Giáo án Lớp 1 Tuần 12 - Trường tiểu học số 2 Vinh An

Đạo đức:

Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 1)

I. Mục tiêu: Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.

 Nêu được khi chào cờ cần phải bỏ mũ, nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì. HS thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.

HS có thái độ tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt nam.

 *Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

II. Chuẩn bị :GV: Lá cờ Tổ quốc, Tranh tư thế đứng chào cờ. Bài hát: Lá cờ Việt Nam.

 HS: Vở bài tập đạo đức.

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 12 - Trường tiểu học số 2 Vinh An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch TN-XH.
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Khởi động: 
Giới thiệu bài
1.Hoạt động 1: Qsát tranh, thluận nhóm (15 phút)
Nhận biết nhà ở các vùng miền khác nhau.
- Hướng dẫn quan sát tranh trong hình 12 SGK
+ Ngôi nhà này ở đâu?
- Giới thiệu thêm tranh các loại nhà: ở nông thôn, tập thể, nhà ở thành phố, nhà dãy phố, nhà sàn...
+ Nhà của em ở số mấy, đường nào?
+ Nhà em ở có xa với trường em học không? 
+ Em có thích nhà của mình không?
* Kết luận: Các em cần nhớ địa chỉ của nhà mình.
Phải biết yêu quý , giữ gìn ngôi nhà của mình vì đó là nơi em sống hằng ngày với những người ruột thịt thân yêu.
(Tích hợp GDBVMT) Nhà ở là nơi sống và làm việc của mỗi người. Để đảm bảo sức khoẻ và vệ sinh thì chúng ta cần giữ sạch môi trường nhà ở.
 * Nghỉ giữa tiết
2. Hoạt động 2: Q sát tranh ( 12 phút)
Kể được những đồ dùng phổ biến trong nhà 
-Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và nói tên các đồ dùng trong hình.
GV theo dõi, gíup đỡ các nhóm
Y/c Hs nói tên những đồ dùng trong nhà mình. 
*Kết luận:(Tích hợp GDBVMT)Trong nhà những đồ dùng đều cần thiết cho sinh hoạt, để cho môi trường nhà ở sạch sẽ, gọn gàng chúng ta cần sắp xếp, ngăn nắp và lau chùi, quét dọn hằng ngày.
3. Củng cố dặn dò: Vẽ tranh( 5 phút)
Ycầu vẽ ngôi nhà của mình và gthiệu cho bạn.
- Cho HS nêu tên 1 số đồ dùng trong nhà của mình
- Cho HS nêu địa chỉ của nhà mình
Hát 
Q sát tranh,thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Hs quan sát
- Hs lần lượt phát biểu
- HS lắng nghe
- Hát
- Q sát tranh, thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- HS lần lượt nêu
- HS lắng nghe
- HS vẽ tranh nhà của mình gthiệu cho bạn. 
- HS nêu 
- số Hs nêu tiếp địa chỉ của nhà mình
Thứ ngày.... tháng..... năm.....
Thể dục
RLTHCB-TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG.
I.Mục tiêu.
-Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước,đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay chếch chữ V
-Thực hiện được đứng kiễng gót,hai tay chống hông,đưa một chân ra trước và sang ngang,hai tay chóng hông.+Thực hiện được đứng đưa một chân ra sau,hai tay giơ cao thẳng hướng.
-HS yêu thích t/c:”Chạy tiếp sức’’và chơi đúng theo luật chơi.
II.Chuẩn bị.
-Còi,sân bãi...
III.Cáchoạt động.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1.Phần mở đầu.(5 phút)
-Cho hs tập hợp thành 4 hàng dọc
-Y/c hs thực hiện một số động tác cơ bản tại chỗ.-Phổ biến nội dung yêu cầu của tiết 
học.
HĐ2.Phần cơ bản.(20 phút)
Y/c hs dàn hàng
Ôn: tư thế đứng kiẽng gót,hai tay chống hông,đứng đưa một chân ra trước,đưa một chân ra sau,hai tay dang ngang,và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
Làm mẫu từng động tác
NX
Q/s giúp đỡ
NX -TD
-Trò chơi:”Chạy tiếp sức’’
H/d hs tham gia t/c
HĐ3.Phần kết thúc.(5 phút)
-Nhắc lại nội dung tiêt học
-Bắt bài hát
-Tập đứng đưa hai tay ra trước cho thẳng....
-Hệ thốngbài học.
HS tập hợp theo h/d
HS thực hiện (l/t đk)
HS thực hiện dàng hàng theo tổ.
HS thực hiện tư thế đứng đưa hai tay lên cao....
Hs q/s làm theo 
HS thực hiện theo tổ
HS theo dõi t/h
HS tgtc
Hs nhắc lại
HS hát và múa phụ hoạ
HS ghi nhớ và thực hiện
Học vần. 
Bài 47: en - ên
I. Mục tiêu .
- :Đọc được : en, ên, lá sen, con nhện.các từ : áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà và câu ứng dụng : Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên ..
- Viết được : en, ên, lá sen, con nhện.	
- :Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. , 
 - Hs yêu thích môn tiếng Việt
II. Chuẩn bị: 
- GV : Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS : Bút mực, bảng con, sgk, bộ đồ dùng tiếng Việt. 
C. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
Tiết 1
KTBC: ôn, ơn.(5 phút) 
- Gọi Hs đọc. . Viết bảng con.
- Hs đọc và viết bảng con 
* Bài mới : Giới thiệu và ghi đề : en, ên
1. Hoạt động 1: Dạy vần .(15 phút) 
a- Nhận diện vần : en - sen
- Gv viết lên bảng : en
- Gv : Vần en được tạo nên từ những âm nào ?
- Hs : âm e và n
- Gv : Cho Hs phân tích và đánh vần vần en ? 
- Hs : e -nờ-en: cá nhân, tổ, lớp
- Gv : Cho Hs ghép tiếng “sen”, đánh vần, đọc.
- Hs: ghép “sen” vào bảng gài, 
 Giới thiệu từ khoá “lá sen” qua vật thực.
- Hs quan sát và lắng nghe ..., 
b- Nhận diện vần : ên - nhện
- Quy trình như dạy vần en.
 So sánh ên và en
Hs nêu
- Cho Hs đọc lại toàn bài ở bảng.
- Hs đọc :en - sen - lá sen, 
c- Luyện viết bảng con : .(5 -9 phút) 
- Hs viết bảng con:
d- Đọc từ ứng dụng : Gv giới thiệu lần lượt các từ: áo len, mũi tên, khen ngợi, nền nhà
- Hs đọc, phân tích theo h.dẫn của GV
Tiết 2
3. Luyện tập.(25 phút) 
HĐ1. Luyện đọc: Gv cho Hs đọc lại bài ở bảng 
- Hs đọc cá nhân, nhóm
- Gv treo tranh, giới thiệu câu ứng dụng , yêu cầu Hs đọc câu ứng dụng, và tìm tiếng có vần vừa học .
- Quan sát tranh và đọc, trả lời theo gợi ý, hướng dẫn cảu Gv.
HĐ2. Luyện viết : Gv hướng dẫn Hs viết vào vở, lưu ý sửa tư thế ngồi và cách cầm bút của Hs 
- Hs viết : 	en - lá sen
	ên - con nhện
HĐ3.Luyện nói : Yêu cầu Hs nêu tên bài luyện nói. Đặt câu hỏi theo tranh, gợi ý cho Hs trả lời.
- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của Gv
3. Củng cố, dặn dò..(5 phút) 
- Yêu cầu Hs đọc bài ở sgk.
- Hs đọc ...
- Trò chơi : Tìm bạn thân.
- Hs thực hiện theo h.dẫn cảu Gv...
- Dặn dò : Về nhà đọc kỹ lại bài, làm vở bài tậpĐọc trước bài sau : in - un
- Hs lắng nghe.
Toán
Tiết 45: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học; phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0.
 Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 Rèn luyện tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:: Gv: SGK, bảng phụ
	 Hs: SGK
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động: Hỏi, KT bài cũ
Giới thiệu bài
1.Hoạt động 1: Giải thích bài ( 5 phút)
2.Hoạt động 2: Luyện tập ( 20 phút) 
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài
Hướng dẫn tính, theo dõi, chữa bài
Bài 2: ( cột 1) Nêu cách làm
Bài 3: ( cột 1,2 ) Đọc bảng + - trong phạm vi các số đã học để điền vào ô trống
Bài 4: Quan sát tranh và nêu bài toán
hướng dẫn và gọi HS trả lời
Cho 2 HS lên bảng làm.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:(5 phút)
Trò chơi: Làm tính tiếp sức
Nhận xét, dặn dò.
HS nêu
HS làm rồi đọc kết quả
3 + 1 = 4, lấy 4 + 1 = 5, ghi 5 sau dấu =
1 HS làm bài, đọc kết quả
3 + 2 = 5 nên ghi 2 vào ô trống
a, Có 2 con vịt thêm 2 con vịt. Có tất cả mấy con vịt?
- Có 2 con thêm 2 con là 4 con
2 + 2 = 4, HS ghi phép tính vào ô trống
b, Có 4 con hươu chạy đi 1 con. Còn lại mấy con?
- Có 4 con, đi 1 con còn lại 3 con.
 4 - 1 = 3
- 2 HS lên bảng
Hs tham gia chơi
Thứ ..... ngày ..... tháng ... năm....
Học vần. 
Bài 48: in - un
I. Muc tiêu: 
	 -:Đọc được: in, un, đèn pin, con giun; Các từ : nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới và câu ứng dụng : Ủn à ủn ỉn , Chín chú lợn con, Ăn đã no tròn, ..
 - Viết được : in, un, đèn pin, con giun.
- Mở rộng vốn từ theo lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nói lời xin lỗi.
-Hs yêu thích môn tiếng Việt hơ
II. Chuẩn bị: 
- GV : Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS : Bút mực, bảng con, sgk, bộ đồ dùng tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
Tiết 1
KTBC : en - ên.(5 phút) 
- Gọi Hs đọc, kết hợp phân tích các tiếng có vần
- Hs đọc và phân tích :	
* Bài mới : Giới thiệu và ghi đề : in - un
1- Hoạt động 1: Dạy vần.(15 phút) 
2- Dạy vần :
a- Nhận diện vần : in - pin
- Gv viết lên bảng vần in và yêu cầu Hs 
- Hs : âm i trước, âm n sau.
- Gv : Cho Hs ghép , đ vần và đọc tiếng “pin”.
- Hs ghép:pin ở bảng gài. 
- Giới thiệu từ khoá “đèn pin” qua vật thật. 
- Hs quan sát và lắng nghe ...
 Gv ghi bảng “đèn pin” và cho Hs đọc, tìm từ in
- Hs đọc , nói từ in trong tiếng pin
- Cho Hs đọc ở bảng. 
- Hs đọc cá nhân, nhóm: 
b- Dạy vần : un - giun
- Quy trình như dạy vần in.
+ So sánh un và in
Giống nhau : Kết thúc bằng âm 
- Cho Hs đọc lại toàn bài ở bảng.
Hs: in - pin - đèn pin, 
c- Luyện viết bảng con : .(5-7 phút) 
- Hs viết bảng con
d- Đọc từ ứng dụng :.(5 -9phút) 
- Gv giới thiệu lần lượt các từ : nhà in, mưa phùn, xin lỗi, vun xới và yêu cầu Hs đọc lại 
- Hs đọc cá nhân, lớp
Tiết 2
3.Luyện tập .(25 phút) 
HĐ1. Luyện đọc: Gv cho Hs đọc lại bài ở bảng 
- Hs đọc cá nhân, nhóm
- L đọc câu ứng dụng. Treo tranh, đặt câu hỏi.
- Luyện đọc theo h.dẫn cảu Gv
- Đọc bài ở sgk : Gv đọc mẫu và gọi Hs đọc.
- Hs đọc.
HĐ2. Luyện viết : Gv hướng dẫn Hs viết vào vở, lưu ý sửa tư thế ngồi và cách cầm bút của Hs 
- Hs viết: đèn pin, con giun, nhà in, mưa phùn.
HĐ3. Luyện nói : Yêu cầu Hs nêu tên bài l nói.
- Hs : Nói lời xin lỗi.
- Gv : Treo tranh, cho Hs quan sát và luyện nói theo các câu hỏi Gv đưa ra: 
- Hs thực hiện theo gợi ý của Gv
-Gv:Cần nói lời xin lỗi trong những tr/ hợp nào ?
- Hs : Khi sơ ý làm phiền lòng ..
3. Củng cố, dặn dò .(5 phút) 
- Yêu cầu Hs đọc bài ở sgk.
- Hs đọc ...
- Trò chơi : "Ai nhanh? Ai thắng?"
Thi đua tìm tiếng có vần in, un.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv ...
- Dặn dò : Về nhà đọc kỹ lại bài, làm vở bài tập, tìm tiếng có chứa vần : in, un. 
Đọc trước bài : iên - yên.
- Hs lắng nghe.
Toán
Tiết 46: Phép cộng trong phạm vi 6
I. Mục tiêu: Thuộc bảng cộng , biết làm tính cộng trong phạm vi 6; 
 Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 HS yêu thích học toán.
II.Chuẩn bị: GV: Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 1 
 HS: Bộ đồ dùng dạy học toán 1 
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động:(5 phút)
Giới thiệu bài
1.HĐ1:Lập bảng cộng trong phạm vi 6 ( 10 ph)
a, Hướng dẫn thành lập công thức:
5 + 1 = 6; 1 + 5 = 6
-Qsát rồi nêu, thao tác và đếm số h tam giác.
5 và 1 là mấy? 5 + 1 = ?
- GV ghi phép tính lên bảng 5 + 1 = 6
- GV chỉ để HS quan sát vị trí các số thay đổi nhưng kết quả giống nhau: 5 + 1 = 6, vậy 1 + 5 = ?
b, Thành lập 4 + 2 và 2 + 4
Quan sát tranh và nêu bài toán
Hướng dẫn HS trả lời và ghi phép tính
- Quan sát tranh và nêu bài toán
3 thêm 3 là mấy? 3 + 3 = ?
c, Ghi nhớ bảng cộng
GV kiểm tra bằng cách xoá bớt
2.HĐ 2: Thực hành ( 15 phút)
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài
Dựa vào công thức vừa học để tính
Bài 2: (cột 1,2,3) Nêu yêu cầu của bài
Bài 3: (cột 1,2)Nêu cách làm
 4 + 1 + 1 = ?
Bài 4: Quan sát tranh và nêu bài toán theo 2 cách
3. Củng cố, dặn dò:(5 phút)
GV nhận xét tiết học.
Hát 
- Nhóm bên trái có 5 h tam giác, nhóm bên phải có 1 h t giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?
- 5 h t giác thêm 1 h tam giác là 6 h t giác
- 5 và 1 là 6. 5 + 1 = 6. HS ghép
- 1 + 5 = 6. HS ghép
HS đọc cá nhân: 5 + 1 = 6; 1 + 5 = 6
Nhóm bên trái có 4 h vuông, nh bên phải có 2 h vuông. Hỏi có tất cả mấy h vuông?
4 + 2 = 6 2 + 4 = 6
Có 3 hình tròn, thêm 3 hình tròn. Hỏi có tất cả mấy hình tròn?
Có 3 hình thêm 3 hình là 6 hình
3 thêm 3 là 6 3 + 3 = 6
HS đọc cá nhân, tổ, lớp
Đọc thuộc bảng cộng
Tính theo cột dọc, nhẩm và ghi kết quả. 
HS nêu kết quả
Tính nhẩm: 4 + 2 = 6 thì 2 + 4 = 6
Muốn tính 4 + 1 + 1 thì phải lấy 4 + 1 = 5 rồi lấy 5 + 1 = 6, viết 6 sau dấu =
HS nêu bài toán, trả lời và ghi phép tính vào.
Đạo đức:
Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
	Nêu được khi chào cờ cần phải bỏ mũ, nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.	 	HS thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
HS có thái độ tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt nam.
 *Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II. Chuẩn bị :GV: Lá cờ Tổ quốc, Tranh tư thế đứng chào cờ. Bài hát: Lá cờ Việt Nam.
 	 HS: Vở bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Khởi động: 
Giới thiệu bài( 3 phút)
1.Hoạt động1:Tên nước VN, Q kỳ ,Q ca 
 ( 5 phút)
Đố các em đất nước mình đang ở có tên là gì?
 GV treo quốc kỳ lên bảng h/ dẫn HS tìm hiểu 
 + Các em đã từng thấy lá cờ này ở đâu?
 + Lá cờ Việt Nam có màu gì?Ngôi sao ở giữa có màu gì? Mấy cánh?
 - GV giới thiệu bài hát quốc ca, GV hát 
 * Kết luận: Lá cờ Tổ quốc hay Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước Việt Nam thân yêu – Lá cờ có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. 
Quốc ca là bài hát được hát khi chào cờ . Mọi người dân Việt Nam phải tôn kính Quốc kỳ, Quốc ca, phải chào cờ và hát quốc ca để bày tỏ tình yêu đất nước .
 2. Hoạt động 2 : H/ dẫn chào cờ ( 5-9 phút)
Bước 1: G thiệu việc chào cờ th/ qua đthoại 
 + Sáng thứ hai hằng tuần , nhà trường thường tổ chức cho học sinh làm gì?
+ Khi chào cờ ,các em đứng như thế nào ? xem tranh
+ Khi chào cờ bạn HS đứng như thế nào?
+ Tay của bạn để ra sao? Mắt bạn nhìn ở đâu?
Bước 2: HS tập chào cờ
 - Treo lá cờ lên bảng, y cầu HS tập chào cờ .
* Kết luận : Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
3. Củng cố, dặn dò:( 5 phút
 Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết sau.
Hát 
- Hs trả lời 
- HS quan sát
 - HS trả lời
- Hs hát theo
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- 5 học sinh lên thực hành
- Cả lớp tập. Nhận xét bạn làm
- HS lắng nghe
Thứ ..... ngày ..... tháng ... năm....
Học vần. 
 Bài 49 iên - yên 
I. Mục tiêu: 
- KT : Đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến;Các từ : cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui và câu ứng dụng : Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
- Viết được : iên, yên, đèn điện, con yến.	
- KN :Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Biển cả. 
 - Hs yêu thích môn học tiếng Việt
II. Chuẩn bị:
- GV : Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS : Bút mực, bảng con, sgk, bộ đồ dùng tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
Tiết 1
KTBC: in – un .(5 phút) 
- Gọi Hs đọc, kết hợp phân tích các tiếng có vần .
- Hs đọc và phân tích 
* Bài mới : Giới thiệu và ghi đề : iên - yên
* Hoạt động 1: Dạy vần. .(15 phút) 
a.Dạy vần iên – điện: Gv viết lên bảng
- Gv : Vần iên được tạo nên từ những âm nào ?
- Hs : âm i, ê và n
 Cho Hs đánh vần, phân tích vần iên ? 
- Hs:i -ê-nờ-iên, (iê đứng trước, n đứng sau).
- Gv : Cho Hs ghép tiếng “điện” và đọc.
- Hs ghép : điện ở bảng cài 
- Gv : Muốn viết chữ “điện” cô viết nthế nào ?
- Hs : Âm đ, vần iên, dấu nặng ..
- Giới thiệu từ khoá “đèn điện” qua vật thật . ghi bảng “đèn điện” và cho Hs đọc
- Hs quan sát và lắng nghe ...
- Hs đọc...
b. Dạy vần : yên - yến
- Quy trình như dạy vần iên.
+ So sánh yên và iên.
GN : Đọc . KN : Viết : iên bắt đầu 
c- Luyện viết bảng con :.(5-7 phút) 
d- Đọc từ ứng dụng : .(5-9 phút) 
- Yêu cầu Hs đọc lại toàn bài ở bảng. 
- Hs viết bảng con : đèn điện, con 
- Hs đọc cá nhân, lớp
Tiết 2
3.: Luyện tập :.(25 phút) 
HĐ1. Luyện đọc: Gv cho Hs đọc lại bài ở bảng 
- Hs đọc (cá nhân, nhóm)
- Luyện đọc câu ứng dụng. Gv treo tranh, hướng dẫn Hs xem tranh và đặt câu hỏi cho Hs trả lời.
- Hs theo dõi tranh và trả lời ...
- Gv yêu cầu Hs đọc câu ứng dụng, và tìm tiếng có vần vừa học trong câu. Cho Hs đọc bài ở sgk.
- Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Hs tìm tiếng có vần vừa học : 
HĐ2. Luyện viết : Gv h/d Hs viết vào vở vài chữ đầu dòng theo mẫu của cô, sau đó viết hết 
- Hs viết ...
c- Luyện nói : Chủ đề “ Biển cả”
-Hs nói theo h.dẫn của Gv
3. Củng cố, dặn dò ..(5 phút) 
- Yêu cầu Hs đọc bài ở sgk.
- Hs đọc ...
- Trò chơi : "Bác đưa thư"
- Hs thực hiện ...
- Dặn Hs về nhà đọc kỹ lại bài, làm vở bài tập, 
- Xem bài sau : uôn - ươn.
- Hs lắng nghe.
Toán
Tiết 47: Phép trừ trong phạm vi 6
I. Mục tiêu: Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6; 
 Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
 HS yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị::- Bộ đồ dùng dạy học toán 1.Các mẫu vật, que tính, htròn, hvuông, 
III. Hoạt động dạy học :
Ktra bài cũ: (5 phút)
Cho HS đọc và làm p cộng trong p vi 6. 
Giới thiệu bài
1.Hoạt động1: ( 10 phút)
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong ph vi 6
Bước 1. Thành lập: 6 - 1 = 5
 6 - 5 = 1
- Đính 6 hình tam giác, dịch về bên phải 1 hình và yêu cầu HS nêu bài toán.
6 bớt 1 còn ? 6 - 1 = ?
6 bớt 5 còn ? 6 - 5 = ?
Bước 2. Thành lập: 6 - 2 = 4
 6 - 5 = 1
- Đính 6 hình tròn
Bước 3. Thành lập: 
 6 - 3 = 3 
- Đính 6 hình vuông
Bước 4. Học thuộc lòng bảng trừ
-Cho HS đọc thuộc lòng. GV kiểm tra 
2. Hoạt động 2: Thực hành ( 15 phút)
Bài 1: Nêu yêu cầu và cách làm
Bài 2: 
Hướng dẫn HS nhận xét các phép tính ở một cột để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3: (cột 1,2) Nêu cách tính
Bài 4: chuyển thành trò chơi
3.Củng cố, dặn dò.(5 phút)
Xem lại bài, chuẩn bị tiết 48
- HS đọc và làm ở bảng con
- HS quan sát, nêu bài toán, phép tính
- Có 6 hình tam giác, bớt 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?
- 6 hình bớt 1 hình còn 5 hình
- 6 bớt 1 còn 5 6 - 1 = 5
- 6 bớt 5 còn 1 6 - 5 = 1
- Q sát tranh và nêu bài toán, trả lời phép tính.
6 - 2 = 4
6 - 4 = 2
- Quan sát và trả lời
6 - 3 = 3
- Đọc cá nhân, tổ
Nêu yêu cầu
Làm bài, chữa bài
Nêu cách làm bài, tự chữa bài
Hs xem tranh ghép phép tính
 6 – 1 = 5, 6 – 2 = 4
Thứ ..... ngày ..... tháng ... năm....
Học vần. 
Bài 50 : uôn - ươn
I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs yêu thích môn học hơn và :
	- KT: Đọc được : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. Các từ ứng dụng : cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn và câu ứng dụng trong bài : Mùa thu, ..
- Viết được : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.	
- KN :Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II. Chuẩn bị.
- GV : Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS : Bút mực, bảng con, sgk, bộ đồ dùng tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
Tiết 1
 KTBC: iên - yên
.(5 phút) 
- Hs đọc và phân tích : .
* Bài mới : Giới thiệu và ghi đề : uôn - ươn
1. Hoạt động 1: Dạy vần..(12 phút) 
a- Nhận diện vần : uôn - chuồn
- Gv : Vần uôn được tạo nên từ những âm nào ?
- Hs : âm u, ô và n
 Cho Hs đánh vần, phân tích vần uôn ? 
- Hs : u -ô-nờ-uôn (cá nhân, tổ, lớp), 
 Cho Hs ghép tiếng “chuồn” và đánh vần, đọc.
- Hs ghép : chuồn trên bảng gài. Đánh vần
- Giới thiệu từ khoá “chuồn chuồn” qua tranh.
- Hs quan sát và lắng nghe ...
- Cho Hs đọc ở bảng. 
- Hs đọc uôn - chuồn - chuồn 
b- Dạy vần : ươn - vươn
- Quy trình như dạy vần uôn.
+ So sánh ươn và uôn 
Giống nhau : n ở cuối
KN : Vần uôn có uô , ..
è Sau khi hình thành tiếng vươn, từ “vươn vai” cho Hs đọc lại toàn bài ở bảng.. 
- Hs :uôn - chuồn - chuồn chuồn
 ươn - vươn - vươn vai
c- Luyện viết bảng con : chuồn chuồn, vươn vai .(5-9 phút) 
- Hs viết bảng con :
d- Đọc từ ứng dụng :.(5-9 phút) 
- Gv giới thiệu lần lượt các từ : cuộn dây , con lươn, ý muốn, vườn nhãn và yêu cầu Hs đọc.
- Hs đọc và phân tích tiếng : cuộn, muốn, lươn, vườn
Tiết 2
3.Luyện tập.(25 phút) 
HĐ1. Luyện đọc: Gv cho Hs đọc lại bài ở bảng (T1)
- Hs đọc cá nhân, nhóm
- Luyện đọc câu ứng dụng.
- Hs thực hiện theo Hd của Gv
HĐ2.. Luyện viết:- Gv viết mẫu lên khung, vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
- Hs theo dõi ...
- Hs viết uôn - chuồn chuồn ươn - vươn vai
HĐ3. Luyện nói : Bài : Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào 
- Gv : Treo tranh, cho Hs quan sát và luyện nói 
- Hs nói theo h.dẫn của Gv
3.Củng cố, dặn dò..(5 phút) 
- Yêu cầu Hs đọc bài ở sgk.
- Hs đọc ...
- Trò chơi : "Ai nhanh? Ai thắng?"
Thi đua tìm tiếng có vần uôn, ươn.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của GV...
- Dặn dò : Về nhà đọc kỹ lại bài, làm vở bài tập.
- Hs lắng nghe.
Thủ công:
Ôn tập chủ đề “ Xé, dán giấy ”
I. Mục tiêu:
 - Củng cố được kiến thức, kỹ năng xé, dán giấy.
 - Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
*Yêu cầu: Xé, dán được ít nhất 2 hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng. Trình bày đẹp.
- Có thể xé, dán thêm những sản phẩm mới 
II. Chuẩn bị:
 GV: Các hình mẫu chuẩn bị ở các bài 4, 5, 6, 7, 8.
 HS: Giấy thủ công, bút chì, giấy trắng, hồ, khăn lau tay.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Khởi động:
Giới thiệu bài
 1. Hoạt động1:Chọn và thực hành xé, dán(20 phút)
Bước 1: Ghi đề, ycầu HS

File đính kèm:

  • docTUẦN 12.doc
Giáo án liên quan