Giáo án Lớp 1 Tuần 11

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc và viết được các vần tận cùng có o , u. Từ ứng dụng và câu ứng dụng.

- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Sói và Cừu.

* HS khá, giỏi: kể 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh câu ứng dụng

- Bộ chữ THTV1.

- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, phân tích, tổng hợp, kể chuyện

 

doc20 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài:
3.2 Luyện tập
*Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3:
*Bài 4:
4.Củng cố: 3’
5.Dặn dò:2’
- Gọi 2 hs lên bảng 
2 + 3 = 3 - 2 =
0 + 4 = 5 - 3 =
5 - 2 = 4 + 1 =
- Nhận xét – 
- Giới thiệu, ghi tựa.
**
- Gọi hs đọc yêu cầu BT1 
- Cho hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – chỉnh sữa
+ Gọi hs nêu yêu cầu BT2.
- Hướng dẫn hs làm vào SGK,2 PBT
- Cho hs nhận xét phiếu
- Nhận xét – 
+ Nêu yêu cầu BT3
- Cho 3 nhóm thi làm vào PBT
- Cho nhận xét nhóm bạn
- Nhận xét – tuyên dương
+ Gọi hs đọc yêu cầu BT4 hướng dẫn.
- Gọi nêu bài toán
- Cho học sinh làm vào SGK,1 phiếu
- Gọi học sinh nhận xét bạn
- Nhận xét – 
- ***Cho hs thi tiếp sức
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học lại các bảng cộng
- HS dưới lớp đọc bảng TTPV 5
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe 
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu BT3
- Làm 3 PBT
- Nhận xét nhóm bạn
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu BT4
- Nêu bài toán
- Làm SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Đọc bảng trừ TPV5
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
==============================================
Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2014
Môn: Học vần
Tiết 95, 96
Bài: Ôn tập
I. Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được các vần tận cùng có o , u. Từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Sói và Cừu.
* HS khá, giỏi: kể 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh câu ứng dụng…
Bộ chữ THTV1.
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, phân tích, tổng hợp, kể chuyện…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 1’
2. KTBC: 4’
3.Bài mới: 25’
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
 * Hướng dẫn ôn tập
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ cá sấu, kì diệu:
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết chú cừu, bầu rượu 1 học đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – 
- Giới thiệu - ghi tựa.
**- Treo bảng ôn chỉ cho học sinh đọc các âm, vần ở bảng 1.
- Cho hs nhận xét
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Cho hs ghép và đọc các tiếng
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hướng dẫn hs ghi vào SGK 
- Nhận xét – chỉnh sửa 
- Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu viết chú cừu.
- Lắng nghe 
- Đọc tựa
- Cá nhân, nhóm
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,nhóm
- Lắng nghe
- Ghi vào SGK
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, học sinh yếu đọc 2 từ
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con, học sinh yếu viết cá sấu.
- Lắng nghe
* Luyện tập:
 - Luyện đọc:
 - Luyện viết:
 - Kể chuyện: Sói và Cừu
4.Củng cố: 3’
5.Dặn dò:2’
Tiết 2
**- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Cho hs thảo luận đọc câu ứng dụng
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
* Cho học sinh viết vào VTV1 
- Chấm 3 – 4 vỡ.
- Nhận xét - 
* Kể mẫu lần 1.
- Lần 2 + Tranh minh hoạ
- Cho từng nhóm thảo luận kể theo tranh.
- Gọi hs trình bày
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Gọi 1, 2 hs khá, giỏi kể toàn chuyện và nêu ý nghĩa.
- Nhận xét – 
- ***Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về chuẩn bị on - an.
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thảo luận cặp
- Đọc cá nhân, nhóm
- Nhận xét
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Cá nhân
- 2 đội thi đọc…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 //
---------------------------------------
Môn: Toán
Tiết: 42
Bài: Số 0 trong phép trừ
I. Mục tiêu: 
Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ; 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó; biết thực hiện phép trừ có số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
Thực hành làm Bt 1, 2 (cột 1, 2), 3.
II. Chuẩn bị:
Que tính, bông hoa,phiếu bài tập…
Bộ đồ dùng Toán 1.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 1’
2. KTBC: 4’
3. Bài mới: 25’
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hoạt động 1:Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau
* 1 - 1 = 0:
* 3 – 3 = 0:
3.3 Hoạt động 2:Giới thiệu “một số trừ 0”
* 4 - 0 = 4:
* 5 – 0 = 5:
3.4 HĐ 3: Luyện tập
*Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3:
3..Củng cố: 3’
4.Dặn dò:2’
- Gọi 3 hs lên bảng làm
4-3+3 = 4-2-1 = 
1+3-2 = 5-1-1 = 
- Nhận xét – 
- Giới thiệu, ghi tựa.
**
- Cho học sinh lấy 1 que tính bớt 1 que tính GV thao tác:
+ Còn lại mấy que tính?
+ Vậy ta có phép tính nào?
- Cho hs nhắc lại
- Cho hs thao tác trên que tính để đưa ra phép tính.
- Gọi hs đọc lại 
- Đính chấm tròn lên và nêu: có 4 chấm tròn không bớt chấm tròn nào.Hỏi còn lại mấy chấm tròn?
+ Ta có phép tính nào?
- Gọi học sinh đọc lại
- Tương tự 4-0
- Kết luận: Một số trừ chính nó bằng 0 và 1 số trừ 0 bằng chính nó.
**
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – 
+ Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho hs làm vào SGK,1 phiếu
- Nhận xét bài ở PBT- 
+ Gọi hs nêu yêu cầu BT3
- Cho hs nêu bài toán
- Cho làm vào SGK
- Quan sát giúp hs yếu
- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – tuyên dương
-*** Cho hs thi đọc bảng trừ TPV 4,5
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bảng trừ TPV 4, 5
- HS dưới lớp đọc lại bảng trừ TPV 5
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Lấy 1 que tính, bớt 1 que tính .
+ 0 que tính
+ 1 trừ 1 bằng 0
 //
- Thực hiện và rút ra 
- Cá nhân, nhóm
- Nhận xét: còn lại 4 chấm tròn
+ 4 – 0 = 4
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Đọc kết quả 
- Nhận xét bạn
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu BT3
- Nêu bài toán
- Làm vào SGK
 //
- Lắng nghe.
- Nhận xét
- 2 đội A,B
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
=========================================================
Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2014
Môn: Học vần
Tiết: 97, 98
Bài: on - an
I. Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được on, an, meï con, nhaø saøn. Từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: Beù vaø baïn beø
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh câu ứng dụng…
Bộ chữ THTV1.
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 1’
2. KTBC: 4’
3.Bài mới: 25’
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vaàn on:
 + Nhận diện phát âm:
+Đánh vần, đọc trơn:
*Dạy vaàn an:
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ on, an, meï con, nhaø saøn:
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết ao beøo, caù saáu 1 học sinh đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – 
- Giới thiệu - ghi tựa.
**
- Viết bảng và phát âm mẫu on
- Cho so sánh với o
- Nhận xét
- Cho hs phát âm
- Gọi hs gài bảng ua
+Để có tiếng con ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa meï con.
- Gọi hs đọc lại on, con, meï con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
* Quy trình tương tự on
- Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con, học sinh yếu viết ao beøo.
- Lắng nghe 
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: o
- Khác: thêm n
- Nối tiếp
- Gài bảng on
+Thêm c 
- cờ-on-con
- Gài con
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân, nhóm..
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát.
- Viết bảng con, học sinh yếu viết on, an, meï con
- Lắng nghe
*Luyện tập:
-Luyện đọc:
-Luyện nói:
-Luyện viết:
4.Củng cố: 3’
5.Dặn dò:2’
Tiết 2
**- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
* Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói.
- Cho học sinh quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
+Baïn em laø nhöõng ai?
+Em và các bạn thích chơi gì?
+Em và bạn giúp nhau những gì?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
* Nêu YC, cho học sinh viết vào VTV1 
- Chấm 3 – 4 vở.
- Nhận xét - 
- ***Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị aân - aên 
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm, 
- Nhận xét
- Beù vaø baïn beø
+ Tieân, Haøo …
+ Bắn bi, nhảy dây…
+ Học bài, mượn viết
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
------------------------------------------
Môn: Toán
Tiết: 43
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu: Củng cố về
Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0; biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
Thực hành làm BT 1 (cột 1, 2, 3), 2, 3 (cột 1, 2), 4 (cột 1, 2), 5 (a).
II. Chuẩn bị:
Phiếu bài tập…
Bộ đồ dùng Toán 1,SGK.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, …
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 1’
2. KTBC: 4’
3. Bài mới: 25’
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Luyện tập
*Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3:
*Bài 4:
*Bài 5:
3.Củng cố: 3’
4.Dặn dò:2’
- Gọi 2 hs lên bảng 
1 – 0…1 + 0 0 + 0…4 – 4 
5 – 2…4 – 2 4 – 1…3 - 1 
- Nhận xét – 
- Giới thiệu, ghi tựa.
**
- Gọi hs đọc yêu cầu BT1 
- Cho hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – chỉnh sữa
+ Gọi hs nêu yêu cầu BT2.
- Hướng dẫn hs làm vào SGK,1 PBT
- Cho hs nhận xét phiếu
- Nhận xét – 
+ Nêu yêu cầu BT3
- Cho 3 nhóm thi làm vào PBT
- Cho nhận xét nhóm bạn
- Nhận xét – tuyên dương
+ Gọi hs đọc yêu cầu BT4 
- Cho hs làm vào SGK
- Gọi hs đổi SGK
- Nhận xét – chỉnh sữa
+ Gọi hs đọc yêu cầu BT5 hướng dẫn.
- Gọi nêu bài toán
- Cho hs làm vào SGK,1 phiếu
- Gọi hs nhận xét bạn
- Nhận xét – 
- ***Cho học sinh thi tiếp sức đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về chuẩn bị luyện tập chung
- Học sinh dưới lớp đặt tính 3 – 1, 2 +3, học sinh yếu 2 + 2 
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe 
- Nêu yêu cầu BT3
- Làm 3 PBT
- Nhận xét nhóm bạn
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu BT5
- Nêu bài toán
- Làm SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- 2 đội
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
========================================================
Thứ năm, ngày 30 tháng 10 năm 2014
Nhạc
Tiết 11 
HỌC HÁT BÀI : ĐÀN GÀ CON
I. MỤC TIÊU.
- HS biết hát theo giai điệu và lời 1 bài hát .
- HS biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ.
* Giáo Viên.
- Nhạc cụ quen dùng, tập đêm theo bài ca.
- Một số nhạc cụ gõ.
 * Học Sinh.
- SGK âm nhạc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC .
NÔI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức. 
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới:
v Hoạt động 1
v Giới thiệu 
v Hoạt động 2: 
4.Củng cố
5.Dặn dò
* Hát và vỗ tay theo nhịp bài Lý cây xanh.
*Gọi 1-3 HS biểu diển bài” Lý cây xanh”
* Nhận xét đách giá
* Dạy Bài Hát “ Đàn gà con”
* Bài hát “Đàn gà con “ do nhạc sỹ người Nga là Phi-lip-pen-co sáng tác lời Việt do Nhạc sỹ Việt Anh phỏng dịch tứ tiếng Nga.
- Giáo viên ghi tựa:
- Giáo viên hát mẫu .
- Giáo viên đọc tứng lời:
- Giáo viên dạy hát từng câu:
- Giáo viên hát mẫu từng câu cho HS hàt theo. 
* Vỗ tay theo phách 
- Vỗ tay theo phách :GV làm mẫu
 Trông kìa đàn gà con lông vàng
 x x x x
 Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn
 x x x x
* GV hát lại một lần, vừa vỗ tay đệm theo phách.
Giáo viên nhận xét :Tuyên dương .
*Dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát.
-HS hát.
-HS thực hiện theo hướng dẩn của GV.
-Học sinh lắng nghe.
-Nghe giới thiệu.
-Nghe hát mẫu.
- HS đọc theo đến khi thuộc lời bài hát .
- HS hát theo 
-HS vỗ đệm theo.
- Học sinh thực hiện 
-Cá nhân , nhóm đồng thanh
-Cả lớp thực hiện theo.
-HS lắng nghe và ghi nhớ
-----------------------------------
Môn: Học vần
Tiết: 99, 100
Bài: aân - aên
I. Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được aân, aên, caùi caân, con traên. Từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: Naën ñoà chôi.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh câu ứng dụng…
Bộ chữ THTV1.
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 1’
2. KTBC: 4’
3.Bài mới: 25’
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vaàn aân:
 + Nhận diện phát âm:
+Đánh vần, đọc trơn:
*Dạy vaàn ăn:
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ aân,aên,caùi caân,con traên:
- Cho hs hát
- Gọi 2 học sinh đọc bài và viết rau non, hoøn ñaù, thôï haøn 1 học sinh đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – 
- Giới thiệu - ghi tựa.
**
- Viết bảng và phát âm mẫu aân
- Cho so sánh với aân
- Nhận xét
- Cho hs phát âm
- Gọi hs gài bảng aân
+Để có tiếng caân ta làm như thế nào?
- Gọi học sinh đánh vần – phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khoá cái cân.
- Gọi học sinh đọc lại aân, caân, caùi caân.
- Nhận xét - chỉnh sửa
* Quy trình tương tự aân
- Viết bảng gọi học sinh đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
* GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con, học sinh yếu viết rau non.
- Lắng nghe 
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: aâ
- Khác: thêm n
- Nối tiếp
- Gài bảng aân
+Thêm c 
- cờ-aân-caân
- Gài caân
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân, nhóm..
- Lắng nghe
- Đoc cá nhân, học sinh yếu đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con, học sinh yếu viết aân, aên, caùi caân.
- Lắng nghe
*Luyện tập:
-Luyện đọc:
-Luyện nói:
-Luyện viết:
4.Củng cố: 3’
5.Dặn dò:2’
Tiết 2
**- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
* Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
+Các bạn nặn con gì?
+Nặn bằng gì? Khi nặn xong em làm gì?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
* Cho học sinh viết vào VTV1 
- Chấm 3 – 4 vỡ.
- Nhận xét - 
- ***Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị oân - ôn 
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Nhận xét
- Naën ñoà chôi
+ Các bạn nặn..
+Chim,thoû…
+ Đất sét, rửa tay…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
-----------------------------------------
Môn: Thủ công
Tiết: 11
Bài: Xé, dán hình con gà
I. Mục tiêu:
Học sinh biết xé dán hình con gà
Xé cân đối, phẳng…
Rèn tính cẩn thận, sáng tạo…
II. Chuẩn bị:
Mẫu, giấy màu vàng, xám, hồ…
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải,thực hành…
Vở TC, giấy màu…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 1’
2. KTBC: 4’
3 Bài mới: 25’
31 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
- Hd hs thực hành:
3. Nhận xét – đánh giá:
4. Dặn dò:2’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét 
- Giới thiệu, ghi tựa.
**- Cho học sinh nhắc lại cách xé hình thân gà,đầu gà,chân gà…
- Yêu cầu hs lấy giấy màu lặt mặt sau kẻ và xé HV,HCN,HTG.
- Yêu cầu hs tiếp tục xé chỉnh sửa
- HD cho hs dán vào vở khi xé xong,vẽ mỏ và mắt.
- HD hs nhận xét: đường xé, cách dán
- Cho hs nhận xét 5 – 6 bài
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về nhà.
- Để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Nhắc lại
- Lấy giấy màu lặt mặt sau vẽ HV,HCN.
- Thực hiện thao tác xé HCN được thân gà.
- Hs xé đầu từ HV
- Hs xé đuôi gà từ HTG
- 1 HTG lớn,1HTG nhỏ xé ra được hình chân gà.
- Dán vào vở thân
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 ========================================================
Thứ sáu, ngày 31 tháng 10 năm 2014
Môn:Tự nhiên và xã hội
Tiết 11
Bài: Gia đình
I. Mục tiêu: 
 Kể được với các bạn về ông, bà, ba, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình và biết yêu quí gia đình.
HS khá, giỏi: kể được tranh giới thiệu về gia đình mình.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh,SGK…
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 1’
2. KTBC: 4’
3. Bài mới: 25’
3. 1 Giới thiệu bài:
3.2 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm nhỏ
3.3Hoạt động 2:Đóng vai 
3. Củng cố: 3’
4. Dặn dò:2’
- Cho hs chơi trò chơi
- Nhận xét – tuyên dương
- Hát cả nhà thương nhau- ghi tựa.
**- Cho hs thảo luận các câu hỏi ở SGK:
+ Gia đình Lan gồm những ai?
+ Gia đình Minh gồm những ai?
- Gọi đại diện trình bày
- Nhận xét kết luận: mỗi người sinh ra đều có bố mẹ và anh em. Mọi người sống chung 1 mái nhà gọi là gia đình.
- Cho hs giới thiệu gia đình mình
- Nhận xét – tuyên dương
**- Chia nhóm và cho thảo luận đóng vai:
+ Mẹ đi chợ về tay xách rất nhiều, em sẽ làm gì giúp mẹ?
+ Bà bị bệnh,em sẽ làm gì giúp bà nhanh khỏi bệnh?
- Cho các nhóm trình bày
- Nhận xét chốt lại 
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hát bài “Đi học về”
- Nhận xét – chốt lại liên hệ.
- ***Tổ chức cho HS thi vẽ về gia đình mình.
- Nhận xét, tuyên đương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn về nhà lễ phép với mọi người
- Chơi trò chơi
- Lắng nghe
- Đọc tựa.
- Thảo luận cặp
+ Ba, mẹ, em, Lan..
+Ông, bà, ba, mẹ, Minh…
- Vài hs trình bày
- Lắng nghe
- Vài hs trình bày
- Nhận xét
- Nhóm 4 học sinh
+ Tổ 1+2
+ Tổ 3+4
- Trình bày
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Cả lớp
Thi đua.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 //
---------------------------
Môn: Tập viết
Tiết:9
Bài: cái kéo, trái đào, sáo sậu…
I. Mục tiêu:
Viết đúng cái kéo, trái đào, sáo sậu… kiểu chữ thường cỡ vừa.
* HS khá, giỏi: viết đủ số dòng qui định.
Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị:
Bảng ôli, thanh từ, VTV1.
VTV1…
Phương pháp: quan sát, giảng giải, phân tích, thực hành, hỏi đáp…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 1’
2. KTBC: 4’
3. Bài mới: 25’
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Hướng dẫn viết: cái kéo,trái đào,sáo sậu… 
- cái kéo:
- trái đào,sáo sậu… :
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào VTV1
3.Củng cố: 3’
4.Dặn dò:2’
- Cho hs viết lại đồ chơi, tươi cười, ngày hội
- Nhận xét- tuyên dương
- Giới thiệu, ghi tựa.
**
- Đính thanh từ gọi hs đọc 
- Gọi hs phân tích
- Hỏi độ cao các con chữ
+ Khi viết 2 tiếng khoảng cách như thế nào? 
- Nhận xét – chỉnh sửa.
- Viết mẫu, nêu quy trình viết cái kéo
- Cho hs viết bảng con
- Nhận xét – chỉnh sửa 
- Quy trình tương tự cái kéo 
 **- Cho hs nhắc lại tư thế ngồi
- Hướng dẫn viết vào VTV1 cái kéo, trái đào, sáo sậu… 
- Quan sát giúp đỡ hs yếu
- Chấm 3 – 4 vỡ
- Nhận xét –
- ***Cho hs viết bảng con từ còn sai
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về rèn viết lại
- Viết bảng con, học sinh yếu đồ chơi.
- Đọc tựa
- Đọc trơn
- Phân tích
- Nhận xét
+ Cách 1 con chữ o
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Viết vào VTV1
 //
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
-----------------------------------
Môn: Tập viết
Tiết: 10
Bài: Chú cừu, rau non, thợ hàn…
I.Mục tiêu:
Viết đúng chú cừu, rau non, thợ hàn… kiểu chữ thường, cỡ vừa
HS khá, giỏi viết đủ số dòng qui định.
Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp.
II.Chuẩn bị:
Bảng ôli, thanh từ, VTV1.
VTV1…
Phương pháp: quan sát, giảng giải, phân tích, thực hành, hỏi đáp…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiế

File đính kèm:

  • docGiao an 1 Tuan 11.doc