3+4: VẦN |ANH|, |ACH|
TIẾT 4: MĨ THUẬT
BÀI 14: VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT Ở HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
- Biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
GV - Giáo án, SGK, khăn vuông có trang trí, viên gạch hoa, một số bài trang trí hình vuông.
HS - Vở bài tập, bút chì, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- ổn định tổ chức 
2- Kiểm tra bài cũ 
- Sự chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét.
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài: 
- GV cho HS xem một số đồ vật khăn vuông, viên gạch có dạng hình vuông không vẽ hình và khăn vuông, viên gạch có vẽ trang trí hoạ tiết, màu sắc. 
 + Viên gạch, khăn vuông nào đẹp hơn?
- Hôm nay cô hớng dẫn các em vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông.
b- Hớng dẫn HS cách vẽ màu.
- Trớc khi vẽ màu, các em cần chú ý:
 + Hình cái lá ở 4 góc.
 + Hình thoi ở giữa hình vuông.
 + Hình tròn ở giữa hình thoi.
- GV hớng dẫn HS xem hình 3, 4 
 + Các hình giống nhau nên vẽ cùng một màu nh hình 3, không nên vẽ màu khác nhau ở góc 4 nh hình 4.
 + 4 cái lá vẽ cùng một màu.
 + Bốn góc vẽ cùng một màu, nhng khác màu của lá.
 + Vẽ màu khác ở hình thoi.
 + Vẽ màu khác ở hình tròn.
 + Có thể vẽ xung quanh trớc, ở giữa sau.
 + Vẽ đều, gọn, không ra ngoài hình.
 + Vẽ có màu đậm, màu nhạt.
c-Thực hành
- GV hớng dẫn HS vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông
- GV nhấn mạnh cách vẽ.
- GV quan sát, hớng dẫn thêm
d- Nhận xét, đánh giá:
- Cho học sinh trng bày sản phẩm
- GV hớng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ đẹp về:
 + Cách chọn màu: màu tơi sáng, hài hoà.
 + Vẽ màu có đậm nhạt, tô đều, không ra ngoài hình vẽ.
- Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ nào mình thích nhất và đặt câu hỏi tại sao để các em suy nghĩ, trả 
lời theo cách cảm nhận riêng.
- Gọi học sinh nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dơng
4- Củng cố, dặn dò. 
- GV tổng kết nội dung giờ học
- Nhắc học sinh quan sát màu sắc xung quanh (gọi tên màu ở các đồ vật và hoa lág, quả cây).
1’
4’
28’
2’
- HS quan sát nhận xét
+ Viên gạch, khăn vuông có trang trí đẹp hơn.
- HS theo dõi quan sát
- HS thực hành vẽ màu.
- Học sinh trưng bày sản phẩm
-Nhận xét 
- Học sinh về nhà ôn bài.
 Ngày soạn: Ngày 06/12/2015
Ngày giảng:Thứ tư, 09/12/2015
TIẾT 1+2: TIẾNG VIỆT 
 TIẾT 4+5 |ÊNH|, |ÊCH|
TIẾT 3: THỂ DỤC 
BÀI 14: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I- MỤC TIÊU: 
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. 
- Làm quen đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. 
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 	 
II- ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
1- Địa điểm: - Chuẩn bị sân trường sạch sẽ.
2- Phương tiện: - Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Phần mở đầu.
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại" 
2- Phần cơ bản.
- Đứng kiễng gót hai tay chống hông.
- GV làm mẫu và giải thích động tác.
- Đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông.
- Đứng đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng.
+ Nhịp 1: Đứng đưa hai tay ra trước thắng hướng.
+ Nhịp 2: Đưậ hai tay dang ngang
+ Nhịp 3: Đưa hai tay lên cao chếch chữ V + Nhịp 4: Về tư thế cơ bản.
- GV theo dõi sửa cho học sinh.
* Trò chơi: "Chạy tiếp sức".
- GV nêu tên trò chơi.
- Cho học sinh xếp thành hai hàng dọc
- Trong mỗi hàng em nọ cách em kia một cánh tay. Tổ trưởng đứng trên cùng, hai tay cầm bóng (Giơ lên cao rồi hạ xuống).
- GV làm mẫu cảnh chuyền bóng.
- Cho một tổ chơi thử.
- GV tiếp tục giải thích cách chơi.
- Cho cả lớp chơi thật
- GV nhận xét, tuyên dương.
3- Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Cho học sinh chơi trò chơi "Diệt con vật có hại"
GV: Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học
10’
20’
5’
x
x
x
x
x
x
x
x
<
x
x
x
x
-Học sinh vỗ tay và hát.
-Học sinh khởi động
-Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu.
-Học sinh tập theo nhịp hô
x
x
x
x
x
x
x
x
<
x
x
x
x
- Một tổ chơi thử
- Cả lớp chơi thử một lần
- Học sinh chơi phân chia thắng thua giữa các tổ.
-Học sinh chơi trò chơi.
-Học sinh về nhà ôn lại bài và chuẩn bị nội dung bài học sau.
TIẾT 5: TN-XH
BÀI 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.
- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
GV- Giáo án, SGK, sưu tầm câu chuyện về tai nạn xảy ra đối với các em nhỏ.
HS- Sách giáo khoa, Vở bải tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Ổn định tổ chức 
2- Kiểm tra bài cũ 
- Hàng ngày em đã làm gì để giúp đỡ gia đình.
- GN nhận xét, tuyên dương.
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài: Những bạn nào ở nhà hay nghịch dao và bị đứt tay, chảy máu. Giáo viên nêu vấn đề, ghi tên bài học.
b- Giảng bài: 
* HĐ1: Quan sát.
- Mục tiêu: biết cách phòng tránh đứt tay
- Tiến hành: Cho học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa.
? Chỉ và nói xem các bạn ở mỗi hình đang làm gì.
? Dự kiến xem đIều gì xảy ra khi các bạn không cẩn thận.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em.
Kết kuận: Khi phải dùng dao hoặc những đồ dễ vỡ, sắc, nhọn chúng ta cần phải thận trọng để tránh bị đứt tay.
- Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm tay các em nhỏ, không cho các em chơi.
* HĐ 2: Đóng vai
- Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa và các chất gây cháy.
- Tiến hành: Học sinh quan sát tranh, thảo luận theo nhóm và đóng vai.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
? Em thấy các bạn đóng vai như thế nào.
? Nếu là em, em có các ứng xử nào khác không.
? Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà em sẽ làm gì.
kết luận: Không được để đèn dầu và những đồ rễ cháy gần màn.
- Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy.
- Sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ tay vào phích cắm ổ điện...
IV. Củng cố, dặn dò 
- GV nhấn mạnh nội dung bài học.
- Cho học sinh liên hệ thực tế.
- GV nhận xét giờ học.
1’
4’
28’
2’
-Hát
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nge.
-Quan sát hình trang 30 SGK
Học sinhtrả lời.
Học sinh làm việc theo cặp, chỉ vào hình và nói tên và câu trả lời cho nhau nghe.
- Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm quan sát, thảo luận các tranh trong SGK và đóng vai theo từng tình huống trong tranh.
- Các nhóm lên trình bày.
Học sinh trả lời.
Gọi người lới và người xung quanh.
-Về học bài và xem trước bài học sau.
 Ngày soạn :Ngày 07/12/2015
Ngày giảng:Thứ năm, 10/12/2015
TIẾT 1+2: TIẾNG VIỆT
 TIẾT 7+8 VẦN /INH/, /ICH/
TIẾT 3: THỦ CÔNG
	TIẾT 14: 	GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
GV - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều.
 - Quy trình các nếp gấp.
HS - Giấy mầu kẻ ô và giấy ô li. Vở thủ công.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. ổn định tổ chức:
- Báo cáo sĩ số.
- Hát đầu giờ.
II. KTBC: 
- KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
III. Dạy học bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Quan sát mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
- Em có nhận xét gì về các nếp gấp trong hình mẫu? (các nếp gấp cánh đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại)
3. Hoạt động 3. Hướng dẫn cách gấp.
- Gấp nếp thứ nhất.
+ Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng.
+ Gấp mét giấy vào một ô theo đường dấu.
- Gấp nếp thứ hai.
+ Ghim lại tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài, cách gấp giống như nếp gấp thứ hai.
- Gấp nếp thứ ba.
+ Gập tờ giấy và ghim lại, gấp một ô như 2 nếp gấp trước
- Gấp các nếp tiếp theo.
+ Các nếp gấp tiêp theo thực hiện như các nếp
 gấp trước.
Chú ý: Mỗi lần gấp đều lật mặt giấy và gấp vào một ô.
4. HS thực hành.
- Cho HS gấp các nếp gấp có khoảng cách 2 ô.
- Cho HS thực hiện gấp từng nếp.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
Lưu ý: Gấp thành thạo trên giấy nháp trước rồi mới gấp trên giấy mầu.
- Sản phẩm được gián vào giấy thủ công.
IV. Nhận xét dặn dò.
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập, khả năng đánh giá sản phẩm của học sinh.
- Chuẩn bị giấy nháp, giấy mầu, hồ gián và một sợi len.
1’
4’
28’
2’
HS hát
- Trực quan
- Làm mẫu, giảng giải.
-Thực hành gấp.
TIẾT 4: TOÁN
BÀI 53: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
A. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
GV- Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
HS - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh thực hiện phép tính
- GV nhận xét, tuyên dương.
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học tiết phép cộng trong phạm vi 9.
b- Bài giảng.
- Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
- Thành lập phép cộng: 8 + 1 = 9
 1 + 8 = 9
? Thầy có mấy hình tam giác.
? Thầy thêm mấy hình tam giác.
? Tất cả thầy có mấy hình tam giác.
? Vậy 8 thêm 1 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng.
? Vậy 8 thêm 1 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng
- Cho học sinh đọc cả 2 công thức
- Hướng dẫn học sinh thực hành
4 + 5 = 9
3 + 6 = 9
1 + 8 = 9
8 + 1 = 9
* Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
- Cho học sinh đọc bảng cộng
- GV xoá các thành phần của phép cộng cho học sinh đọc thuộc.
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng cộng
- GV nhận xét, tuyên dương
c- Thực hành:
Bài 1: Tính
- GV hướng dẫn cho học sinh điền kết quả vào bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Tính
-GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm
- GV nhận xét tuyên dương
Bài 3: Tính
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính
- GV nhận xét bài.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán
- Gọi học sinh trả lời miệng phép tính.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương
4- Củng cố, dặn dò 
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
1’
4’
1’
10’
6’
5’
6’
5’
2’
-Học sinh nêu bảng thực hiện
8 - 0 = 8
8 - 1 = 7
7 + 1 = 8
8 + 0 = 8
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh quan sát.
Có 8 hình tam giác.
Có thêm 1 hình tam giác
Có tất cả 9 hình tam giác
8 thêm 1 là 9
-CN - N - ĐT
8 + 1 = 9
8 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 9 hình tam giác
-CN - N - ĐT
1 + 8 = 9
-CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
-3 học sinh đọc 
-Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
1
4
6
+
+
+
8
5
3
9
9
9
-Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
2 + 7 = 9
0 + 9 = 9
8 – 5 = 3
4 + 5 = 9
4 + 4 = 8
7 + 4 = 3
4 + 5 = 9 
4 + 1+ 4 = 9
4+ 2 + 3 = 9
6 + 3 = 9
6 + 1 + 2= 9
6 + 3 + 0 = 9
8
+
1
=
9
7
+
2
=
9
-Về nhà học bài xem trước bài học sau.
 Ngày soạn:Ngày 08/12/2015
Ngày giảng: Thứ sáu,11/12/2015
TIẾT1: TOÁN
BÀI 54: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
A. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
GV - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
HS - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- ổn định tổ chức: 
2- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh thực hiện phép tính
- GV nhận xét, tuyên dương.
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học tiết phép trừ trong phạm vi 9.
b- Bài giảng.
- Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
- Thành lập phép cộng: 9 - 1 = 8
 9 - 8 = 1
? Thầy có mấy hình tam giác.
? thầy bớt mấy hình tam giác.
? Tất cả thầy có mấy hình tam giác.
? Vậy 9 bớt 1 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng.
? Vậy 9 bớt 8 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng
- Cho học sinh đọc cả 2 công thức
- Hướng dẫn học sinh thực hành
9 - 8 = 1
9 - 1 = 8
* Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
- Cho học sinh đọc bảng trừ
- GV xoá các thành phần của phép trừ cho học sinh đọc thuộc.
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ
- GV nhận xét, tuyên dương
c- Thực hành:
Bài 1: Tính
- GV hướng dẫn cho học sinh điền kết quả vào bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Tính
-GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm
- GV nhận xét tuyên dương
Bài 3: số?
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính
- GV nhận xét bài.
Bài 4: Viết phé

File đính kèm:

  • docGiao_an_1_CN.doc