Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử

Tiết 2

HĐ 6: Dạy chữ ghi âm êu

a. Nhận diện chữ:

- Vần ươi được tạo bởi ê và u

- Hỏi: So sánh êu và iu ?

b. Phát âm và đánh vần :

- GV đọc mẫu: ươi

- Ghép tiếng và Đánh vần: tiếng khoá: “phễu”

- Phân tích trên thanh ghép

- Đọc trơn từ: “cái phễu”

- Đọc lại sơ đồ:

 êu

 phễu

 cái phễu

HĐ 7 : Trò chơi nhận diện:

- Gv nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, hướng dẫn cách chơi

- Chia lớp thành 2 nhóm: Mỗi nhóm có một hộp đựng các tiếng có chứa vần êu vừa học. Nhóm nào tìm được nhiều hơn và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.

- GV nhận xét và khen ngợi.

HĐ 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa

a, Vần êu.

- GV hướng dẫn Hs viết âm êu. Lưu ý chỗ nối chữ ê và u

- YC HS viết bảng con

- Kiểm tra và tuyên dương HS viết rõ,đẹp.

- YC HS đọc

b,Tiếng phễu.

- GV HD HS viết tiếng phễu. Lưu ý chỗ nối giữa chữ ph và vần êu,vị trí của dấu ngã

- YC HS viết bảng con

- NX tuyên dương,YC HS đọc

HĐ 9: Trò chơi viết đúng:

- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi

- Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm nhặt ra các tiếng chứa vần êu từ chiếc hộp do GV chuẩn bị trước.

- Đại diện nhóm lên bảng lớp nghe nhóm mình đọc tiếng chứa âm êu và ghi lên bảng, nhóm nào có nhiều tiếng viết đúng, đẹp, nhóm đó thắng.

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, êu , lưỡi rìu, cái phễu.
- GV nhận xét.
HĐ 12 : Luyện nói
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
- Con gà bị con chó đuổi, con gà có chịu khó không ?
- Người nông dân và con trâu ai chịu khó ? Vì sao ?
- Con chim có chịu khó không ? vì sao ?
- Con chuột có chịu khó không ? Vì sao ?
- Con mèo chịu khó không ? Vì sao ?
- Em đi học có chịu khó không ? Chịu khó thì phải làm gì ?
HĐ 13: Tổ chức trò chơi luyện lại bài.
- Cho hs thi viết vần mới học vào bảng con
- Gv nhận xét, khen ngợi
- HDHS đọc SGK
D. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hệ thống nội dung bài.
- Dặn hs chuẩn bị bài 41.
- Hát tập thể
- 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- 2 em đọc 
- Nghe
- Phát âm (CN - ĐT)
- Ghép bìa cài và phân tích: iu
- Giống: kết thúc bằng u. 
- Khác : iu bắt đầu bằng i.
* Đánh vần (CN - ĐT)
* Đọc trơn (CN - ĐT)
- Phân tích và ghép bìa cài: rìu
* Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ.
* Đọc (CN - ĐT)
- HS chơi.
- Theo dõi qui trình.
- Viết bảng con: iu.
- Đọc
- Quan sát
- Viết bảng con
- Đọc
- HS chơi
- Giống: kết thúc bằng u. 
- Khác: ê bắt đầu bằng ê.
* Đánh vần (CN - ĐT)
* Đọc trơn (CN - ĐT)
- Phân tích và ghép bìa cài: chuối
* Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ.
* Đọc (CN - ĐT)
- HS chơi
- Theo dõi qui trình.
- Viết bảng con: êu.
* Đọc CN- ĐT.
- Viết bảng con
* - Đọc CN- ĐT.
- HS chơi
- Đại diện lên trình bày.
* Đọc CN - ĐT
- Nghe
- Đọc CN - ĐT
- Đọc CN - ĐT
- Viết bài
**Thảo luận nhóm đôi và một số nhóm trình bày trước lớp.
- Học sinh thi viết: iu , êu , lưỡi rìu, cái phễu.
- Đọc CN - ĐT
- Lắng nghe.
Tiết 3: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết tính trừ trong phạm vi 3.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
2. Kĩ năng: 
- tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
- Vận dụng để làm bài tập một cách thành thạo.
3. Thái độ: 
- Thích làm tính.
* TCTV : Bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phấn mầu. 
- Bút, thước, bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A.Ổn định tổ chức. 
B. Kiểm tra bài cũ.
- Hỏi: Bài cũ học bài gì? (Phép trừ trong phạm vi 3) 
- Làm bài tập 1:(Tính) 
 2 – 1 =  3 – 1 =  1 + 1 =...
 3 – 1 =  3 – 2 =  2 – 1 = 
 3 – 2 =  2 – 1 =  3 – 1 = 
- GV Nhận xét, khen ngợi.
C. Dạy – học bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2.Luyện tập
Bài tập1: HS làm vở Toán.
- Hướng dẫn HS
**1 + 2 = 3 1 + 1 = 1 + 2 = **1 + 1 + 1=
 1 + 3 = 4 2 - 1 = 3 - 1 = 3 - 1 - 1 =
 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 - 2 = 3 - 1 + 1 =
- GV nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2: Cả lớp làm phiếu học tập.
- Hướng dẫn HS nêu cách làm:
- GV nhận xét bài viết của HS
Bài 3: Làm vở bài tập toán.
**1... 1 = 2 2...1 = 3 1... 2 = 3 **1...4 = 5
 2... 1 = 1 3...2 = 1 3...1 = 2 2...2 = 4
- GV nhận xét kết quả HS làm.
Bài 4: HS ghép bìa cài.
- HD HS nêu cách làm bài: 
- Nhận xét, khen ngợi.
D. Củng cố, dặn dò: 
 - Vừa học bài gì?
 - Xem lại các bài tập đã làm.
 - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Phép trừ trong phạm vi 4”.
- Nhận xét tuyên dương.
- Trả lời 
- Nêu yêu cầu 
- 3 em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con 
- Nghe
- Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
- HS làm bài. Đổi vở để chữa bài.
* HS đọc kết quả của phép tính.
- 1HS đọc yêu cầu:”Điền số”.
- 4HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập rồi đổi phiếu để chữa bài.
- 1HS đọc yêu cầu:”Điền dấu +. -” 
- 4HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở bài tập Toán. HS đổi vở để chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài 4:” Viết phép tính thích hợp”.
- HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi ghép phép tính ứng với tình huống trong tranh.
- HS làm bài, chữa bài. 
* Đọc các phép tính:
a, 2 - 1 = 1.
b, 3 - 2 = 1.
- Trả lời (Luyện tập ).
- Lắng nghe.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội:
 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan.
2. Kỹ năng: 
- HS tự vệ sinh hàng ngày, các hoạt động thức ăn có lợi cho sức khoẻ.
- Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục những hành vi có hại cho sức khẻo.
3. Thái độ: 
- Có thói quen làm vệ sinh hàng ngày.
* TCTV : HĐ 2.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Sưu tầm một số tranh ảnh về các hoạt động vui chơi, học tập, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai.
	- Hồ dán, giấy to, kéo.
- SGK, VBT .
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
- GV hỏi : 
+ Chúng ta cần phải nghỉ ngơi khi nào?
+ Thế nào là nghỉ ngơi đúng cách.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
C. Dạy – học bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2 Bài mới :
a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
+ Cơ thể người gồm có mấy phần?
+ Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể?
+ Nếu thấy bạn chơi súng cao su em sẽ khuyên bạn như thế nào?
- GV gọi HS trả lời.
- GV bổ xung.
b. Hoạt động 2: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày.
- GV nêu câu hỏi: Các em hãy nhớ và kể lại trong một ngày mình đã làm những gì?
- GV gợi ý:
+Buổi sáng ngủ dậy em làm những gì? + Buổi trưa em ăn những thứ gì
+ Đến trường giờ ra chơi em chơi những trò gì?
+Em có đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ 
không?
- Gọi hs trả lời.
* Kết luận: Những việc nên làm hàng ngày để giữ vệ sinh có một sức khoẻ tốt.
Tuyên truyền: GV đưa một số bức tranh về cao nguyên đa Đồng Văn. GV nêu câu hỏi
- Y/c HS quan sát và trả lời, nêu nhận xét.
- Nêu biện pháp bảo vệ.
D. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS áp dụng bài học vào thực tế.
- HS hát
- HS trả lời
- Nghe
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS trả lời
- HS theo dõi
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nghe và nhận xét.
* 2 HS nhắc lại.
- HS trả lời
- HS theo dõi.
Ngày soạn :.
 Ngày giảng :....
Tiết 1+ 2: Tiếng việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS đọcđược các âm vần,các từ,câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. 
2.Kỹ năng: 
- Viết được các âm vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Nói được từ 2-3 câu theo các chủ đề đã học.
3.Thái độ: 
- HS yêu thích môn học.
* TCTV: Ôn tập.
** Kể được 2 – 3 đoạn chuyện theo tranh.
II. Đồ dùng dạy học.
1 GV : SGK tiếng việt tập I
 Bảng ôn.
	 Tranh minh họa cho cho đoạn thơ và truyện cây khế.
2 HS : Sách tiếng việt 1 tập 1, bảng con ,vở viết. 
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giao viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết : cua bể, ngựa gỗ, nải chuối, lưỡi rìu.
- Nhận xét bài cũ
C. Dạy – học bài mới :
1. Giới thiệu bài. 
2. Ôn tập.
a. Các chữ và âm đã học.
- Gắn bảng ôn.
- GV đọc âm học sinh chỉ chữ.
- Ghép chữ thành tiếng.
+ GV chỉnh sửa phát âm.
+ GV chỉnh sửa phát âm.
- Đọc câu ứng dụng :
+ GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
b. Các vần đã học:
- GV đọc âm, hs chỉ vần
+ Ghép âm thành vần.
+ GV theo dõi chỉnh sửa.
- Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Gọi hs đọc.
c. Hướng dẫn viết bảng con 
-Viết mẫu ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
- GV quan sát sửa sai.
- Đọc lại bài ở trên bảng
Tiết 2
3. Luyện tập :
 a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
+ GV giới thiệu bài ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm
b. Luyện viết:
- YC hs viết bài vào VBT.
c. Kể chuyện: Khỉ và rùa
- Gọi HS đọc tên câu chuyện
- GV kể ngắn gọn,chậm 2-3 lần cho HS nắm được cốt truyện
-YC HS kể lại ND từng bức tranh
- YC hs kể chuyện theo nhóm.
- YC các nhóm nhìn các tranh kể lại ngắn gọn toàn bộ câu chuyện.
*Ý nghĩa: Ba hoa và cẩu thả là tính sấu rất có hại.Truyện còn giải thích cái mai dùa
d. Đọc SGK :
- HDHS đọc sách giáo khoa
D. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hệ thống nội dung, dặn hs chuẩn bị bài sau.
- Hát tập thể
- 2 em viết bảng lớp,cả lớp 
viết bảng con
- Nghe
- HS lên chỉ các chữ đã học.
- HS chỉ chữ.
- HS chỉ và đọc âm.
- HS đọc các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang ( B1 )
- Đọc các tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở hàng ngang ( B2)
* CN - ĐT.
- HS lên bảng chỉ vần đã học.
- HS chỉ vần.
- HS chỉ âm và đọc vần.
- HS đọc các tiếng ghép từ âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang của bảng ôn
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn
* Đọc (CN - ĐT) theo nhóm.
- Theo dõi qui trình
-Viết bảng con: cái cầu, chú mèo.
- 2 hs đọc.
* Đọc (CN - ĐT)
- Quan sát tranh minh họa.
* HS đọc trơn (CN - ĐT)
- Viết VBT.
- HS đọc tên câu chuyện
- HS nối tiếp kể lại nộ dung câu chuyện.
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện theo tranh.
* 2 HS nhắc lại.
- CN – ĐT.
- Lắng nghe
Tiết 3: Thủ công
	 XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON ( Tiết 1 )	
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
- Biết cách xé, dán hình con gà con.
2.Kỹ năng:
- Xé được hình con gà con.Đường xé có thể bị răng cưa.Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
3.Thái độ: 
- HS yêu thích môn học
* TCTV: Bước thực hiện xé dán con gà.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật.
- Hồ dán, giấy trắng làm nền.
- Giấy thủ công màu vàng. Bút chì, bút mầu, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học 
- Nêu nhận xét sau KT
C. Dạy – học bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS xem bài mẫu y/c HS quan sát và nhận xét về đặc điểm, hình dáng màu sắc của con gà.
( Con gà có thân đầu hơi tròn; có các bộ phận mắt mỏ, cánh, chân, đuôi; toàn thân có màu vàng)
- GV nêu câu hỏi: Em nào biết gà con có gì khác so với gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi và màu lông.
- Khi xé, dán hình con gà con em có thể chọn màu mà em biết, em thích.
3. Giáo viên hướng dẫn mẫu
a. Xé hình thân gà.
+ Lấy tờ giấy thủ màu vàng( hoặc đỏ), đếm ô , đánh dấu, vẽ một hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô cạnh nhắn 8 ô 
+Xé hình chữ ra khỏi tờ giấy màu.
+ Xé 4 góc của hình chữ nhật
+ Xé chỉnh sửa cho giống hình thân gà.
+ GV lật mặt màu cho HS quan sát
- Cho HS thực hành trên giấy nháp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b. Xé hình đầu gà.
+ Lấy tờ giấy thủ màu vàng, đếm ô , đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông có cạnh dài 5 ô ra khỏi tờ giấy màu.
+ Xé 4 góc của hình vuông.
+ Xé chỉnh sửa cho gần tròn giống hình đầu gà. 
+ GV lật mặt màu cho HS quan sát
- Cho HS thực hành trên giấy nháp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
c. Xé hình đuôi gà
+ Lấy tờ giấy thủ công màu vàng, đánh dấu, đếm ô vẽ và xé hình vuông có cạnh dài 4 ô ra khỏi tờ giấy màu.
+ Vẽ hình tam giác.
+ Xé thành hình tam giác.
d. Xé hình mỏ ,chân và mắt gà.
- Dùng giấy khác màu để xé hình mỏ chân và mắt gà.
- Cho HS thực hành trên giấy nháp: Xé hình đuôi mỏ ,chân và mắt gà
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
e. Hướng dẫn dán hình.
- GV làm thao tác bôi hồ dán ghép hình 
Theo thứ tự: thân gà, đầu gà, mỏ gà, mắt và chân gà lên giấy nền.
- Cho HS quan sát hình con gà con gà con hoàn chỉnh.
* Gọi học sinh nhắc lại các bước thực hiện xé dán con gà.
HĐNGLL: Hướng dẫn HS thực hành vệ sinh lớp học.
D. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- GV đánh giá sản phẩm nháp của HS
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS hát
- Nghe.
- HS quan sát và nhận xét về đặc điểm, hình dáng màu sắc của con gà.
- HS bổ xung.
- HS trả lời.
- HS theo dõi.
- HS quan sát
- HS thực hành trên giấy nháp
- HS theo dõi.
- HS thực hành trên giấy nháp
- HS quan sát
- HS thực hành trên giấy nháp
- HS dán theo hướng dẫn
- HS quan sát hình con gà con gà con hoàn chỉnh.
* 2 học sinh nhăc lại.
- HS theo dõi
 Tiết 4:Toán
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Tiếp tục củng cố, khắc phục sâu khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
2.Kỹ năng:
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.
- Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4.
 3.Thái độ: 
- HS yêu thích môn học
* TCTV : Đọc thuộc phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bộ chấm trò chơi, 4 quả cam, tranh vẽ con chim.
 - Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng làm bài tập.
 1 + 1 - 1 = 2 - 1 + 3 = 
 3 - 1 + 1 = 3 - 1 + 0 = 
- Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
- GV nhận xét.
C. Dạy – học bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 
a. GV lần lượt giới thiệu phép trừ
 4 - 1 = 3; 4 - 2 = 2; 4 - 3 = 1
- Giới thiệu phép trừ 4 - 1 = 3
- Dán 4 quả cam lên hỏi.
+ Có mấy quả cam.
GV lấy 1 quả đi và hỏi.
+ Còn lại mấy quả cam?
- GV nêu toàn bài toán: Có 4 quả cam lấy đi 1 quả hỏi còn lại mấy quả cam?
- Ta có thể làm phép tính gì?
- Ai có thể nêu toàn bộ phép tính.
- GV ghi bảng: 4 - 1 = 3
- Cho HS đọc: "Bốn quả cam trừ đi 1 bằng 3 quả cam".
 Bốn trừ một bằng ba
- Giới thiệu phép trừ: 4 - 2 = 2, 4 - 3 =1(tương tự)
b. Cho HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.
- GV xoá từng phần cho HS đọc
c. HD HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Dán lên bảng 3 chấm tròn và hỏi?
+ Trên bảng có mấy chấm tròn?
- GV dán thêm 1 chấm tròn và hỏi:
- Có tất cả mấy chấm tròn?
- HS nêu phép tính
- Yêu cầu đọc. "ba cộng một bằng bốn"
- GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi. Bốn chấm tròn bớt đi một chấm tròn hỏi còn mấy chấm tròn
- HS nêu phép tính.
- GV chốt lại: 3 + 1 = 4
Ngược lại : 4 - 1 = 3
- GV hình thành mối quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ.
3. Luyện tâp.
Bài 1:yêu cầu hs đọc đề bài
- GV hướng dẫn và giao việc.
 4 - 1 = 3 4 - 2 = 2 3 + 1 = 4
 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 4 - 3 = 1
 2 - 1 = 1 4 - 3 = 1 4 - 1 = 3
- GV nhận xét.
Bài 2: GV nêu yêu cầu BT 
- HD HS làm bài
- GV nhận xét - sửa sai.
-
4
-
4
-
3
-
4
-
2
2
1
2
3
1
2
3
1
1
1
Bài 3: Nêu yc bài tập
- HD HS làm bài
- NX chữa: 4 - 1 = 3
D. Củng cố, dặn dò.
- Cho hs đọc lại bảng trừ
- NX giờ học
- Hát.
- 2 HS lên bảng
-1 HS đọc
- Nghe
- Có 4 quả.
- HS trả lời ( còn 3 quả cam )
- Còn 3 quả
- Phép trừ.
- HS nêu phép tính.
* 5 HS đọc. Lớp đọc đồng thanh.
* Đọc CN - ĐT
- 3 chấm tròn
- 4 chấm tròn
- 3 + 1 = 4
* Đọc CN - ĐT
- HS trả lời.
- 4 - 1 = 3
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu miệng kết quả
- 2 HS nêu lại.
- HS làm bài sau đó nêu kết quả.
- HS làm bài
- Đọc CN - ĐT.
Tiết 5: Mĩ thuật
Chủ đề: EM VÀ NHỮNG VẬT NUÔI YÊU THÍCH.
VẼ GÀ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà. 
2. Kỹ năng: 
- Biết cách vẽ con gà. Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được hình dáng một vài con gà và vẽ màu theo ý thích.
3. Giáo giục: 
- Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
* TCTV: Trong các hoạt động học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước.
- Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở tập vẽ và đồ dùng cho giờ học
- Nêu NX sau KT
C. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. GV giới thiệu tranh phong cảnh:
1. Hoạt động 1. Tạo hình con gà (7 phút): 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn con gà cho cá nhân. 
- Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý:
+ Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác? 
+ Các hình đó giúp ta liên tưởng đến bộ phận nào của con vật? 
+ Tỷ lệ? kích thước?.... 
+ Các em sẽ tạo hoạt động gì cho con vật? 
2. Hoạt động 2: Giới thiệu các con vật tưởng tượng cùng tính cách (7 phút): 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày các con vật có cùng “họ” với con gà. Ví dụ vịt, chim.
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau thảo luận có cùng “họ” với nhau. 
- Học sinh cùng nhau tìm ra tính cách chung 
3. Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành một nội dung (8 phút): 
+ Hình tượng nào là yếu tố chính của tác phẩm? 
- Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, biết chăm sóc vật nuôi. 
- Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề tài theo nhiều hướng khác nhau. Như vậy học sinh có cơ hội được tìm hiểu về sự đa dạng sinh học.
- Sau khi học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học sinh tiếp tục bài vẽ theo tình cách con vật:
+ Cần thêm chi tiết gì cho các con vật được rõ hơn? 
+ Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các con vật cùng nhóm? 
4. Hoạt động 4. Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút): 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài vẽ:
+ Ý tưởng chính của các hình ảnh trong tác phẩm là gì? 
+ Cần thêm, bớt những hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề của nhóm? 
+ Các em gặp phải những khó khăn nào trong quá trình làm việc? 
+ Tỷ lệ giữa các hình tượng phù hợp với nhau chưa?
+ Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể hiện rõ ý tưởng? 
. Hoạt động 5. Trình bày và đánh giá (6 phút): 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến về
kết quả của toàn bộ quá trình với một hệ thống các câu hỏi: 
+ Tác phẩm của các bạn nói về con vật gì? 
+ Bạn thấy những hình tượng trong tác phẩm đang thể hiện điều gì? 
+ Tác phẩm cho ta cảm giác gì? 
HĐNGLL: Hướng dẫn học sinh vệ sinh răng miệng.
D. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- YC học sinh quan sát cây và các con vật.
- Hát
- Nghe
- HS quan sát
- Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em. Các 
em quan sát và xác định hình dạng của các con vật, sau đó, tập trung thảo luận và chọn con vật cho riêng mình. 
- Học sinh thảo luận và sáp nhập những bài vẽ để tìm ra tính cách của nhóm các con vật.
- HS thực hiện
- Học sinh thảo luận để tìm ra nơi sống, thức ăn, thói quen, hoạt động, ... của các con vật.
- Học sinh trình bày. 
- Học sinh tiếp tục thực hiện bài vẽ.
- Các nhóm trưng bày và thuyết trình về tác 
phẩm của mình. 
- Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa 
trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích 
lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. 
- HS thi tìm hiểu và ghi nhớ tên thầy cô giáo trong trường.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn :.
 Ngày giảng : ..
Tiết 1+2: Tiếng việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS đọc được các âm vần, các từ, câu ứng dụng đã học. 
2.Kỹ năng: 
- Viết được các âm vần, từ ngữ ứng dụng đã học.
3.Thái độ: 
- HS yêu thích môn học.
* TCTV: Ôn tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK tiếng việt tập I
- Sách tiếng việt 1 tập 1, bảng con ,vở viết. 
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giao viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: cua bể, ngựa gỗ, nải chuối, lưỡi rìu.
- Nhận xét bài cũ.
C. Dạy – học bài mới :
1. Giới thiệu bài. 
2. Ôn tập.
a. Các chữ và âm đã học.
- GV đọc SGK.
+ GV chỉnh sửa phát âm.
- Đọc câu ứng dụng :
Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả
+ GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
b. Các vần đã học:
- GV đọc các từ: lau sậy, sáo sậu, chịu khó, kêu gọi.
+ GV theo dõi chỉnh sửa.
- Gọi hs đọc.
c. Hướng dẫn viết bảng con 
-Viết mẫu ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
- GV quan sát sửa sai.
- Đọc lại bài ở trên bảng.
Tiết 2
3. Luyện tập :
a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
+ GV giới thiệu bài ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm
b. Luyện viết:
- YC hs viết bài vào VBT.
- HDHS đọc sách giáo khoa
D. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hệ thống nội dung, dặn hs chuẩn bị bài sau.
- Hát tập thể
- 2 em viết bảng lớp,cả lớp 
viết bảng con
- Nghe
- HS đọc CN - ĐT.
* Đọc (CN - ĐT) theo nhóm.
* Đọc (CN - ĐT)
- Theo dõi qui trình
-Viết bảng con: lau sậy, sáo sậu, chịu khó, kêu gọi.
- 2 hs đọc.
* Đọc (CN - ĐT)
- Quan sát tranh minh họa.
* HS đọc trơn (CN - ĐT)
- Viết VBT.
- CN – ĐT.
- Lắng nghe
Tiết 3: Thể dục
 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V( thực hiện bắt trước theo GV)
2. Kĩ Năng:
- Thực hiện được động tác ở mức tương đối chính sác, nhanh, trật tự.
3. Thái 

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc