Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử

A. Ổn định tổ chức.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Giờ trước ta đã học bài gì?

- Hàng ngày em đã làm gì để thể hiện lòng yêu quý của mình đối với mọi ngư¬ời trong gia đình?

- Giáo viên nhận xét cho điểm .

C. Dạy - học bài mới

1. Giới thiệu bài:

2. Nội dung bài.

a. Hoạt động 1: Quan sát tranh

Bước 1: GV cho HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau.

+ Ngôi nhà ở thành phố hay nông thôn?

+ Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá?

+ Nhà của em gần giống ngôi nhà nào trong các nhà đó?

Bước 2. GV treo tranh lên bảng gọi HS lên chỉ và trả lời.

- GV và HS nhận xét, bổ sung.

- Kết luận: nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi ng¬ười trong gđ, nên các em phải biết yêu quí ngôi nhà của mình.

b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

Bước 1: GV chia nhóm làm việc.

- HS quan sát chỉ và nói tên các đồ dùng trong gđ.

Bước 2: Thu kết quả thảo luận.

- GV gọi đại diên nhóm lên kể tên các đồ vật có trong hình.

- GV và HS nhận xét.

Kết luận: Đồ đạc trong gđ là để phục vụ các sinh hoạt của mọi ngư¬ời. Mỗi gđ đều có đồ dùng cần thiết tuỳ đkiện ktế của từng nhà, cta không nên đòi bố mẹ mua sắm những đồ dùng khi gđ chư¬a có điều kiện.

c. Hoạt động 3: Ngôi nhà của em.

Bước 1: GV y/c mang các bức tranh ngôi nhà của mình để giới thiệu với các bạn trong nhóm.

- Bước 2: GV gọi đại diện nhóm giới thiệu.

- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.

Tuyên truyền: GV đưa một số bức tranh về cao nguyên đa Đồng Văn. GV nêu câu hỏi

- Y/c HS quan sát và trả lời, nêu nhận xét.

- Nêu biện pháp bảo vệ.

D. Củng cố, dặn dò.

- Nhắc lại nội dung bài.

- Liên hệ giáo dục hs.

- Chuẩn bị cho bài học sau.

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c:
	- Nói được địa chỉ nhà ở của mình và kể tên được một số đồ dùng trong nhà mình
2. Kĩ năng:
	- Học sinh biết có nhiều loại nhà ở khác nhau, mỗi nhà đều có 1 địa chỉ.
	- Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng trong gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị, miền núi.
3. Thái độ: 
	- Giáo dục học sinh yêu quý ngôi nhà và đồ dùng trong gia đình của em.
* TCTV: HĐ 1 ,2
.II Đồ dùng dạy học. 	 
	- Phóng to các hình trong SGK.
 	- Giáo viên sưu tầm 1 số tranh ảnh về các loại nhà ở khác nhau
 III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Giờ trước ta đã học bài gì?
- Hàng ngày em đã làm gì để thể hiện lòng yêu quý của mình đối với mọi người trong gia đình? 
- 1 vài em trả lời 
- Giáo viên nhận xét cho điểm .
C. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài.
- Lắng nghe
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh
Bước 1: GV cho HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau.
+ Ngôi nhà ở thành phố hay nông thôn?
+ Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá?
+ Nhà của em gần giống ngôi nhà nào trong các nhà đó?
Bước 2. GV treo tranh lên bảng gọi HS lên chỉ và trả lời.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gđ, nên các em phải biết yêu quí ngôi nhà của mình.
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: GV chia nhóm làm việc.
- HS quan sát chỉ và nói tên các đồ dùng trong gđ.
Bớc 2: Thu kết quả thảo luận.
- GV gọi đại diên nhóm lên kể tên các đồ vật có trong hình.
- GV và HS nhận xét.
Kết luận: Đồ đạc trong gđ là để phục vụ các sinh hoạt của mọi người. Mỗi gđ đều có đồ dùng cần thiết tuỳ đkiện ktế của từng nhà, cta không nên đòi bố mẹ mua sắm những đồ dùng khi gđ chưa có điều kiện.
c. Hoạt động 3: Ngôi nhà của em.
Bước 1: GV y/c mang các bức tranh ngôi nhà của mình để giới thiệu với các bạn trong nhóm.
- Bước 2: GV gọi đại diện nhóm giới thiệu.
- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
Tuyên truyền: GV đưa một số bức tranh về cao nguyên đa Đồng Văn. GV nêu câu hỏi
- Y/c HS quan sát và trả lời, nêu nhận xét.
- Nêu biện pháp bảo vệ.
D. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Liên hệ giáo dục hs.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Quan sát tranh và thảo luận theo cặp
- HS trả lời.
* 1 HS nhắc lại.
- HS làm việc theo nhóm.
- Mỗi HS kể 5 đồ dùng trong gđ.
- HS lên kể.
*HS nêu lại.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời
- HS nêu
 Ngày soạn:...............................
Ngày giảng: ..............................
Tiết 1+ 2 Tiếng việt
BÀI 48: IN, UN
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
-Đọc được:in, un, đèn pin, con giun,từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
2. Kĩ năng:
-Viết được: in, un, đèn pin, con giun.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi. 
3. Thái độ: Yêu thích môn học vần.
* TCTV: Dạy vần, luyện tập
II. Đồ dùng dạy học.
1.GV: SGK tiếng việt tập 1
 Bộ chữ học vần thực hành
 Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
2.HS: Sách tiếng việt 1 tập 1, bảng con ,vở viết. Bộ chữ học vần thực hành
III. Các hoạt động dạy học. 
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
-Viết và đọc: lá sen, con nhện
- Đọc câu ứng dụng trong SGK.
- GV nêu nhận xét sau kiểm tra. 
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
2.Dạy vần
a. Dạy vần in:
- GV đưa ra vần in ghi bảng.
- Nhận diện vần : Vần in được tạo bởi : i và n
- GV đọc mẫu( đọc trơn) và hướng dẫn
- Yêu cầu HS tìm và gài vần in
- Hỏi: so sánh vần in và an?
- Phát âm vần : in
- GV hỏi: Muốn có tiếng pin phải thêm âm gì và dấu gì?
- Yêu cầu HS ghép tiếng khoá.
- Cho HS đọc trơn tiếng khoá : pin
- GVhướng dẫn HS phân tích tiếng khoá trên thanh ghép
- GV viết tiếng khoá lên bảng, đọc mẫu.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV hướng dẫn HS nêu từ khoá.
 GV ghi bảng từ khoá : đèn pin
- GV đọc mẫu
- GV hướng dẫn HS phân tích từ khoá.
- Đọc lại sơ đồ.
 in
 pin
đèn pin
b.Dạy vần ên: ( Quy trình tương tự )
 un
 giun
con giun
- Đọc lại sơ đồ trên bảng.
c.Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GVcho HS so sánh chữ viết và chữ đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV đưa ra các từ ứng dụng 
Nhà in mưa phùn
Xin lỗi vun xới
- yêu cầu HS đọc thầm gạch chân dưới tiếng có vần vừa học.
- Cho HS phân tích tiếng chứa vần mới và đọc đánh vần.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm.
* GV giải nghĩa từ và dịch ra tiếng dân tộc : mũi tên, khen gợi.
- Cho HS đọc toàn bài trên bảng.
- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 trên bảng lớp.
- GV nhận xét cho điểm.
+ Đọc câu ứng dụng
- GVgiới thiệu tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì ?
- GV đưa ra nội dung bài ứng dụng:
Ủn à ủn ỉn 
Chín chú lợn con
Ăn đã no tròn
Cả đàn đi ngủ
- Cho HS thi tìm tiếng chứa vần mới học.GV gạch chân.
- GV cho HS phân tích và đọc tiếng chứa vần mới.
- Cho HS xác định các câu.
- Cho HS tìm các chữ viết hoa.
- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
- GV cho HS đọc toàn bài trên bảng
b. Luyện viết :
- GV giới thiệu bài viết.
- GV hướng dẫn HS cách viết bài.
- GV giới thiệu bài viết mẫu.
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV kiểm tra tư thế ngồi, cách cầm bút
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
c. Luyện nói:
- GV giới thiệu tranh minh hoạ, hướng dẫn HS nêu nội dung tranh.
+Trong cảnh vẽ gì ?
+ Em có biết vì sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn như vậy ?
+ Khi làm ngã bạn em có nên xin lỗi không ?
+ Khi không học thuộc bài em có nên xin lỗi k?
+ Em đã bao giờ nói xin lỗi chưa?
d. Luyện đọc SGK
- GV cho HS quan sát các bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh
- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
- Gọi HS đọc CN
D- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
- Hệ thống nội dung bài học
- HS về nhà đọc lại bài xem trước bài sau.
- HS hát và báo cáo sĩ số
-Viết bảng con và đọc
- 2 - 3 HS đọc
- HS theo dõi
- Theo dõi.
- HS lấy hộp đồ dùng và ghép vần.
- Giống kêt thúc bằng n. 
- Khác bắt đầu bằng i.
* Đánh vần ( CN – ĐT )
- HS trả lời
- HS ghép tiếng khoá.
- 1 số em đọc, cả lớp đọc lại
- HS phân tích.
* HS đánh vần (CN, nhóm, lớp) 
- HS quan sát tranh
- HS nêu từ khóa.
- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp
- HS phân tích.
* CN – ĐT
* CN – ĐT
* CN – ĐT
- HS theo dõi quy trình.
- HS so sánh chữ viết và chữ đọc.
- HS viết trên không sau đó viết bảng con: in, un, đèn pin, con giun
- Theo dõi
- 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân tiếng có vần vừa học.
- HS phân tích tiếng chứa vần mới và đọc đánh vần.
* HS đọc CN – ĐT 
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc, lớp đọc 1 lần
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh
- HS trả lời câu hỏi.
- Tìm tiếng chứa vần mới học
- Phân tích tiếng chứa vần mới học và đọc.
- HS xác định các câu
- HS tìm các chữ viết hoa.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Đọc đồng thanh 1 lần.
- Quan sát.
- HS viết bài trong vở tập viết theo hướng dẫn của GV
-HS quan sát và nêu nội dung tranh. Nói lời xin lỗi. 
** Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi.
- Một số cặp trình bày trước lớp
- HS quan sát tranh trong SGK và nêu nội dung tranh
- HS đọc ĐT
- 2 học sinh đọc
- Nghe và ghi nhớ
Tiết 3: Thủ công:
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: “XÉ, DÁN GIẤY”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố được kiến thức, kỹ năng xé, dán giấy.
2. Kĩ năng: 
- Xé, dán được ít nhất môt hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. 
- Biết chọn giấy mầu phù hợp, xé dán được các hình và biết cách ghép, dán.
3.Thái độ: 
- Khuyến khích xé dán thêm sản phẩm mới có tính sáng tạo.
* TCTV : Các bước xé dán .
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình mẫu.
- Giấy thủ công các màu. Giấy trắng, hồ dán, khăn lau tay.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS - GV.
- Nhận xét.
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. Nội dung bài.
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu
- Nghe
a. Hoạt động 1: Ôn tập:
- Yêu cầu học sinh nêu các nội dung của chương.
- GV nhận xét.
- HS nêu
+ Xé, dán các hình vuông, hình, chữ nhật, hình tam giác, hình tròn.
+ Xé dán hình quả cam.
+ Xé dán hình cây, hình con gà con.
- Gọi hs nêu lại các bước xé dán của từng hình.
- GV nhận xét- chốt ý đúng.
- Hình vuông: Đếm đánh dấu các điểm, nối các điểm thành hình vuông có cạnh 8 ô và xé. 
* HS nêu lại các bước xé dán từng hình.
- Hình chữ nhật: đếm đánh dấu, nối các điểm để có hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 8 ô.
- Hình tam giác: Xé từ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô.
- Hình tròn: Xé từ hình tròn có cạnh 8 ô.
b. Hoạt động 2. Thực hành:
- Giáo viên cho học sinh lại các hình mẫu.
- Học sinh quan sát
- Yêu cầu học sinh chọn 1 hình mà em thích trong số hình đã học để thực hành - Học sinh thực hành.
- Học sinh thực hành.
Lưu ý: Nhắc học sinh xé cho đẹp mắt, xắp xếp hình cân và dán.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn những học sinh còn yếu kém.
c. Trưng bày sản phẩm.
- Yêu cầu học sinh ở các tổ lên bảng gắn các sản phẩm của mình. 
- Học sinh trưng bày theo tổ.
- Yêu cầu học sinh quan sát và đánh giá sản phẩm theo mức "Hoàn thành", "chưa hoàn thành".
- Học sinh đánh giá cá nhân, đánh giá theo tổ.
- Giáo viên nhận xét, thống nhất ý kiến.
HĐNGLL: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam 20 / 11
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương những học sinh đạt ở mức hoàn thành, nhắc nhở những học sinh chưa đạt ôn luyện thêm.
- Học simh lắng nghe và ghi nhớ.
Tiết 4 : Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
-Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6 ; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
2. Kĩ năng:
-Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
3. Thái độ:
-HS yêu thích học toán.
* TCTV : Thành lập bảng ghi nhớ cộng 6.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng học toán, phấn màu.
- Bộ đồ dùng học toán 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập: 
 5 – 3 – 2 5 – 2 – 2 
 1 + 4 = 5 2 – 0 = 2
- GV nhận xét.
C.Dạy - học bài mới: 
1.Giới thiệu bài.
2. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
a. Hướng dẫn HS thành lập công thức: 
 5 + 1 = 6; 1 + 5 = 6
- Hướng dẫn HS quan sát hình trực quan và nêu bài toán: Có 5 hình tam giác xanh và 1 hình tam giác đỏ. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam giác ?
- GV nhận xét : Có 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác.
- GV gợi ý để HS nêu phép tính
- GV ghi bảng : 5 + 1 = 6 và cho HS đọc.
- GV hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét: “5 hình tam giác và 1 hình tam giác” cũng như “1 hình tam giác và 5 hình tam giác”. Do đó : “ 5 + 1 cũng bằng 1 + 5”
- GV ghi bảng :1 + 5 = 6 và cho HS đọc.
- GV cho HS đọc cả hai công thức: 
 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6
b. Hướng dẫn lập các công thức:
 4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6; 3 + 3 = 6
(Tương tự)
c. Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng.
- Cho HS đọc lại bảng cộng
- GV cho HS đọc thuộc bảng cộng bằng cách xoá dần
3.Thực hành:
 Bài 1 : Tính 
- GV đọc phép tính y/c HS ghi phép tính vào bảng con và tính kết quả.
- GV nhận xét chữa bài
+
5
+
2
+
3
+
1
+
4
+
0
1
4
3
5
2
6
6
6
6
6
6
6
Bài 2: Tính
- Hướng dẫn HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả .
 - GV nhận xét.
 4 + 2 = 6 5 + 1 = 6 5 + 0 = 5
 2 + 4 = 6 1 + 5 = 6 0 + 5 = 5
 Bài 3: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu và cách làm.
- Gọi HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm vào vở. GV chữa bài
 4 + 1 + 1 = 6 5 + 1 + 0 = 6 
 3 + 2 + 1 = 6 4 + 0 + 2 = 6 
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Yêu cầu HS nêu bài toán và viết phép tính.
- GV nhận xét, khen ngợi 
 a. 4 + 2 = 6 b. 3 + 3 = 6
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- HS quan sát hình trực quan và nêu bài toán.
- HS trả lời.
- HS nêu phép tính
* HS đọc CN, ĐT
* HS đọc CN, ĐT
- HS đọc CN, ĐT
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
- HS nhận xét chữa bài
- HS nêu yêu cầu.
- HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả .
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm
- HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm vào vở.
- HS nêu yêu cầu bài toán
- HS tự đặt đề toán và nêu phép tính.
- HS chữa bài
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 5 : Mĩ thuật.
Chủ đề: EM VÀ NHỮNG VẬT NUÔI YÊU THÍCH.
VẼ ĐÀN GÀ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của đàn gà. 
2. Kỹ năng: 
- Biết cách vẽ con gà. Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được hình dáng một vài đàn gà và vẽ màu theo ý thích.
3. Giáo giục: 
- Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
* TCTV: Trong các hoạt động học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước.
- Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở tập vẽ và đồ dùng cho giờ học
- Nêu NX sau KT
C. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. GV giới thiệu tranh phong cảnh:
1. Hoạt động 1. Tạo hình đàn gà (7 phút): 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn con vật nuôi trong nhà cho cá nhân. 
- Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý:
+ Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác? 
+ Các hình đó giúp ta liên tưởng đến bộ phận nào của con vật? 
+ Tỷ lệ? kích thước?.... 
+ Các em sẽ tạo hoạt động gì cho con vật? 
2. Hoạt động 2: Giới thiệu các con vật tưởng tượng cùng tính cách (7 phút): 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày các con vật có cùng “họ” với con gà. Ví dụ vịt, chim.
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau thảo luận có cùng “họ” với nhau. 
- Học sinh cùng nhau tìm ra tính cách chung 
3. Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành một nội dung (8 phút): 
+ Hình tượng nào là yếu tố chính của tác phẩm? 
- Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, biết chăm sóc vật nuôi. 
- Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề tài theo nhiều hướng khác nhau. Như vậy học sinh có cơ hội được tìm hiểu về sự đa dạng sinh học.
- Sau khi học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học sinh tiếp tục bài vẽ theo tình cách con vật:
+ Cần thêm chi tiết gì cho các con vật được rõ hơn? 
+ Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các con vật cùng nhóm? 
4. Hoạt động 4. Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút): 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài vẽ:
+ Ý tưởng chính của các hình ảnh trong tác phẩm là gì? 
+ Cần thêm, bớt những hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề của nhóm? 
+ Các em gặp phải những khó khăn nào trong quá trình làm việc? 
+ Tỷ lệ giữa các hình tượng phù hợp với nhau chưa?
+ Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể hiện rõ ý tưởng? 
. Hoạt động 5. Trình bày và đánh giá (6 phút): 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến về
kết quả của toàn bộ quá trình với một hệ thống các câu hỏi: 
+ Tác phẩm của các bạn nói về con vật gì? 
+ Bạn thấy những hình tượng trong tác phẩm đang thể hiện điều gì? 
+ Tác phẩm cho ta cảm giác gì? 
(+) GDBVMT: Giúp HS:
* Biết:
- Một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện pháp cơ bản bảo vệ động vật
- Yêu mến các con vật
- Có ý thức bảo vệ các con vật
- Biết chăm sóc vật nuôi.
HĐNGLL: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam 20 / 11.
D. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- YC học sinh quan sát cây và các con vật.
- Hát
- Nghe
- HS quan sát
- Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em. Các 
em quan sát và xác định hình dạng của các con vật, sau đó, tập trung thảo luận và chọn con vật cho riêng mình. 
- Học sinh thảo luận và sáp nhập những bài vẽ để tìm ra tính cách của nhóm các con vật.
- HS thực hiện
- Học sinh thảo luận để tìm ra nơi sống, thức ăn, thói quen, hoạt động, ... của các con vật.
- Học sinh trình bày. 
- Học sinh tiếp tục thực hiện bài vẽ.
- Các nhóm trưng bày và thuyết trình về tác 
phẩm của mình. 
- Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa 
trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích 
lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. 
- HS nghe và liên hẹ bản thân
- HS thi tìm hiểu và ghi nhớ tên thầy cô giáo trong trường.
- Lắng nghe.
Ngày soạn: ................................
 Ngày giảng: ...............................
Tiết 1+ 2 Tiếng việt
BÀI 49: IÊN, YÊN 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Đọc được:iên, yên, đèn điện, con yến,từ ứng dụng và các câu ứng dụng.
2. Kĩ năng:
- Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Biển cả.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* TCTV : Dạy vần, luyện tập
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK tiếng việt tập 1
- Bộ chữ học vần thực hành
- Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- Sách tiếng việt 1 tập 1, bảng con ,vở viết. Bộ chữ học vần thực hành
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
-Viết và đọc: đèn pin, con giun
- Đọc câu ứng dụng trong SGK.
- GV nêu nhận xét sau kiểm tra. 
C. Dạy - học bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Dạy chữ ghi âm iên
a. Nhận diện chữ: 
- Vần iu được tạo bởi: iê và n
- GV đọc mẫu
- YC học sinh ghép bìa cài và phân tích.
- Hỏi: So sánh iên và ên ?
b. Phát âm và đánh vần: 
- Ghép tiếng và đánh vần: tiếng khoá: 
“điện”
- Phân tích trên thanh ghép
- Đọc trơn : “đèn điện”
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: điện, đèn điện
- Đọc lại sơ đồ:
 iên
điện
 đèn điện
HĐ 3 : Trò chơi nhận diện:
- Gv nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, hướng dẫn cách chơi
- Chia lớp thành 2 nhóm: Mỗi nhóm có một hộp đựng các tiếng có chứa vần iên vừa học. Nhóm nào tìm được nhiều hơn và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
- GV nhận xét và khen ngợi.
HĐ 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa
a. Vần iên: Hd viết bảng con.
- GV hướng dẫn Hs viết vần iên.
- YC HS viết bảng con
- Kiểm tra và tuyên dương HS viết rõ,đẹp.
- YC HS đọc
b, Tiếng điện.
- GV HD HS viết tiếng điện. Lưu ý chỗ nối giữa chữ đ và vần iên dấu nặng ở dưới ê.
- YC HS viết bảng con
- YC HS đọc
- Nhận xét, khen ngợi
HĐ 5: Trò chơi viết đúng:
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi
- Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm nhặt ra các tiếng chứa âm iên từ chiếc hộp do GV chuẩn bị trước.
- Đại diện nhóm lên bảng lớp nghe nhóm mình đọc tiếng chứa âm iên và ghi lên bảng, nhóm nào có nhiều tiếng viết đúng,đẹp, nhóm đó thắng.
Tiết 2
HĐ 6: Dạy chữ ghi âm yên
a. Nhận diện chữ: 
- Vần ươi được tạo bởi yê và n 
- Hỏi: So sánh yên và iên ?
b. Phát âm và đánh vần : 
- GV đọc mẫu: ươi
- Ghép tiếng và Đánh vần: tiếng khoá: “yến”
- Phân tích trên thanh ghép
- Đọc trơn từ: “con yến”
- Đọc lại sơ đồ:
 yên
 yến
con yến
HĐ 7 : Trò chơi nhận diện:
- Gv nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, hướng dẫn cách chơi
- Chia lớp thành 2 nhóm: Mỗi nhóm có một hộp đựng các tiếng có chứa vần yên vừa học. Nhóm nào tìm được nhiều hơn và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
- GV nhận xét và khen ngợi.
HĐ 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa
a, Vần yên.
- GV hướng dẫn Hs viết âm yên. Lưu ý chỗ nối chữ y và ê
- YC HS viết bảng con
- Kiểm tra và tuyên dương HS viết rõ,đẹp.
- YC HS đọc
b,Tiếng yến.
- GV HD HS viết tiếng yến. 
- YC HS viết bảng con
- NX tuyên dương,YC HS đọc
HĐ 9: Trò chơi viết đúng:
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi
- Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm nhặt ra các tiếng chứa vần êu từ chiếc hộp do GV chuẩn bị trước.
- Đại diện nhóm lên bảng lớp nghe nhóm mình đọc tiếng chứa âm yên và ghi lên bảng, nhóm nào có nhiều tiếng viết đúng, đẹp, nhóm đó thắng.
Tiết 3:
HĐ 10 : Luyện đọc.
a. Đọc chữ và tiếng khóa
-YC HS đọc lại các từ và tiếng chứa chữ mới.
b. Đọc từ ngứ ứng dụng
- GV treo các từ ứng dụng lên bảng
- GV lần lượt đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. Mỗi từ ngữ đọc í

File đính kèm:

  • docTUAN 12.doc