Giáo án Lớp 1 Tuần 1 và 2

Mĩ thuật

VẼ NÉT THẲNG

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được các loại nét thẳng. Vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo bài vẽ đơn giản.

- Biết cách vẽ nét thẳng. Biết vẽ phối hợp các nét thẳng thành các mẫu vẽ.

- Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu cái đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số mẫu tranh có các hình vẽ có dạng nét thẳng.

- Vở tập vẽ, bút màu

 

doc37 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 1 và 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tô màu các dạng hình
Đọc yêu cầu bài số 1 ở vở bài tập toán
Tô cùng màu với các dạng hình có cùng tên gọi
Chấm 5 bài nhận xét
HĐ 2: Thực hành ghép hình
Thao tác mẫu hình a
Từ những mẫu hình tam giác đã ghép thành 2 mẫu hình gì?
YC HS vận dụngcác mẫu hình có trong bộ thực hành để ghép thành các mẫu hình mà em thích
Nhận xét và hỏi:
Mẫu hình em vừa ghép từ mẫu hình gì?
4. Củng cố - Dặn dò:
Trò Chơi:
Nội dung: Ghép tạo hình
Luật chơi: Thi đua ghép hình theo nhóm. Sau bài hát “Trường của em” nhóm nào ghép được nhiều hình thắng
Hỏi: YC HS tháo gở các hình và nêu tên gọi
Nhận xét tiết học
Dặn thực hiện BT 2/VBT, chuẩn bị bài: số 1, 2, 3
Hát
5 em lên bảng chọn trong nhóm mẫu vật. Lớp nhận xét
Lớp lấy vở bài tập để GV kiểm tra
Hình o D O
HS trả lời
Nhắc tựa
Thực hiện vở bài tập
Quan sát
2 mẫu hình vuông
Thực hiện ghép hình vào thành bảng cài nhỏ, hoặc ghép trên bảng.
Tháo rời ra từng hình và đọc tên gọi của hình
Tham gia trò chơi
Thủ công
XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
- Biết cách xé, dán hình chữ nhật.
- Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. Với HS khéo tay: Xé, dán được HCN. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể xé được thêm HCN có kích thước khác.
- Kiên trì, cẩn thận khi thực hiện các thao tác, có ý thức giữ vệ sinh. Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu cái đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài mẫu xé dán hình chữ nhật, mẫu sáng tạo; Giấy nháp trắng, giấy màu, hồ, bút chì, khăn lau.
- Tập thủ công, giấy nháp, giấy màu, hồ, bút chì, khăn lau
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra các vật dụng HS đem theo
Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
Ở mẫu giáo các em có xé dán hình không?
Các em đã được xé dán hình nào?
Dán minh họa các mẫu hình sưu tầm ở lớp MG
Trong tiết thủ công hôm nay. các em sẽ một lần nữa học tập lại chương xé dán với bài: xé, dán hình chữ nhật
Ghi tựa
HĐ 1: Xé dán hình chữ nhật
Dán mẫu hoàn chỉnh giới thiệu: Đây là mẫu hình chữ nhật đã được xé dán.
Nhìn xung quanh tìm các vật có dạng hình chữ nhật? (Các bảng, các mặt bàn,...)
Lần lượt dán mẫu thứ tự theo qui trình:
HD đếm ô vẽ hình, đánh dấu điểm số 1, 2, 3, 4 
Vẽ hình chữ nhật cạnh dài 12 ô, ngắn 6 ô.
HD thao tác xé: làm mẫu qui trình 
Gắn mẫu hoàn chỉnh và mẫu qui trình sản phẩm
HĐ 2: Thực hành
HD lại qui trình qua hệ thống câu hỏi:
a) Muốn xé được hình chữ nhật, thao tác 1 làm gì?
Hình chữ nhật có cạnh dài mấy ô? Cạnh ngắn mấy ô?
Vẽ được hình chữ nhật thao tác 2 ta làm gì?
HD dán hình vào vở
Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố – Dặn dò:
Gắn các mẫu sản phẩm
Nhận xét ưu điểm, hạn chế của sản phẩm HS làm ra.
Nhận xét tiết học
Nhắc thu dọn vệ sinh lớp
Dặn chuẩn bị bài xé dán hình vuông và hình tròn.
Hát
Trả lời
HS kể
Nhắc tựa
Quan sát
HS nhắc theo gợi ý
Vẽ hình ở nháp
Dài 12 ô, ngắn 6 ô
Xé nháp mẫu hình chữ nhật theo qui trình 
Dán hình vào vở
Trình bày sản phẩm
Quan sát, nhận xét.
Mĩ thuật
VẼ NÉT THẲNG
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được các loại nét thẳng. Vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo bài vẽ đơn giản. 
- Biết cách vẽ nét thẳng. Biết vẽ phối hợp các nét thẳng thành các mẫu vẽ.
- Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu cái đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu tranh có các hình vẽ có dạng nét thẳng.
- Vở tập vẽ, bút màu
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:
2. KTBC: Kiểm tra chuẩn bị ĐDHT.
Nhận xét.
3. Bài mơiù: GTB:
Treo tranh mẫu:
Tranh vẽ những hình ảnh nào ?
Mẫu tranh vẽ núi, nhà, cây là mẫu tranh được vẽ phối hợp nhiều nét thẳng tạo ra các hình ảnh mà các em đã nêu trong tranh. Hôm nay chúng ta học bài Vẽ nét thẳng.
Ghi tựa
HĐ 1: Giới thiệu nét thẳng
Tạo mẫu các nét vẽ
+ quan sát dáng nét vẽ, nêu đúng tên gọi của nét
HĐ 2: Vẽ nét thẳng
Vẽ mẫu và nêu cách vẽ
Nét thẳng ngang: nét vẽ từ trái sang phải
Nét thẳng nghiêng: Nét vẽ từ trên xuống.
Nét gãy khúc: Có thể vẽ liền nét từ trên xuống hoặc từ dưới lên.
Xem mẫu a, b minh họa 
Núi được vẽ bằng nét vẽ gì?
Cây được vẽ bằng những nét thẳng nào?
Dùng nét thẳng đứng, ngang, nghiêng, gãy khúc có thể vẽ được nhiều hình có dạng nét thẳng
HĐ 3: Thực hành
Treo mẫu tranh gợi ý
Nhắc cách tô màu sắc
Theo dõi gợi ý, uốn nắn khi các em vẽ
Thu bài chấm, nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò:
Trò chơi:
Nội dung: Vẽ các hình có dạng nét thẳng
Luật chơi : Thi đua tiếp sức. Tính điểm và số lượng vẽ đúng sau một bài hát
Hỏi: Các mẫu hình em vừa vẽ có dạng nét gì?
Gọi tên các nét thẳng trong hình.
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà khoe tranh, xem trước bài : “Vẽ màu vào hình đơn giản.
Hát
Núi, nhà, cây
Nhắc tựa
Nhắc lại tên gọi của các nét: Nét dọc; Nét ngang; Nét nghiêng; Nét gãy khúc
Thực hiện vẽ các nét ngang, dọc, gãy khúc bằng ngón trỏ đi trên bàn
Nét thẳng gãy khúc
Nét thẳng đứng, nghiêng, ngang
Thực hành vẽ các mẫu tranh có dạng nét thẳng
Tham gia trò chơi, thi đua vẽ các hình có nét thẳng
TLCH
TIẾNG VIỆT
be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
(Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được các âm, chữ e, b và các dấu thanh: ˋ, ´, ̉, ~ , ‏ٜ 
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tô được e, b, bé và các dấu thanh.
- Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học. Tự tin trong hoạt động luyện nói.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn: b, e, be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ; Các mẫu tranh vẽ trang 14, 15 SGK
- Sách giáo khoa, VBT, bộ thực hành.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: 
2. KTBC:
Đọc bài SGK
Đọc cho học sinh viết bảng
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
Giới thiệu, ghi tựa: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
HĐ 1: Ôn luyện các tiếng và dấu thanh
Gắn tiếng mẫu: be
Cô có tiếng gì?
Phân tích tiếng be?
Gắn tranh mẫu 1: Tranh vẽ gì ?
Cô gắn tiếng gì dưới tranh?
Gắn vật mẫu: Đây là mẫu vật gì ?
Bẹ lá: em thường thấy ở thân cây chuối và cây dừa
Gắn tranh 3: Tranh 3 các em đã nhìn thấy trong bài học nào?
Cô gắn tiếng gì dưới tranh?
Vì sao gắn tiếng bẻ?
Gắn tranh 4: Tranh 4 vẽ gì ?
Cô gắn tiếng bè dưới tranh: Bè là gì?
Bè dùng để làm gì?
Cô mời một bạn đọc các tiếng trên bảng
Các tiếng vừa đọc, có âm gì giống nhau?
Có gì khác nhau?
Dấu thanh khác nhau thì cách đọc ntn?
Đọc các tiếng trên bảng
Nhận xét vị trí dấu thanh.
Viết các khung ô hàng trên: b, e,ˋ, ´, ̉ , ~ , .
Có âm b, âm e muốn có tiếng be cô làm sao?
Cô mời 1 bạn ghi bảng
Ô1 có dấu thanh không?
Tiếng be là 1 tiếng có thanh gì?
Nhìn vào các ô cho cô biết thanhˋ, ´ , ̉ , ~ được viết ở vị trí nào?
Thanh nặng?
Cô mời một bạn ghép các dấu thanh đã học vào tiếng be để tạo tiếng
Luyện đọc trơn các tiếng trong khung
HĐ 2: Tìm tiếng từ ứng dụng
Gắn mẫu tranh con dê
Con dê nó kêu như thế nào? (Cô có từ be be)
- Những vật nho nhỏ xinh xinh người ta còn gọi là gì? (minh họa mẫu)
Có từ be be - viết bảng
Từ ứng dụng cô giới thiệu nữa đó là từ bè bè (viết bảng)
Bè bè: Chỉ các đồ vật không gọn gàng
Đọc mẫu: e be be bè bè bé bé 
HĐ 3: Luyện viết bảng
Viết mẫu từng tiếng và hướng dẫn qui trình viết giống các tiếng đã học
Hỏi: Vị trí các dấu thanh
Nhận xét, uốn nắn.
HĐ 4: Trò chơi củng cố
Trò chơi
Nội dung: Chuyền thư gắn đúng tiếng dưới tranh
Luật chơi: Chuyền thư có nội dung tiếng ứng dưới tranh dứt bài hát. Đọc thư và thực hiện
+ Đọc các tiếng dưới tranh
+ Nêu tên các dấu thanh và âm đã học
Thư giản chuyển tiết.
Hát
Đọc bài cá nhân theo yêu cầu từng phần của giáo viên.
Viết bảng: bè, bẽ
 Nhắc tựa
Tiếng be
Có 2 âm: âm b đứng trước, âm e đứng sau
Vẽ bé
Tiếng bé
Bẹ lá
Dấu hỏi
Tiếng bẻ
Bác nông dân đang bẻ bắp.
Vẽ bè
Nhiều đoạn cây kết thành bè, di chuyển trên sông nước
Đọc cá nhân
Có âm b và âm e giống nhau
Có dấu thanh khác nhau
Cách đọc khác nhau
Đọc đồng thanh
HS nhận xét
Ghi bảng be và trả lời
Ô 1 không có dấu thanh
 ..thanh ngang
Ở trên
Ở dưới
Thực hiện lần lượt 5 em, mỗi em 1 tiếng
Cá nhân đồng thanh
Quan sát, trả lời
Luyện đọc cá nhân – đồng thanh
Thực hiện viết bảng con
Nhóm, thi đua tham gia trò chơi
TIẾNG VIỆT
be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
(Tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được các âm, chữ e, b và các dấu thanh: ˋ, ´, ̉, ~ , ‏ٜ 
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tô được e, b, bé và các dấu thanh.
- Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học. Tự tin trong hoạt động luyện nói.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn: b, e, be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ; Các mẫu tranh vẽ trang 14, 15 SGK
- Sách giáo khoa, VBT, bộ thực hành.
III. Hoạt động dạy và học:
HĐ 1: Luyện đọc
Hướng dẫn thứ tự đọc
Tiếng mẫu, từ dưới tranh, tiếng trong khung, từ ứng dụng.
Xem tranh: Tranh vẽ gì?
Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực xung quanh các em như: đồ dùng, nhà cửa, thuyền bè
Những mẫu vật trong tranh như thế nào?
Chỉnh sửa phát âm từ be, bé
HĐ 2: Luyện viết vở
YC HS nêu tư thế ngồi viết
Hướng dẫn và nhắc lại qui trình tô các điểm cần lưu ý: Điểm đặt bút, lia bút, rê bút và kết thúc như thế nào?
Nhận xét, ghi điểm vài vở.
HĐ 3: Luyện nói
HD HS nhìn và nhận xét các cặp tranh theo chiều dọc (dê/ dế, dưa / dừa, cỏ/cọ, vó/võ)
Phát triển nội dung luyện nói: 
Em đã trong thấy con vật, các loại quả, đồ vật  này chưa? Ở đâu?
Em thích bức tranh nào nhất tại sao?
Trong các bức tranh bức nào vẽ người?
Người trong tranh đang làm gì? (giáo dục tư tưởng)
ND luyện nói hôm nay đã giúp các em tìm hiểu thêm về những hiểu biết xung quanh cũng như sở thích bvới nhau rất thú vị
4. Củng cố – Dặn dò:
Trò chơi:
Nội dung: Viết các dấu thanh phù hợp với tên tranh
Luật chơi: Thi đua tiếp sức
Nhận xét tiết học
Dặn về học bài, làm bài VBT. Xem bài v/ê
Theo dõi, luyện đọc
Quan sát, trả lời 
Lắng nghe
Thực hiện tập tô ở vở tập tô
Quan sát tranh, phát biểu lời nói tự nhiên về sự hiểu biết của mình với sự vật xung quanh theo đôi bạn.
Tham gia trò chơi
Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Giáo dục tình cảm yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị các động tác phụ họa - Băng nhạc, máy hát
- Nhạc cụ
III. Hoạt động dạy và học:
HĐ 1: Ôn bài hát quê hương
Mở máy học sinh nghe
Ôn luyện bài hát
Hát kết hợp với vận động phụ họa (vỗ tay theo tiết tấu chuyển dịch chân)
Yêu cầu học sinh hát biểu diễn
Nhận xét, tuyên dương.
HĐ 2: Vỗ tay + Nhạc cụ
Rèn luyện kỹ năng nhận biết giai điệu của bài
Hướng dẫn vỗ tay theo tiết tấu 
Quê hương em biết bao tươi đẹp
 ..
Kết hợp vỗ tay theo phách, theo tiết tấu bằng nhạc cụ
4. Củng cố - Dặn dò:
Kiểm tra kiến thức theo yêu cầu
Nhận xét tiết học
Xem bài “ Mời bạn vui múa”
Hát cá nhân, đồng thanh
Hát, phụ hoạ
Biểu diễn: đơn ca, tốp ca
Hát vỗ tay cá nhân, đôi bạn, nhóm
Hát + nhạc cụ theo tổ nhóm
Đơn ca, tốp ca
Toán
Các số 1, 2, 3
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật;
- Đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự của các số 1, 2, 3. Làm được các BT 1 (viết ½ mỗi dòng), BT 2 và BT 3 (cột 1 và 2) trang 11.
- Tích cực trong các hoạt động học. Hiểu được ý nghĩa của việc học số. Học đếm trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mẫu vật có số lượng 1, 2, 3, các mẫu số 1, 2, 3, bộ thực hành, bảng cài
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: 
2. KTBC:
Gắn mẫu tập hợp các hình
Ghi dấu x vào các hình đã học
Kể tên hình đã học
Nhận xét vở bài tập
Tuyên dương các bạn đạt điểm tốt
Nhận xét các bài tập còn hạn chế
Nhận xét chung.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Gắn tranh vẽ nhiều nhóm mẫu vật khác nhau số lượng khác nhau.
Tranh vẽ những hình gì?
Để biết được trong tranh mỗi nhóm hình có số lượng là mấy? Tiết học hôm nay cô cùng các em sẽ làm quen với các số 1 , 2 , 3
Ghi tựa: Các số 1, 2, 3
HĐ 1: Giới thiệu số
 Số 1
Gắn mẫu vật : Quả cam. Có mấy quả cam?
Gắn mẫu vật: Con gà. Có mấy con gà?
Gắn mẫu vật: Bông hoa. Có mấy bông hoa?
Để ghi các mẫu vật có số lượng là 1. Ta dùng chữ số 1
Giới thiệu số 1 in và số 1 viết
Số 1 in các em thường nhìn thấy ở đâu?
Số 1 viết để viết
Đọc mẫu: Số một (1)
Số 2
Gắn mẫu: con mèo. Có mấy con mèo?
Gắn mẫu: quả mận. Có mấy quả mận?
Gắn mẫu: Bé đi học. Có mấy bạn?
(2 con mèo, 2 quả mận, 2 bạn)
Để ghi lại các mẫu vật có số lượng là hai ta dùng chữ số mấy?
Giới thiệu số 2 in và viết
Số 2 in em nhìn thấy ở đâu?
Số 2 viết để viết khi làm tính
Số 3
(Tương tự như giới thiệu ở số 1 và 2)
Thứ tự dãy số
Gắn các mẫu chấm tròn. Đếm và ghi số tương ứng. Giới thiệu dãy số.
Từ bé đến lớn
Từ lớn đến bé
HĐ 2: Luyện viết số
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
Nhắc tư thế ngồi viết
Đọc yêu cầu bài số 2
Gắn mẫu bài 2 – giảng
Sửa bài
4. Củng cố – Dặn dò:
Trò chơi:
Nội dung: Nối đúng số với số lượng
Luật chơi: Tiếp sức
Hỏi: Đếm số lượng mẫu vật và đọc số
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài luyện tập 
Hát
Thực hiện theo yêu cầu 
Hình o D O
Quan sát
Kể tên các hình trong tranh
Nhắc tựa
1 quả cam
1 con gà
1 bông hoa
nêu lại 1 quả cam, 1 con gà, 1 bông hoa (cá nhân)
Sách, báo, lịch
Cá nhân đọc
2 con mèo
2 quả mận
2 bạn 
Nhắc lại cá nhân
số 2
sách, báo, tờ lịch
Thực hiện
Đếm xuôi, đếm ngược
Thực hành
Tham gia trò chơi
ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 2) 
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được:
 + Trẻ em có quyền có họ tên, quyền đi học.
 + Có thêm nhiều bạn mới, cô giáo mới, học được nhiều điều mới lạ.
- Biết kể chuyện theo tranh.
- Giáo dục trẻ trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt.
II. Phương tiện, tài liệu:
- Tranh minh họa trang 4, 5, 6/ BTDĐ
- Sách bài tập
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
Nêu tên mình và kể về gia đình mình gồm có những ai?
Em là học sinh lớp mấy học trường nào? Cô giáo em tên gì?
Trẻ em được hưởng những quyền gì?
Chơi trò chơi gọi tên
Qua trò chơi em có cảm nghỉ gì? 
Nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Để nêu những cảm nghỉ, cảm xúc hiểu biết của mình qua bài học em là học sinh lớp một. Hôm nay cô cùng các thực hành bài tập 4- kể chuyện theo tranh.
Ghi tựa 
Kể chuyện theo nhóm:
Cử đại diện trong nhóm kể cho cả lớp nghe
Nội dung từng tranh
Tranh 1: Đây là gia đình bạn. Bố mẹ và bà đang chuẩn bị cho bạn đi học
Bố mẹ đã làm gì để chuẩn bị cho em đi học?
Em đã làm gì để trở thành con ngoan?
Tranh 2: các bạn đế trường vui vẻ có cô giáo mới, bạn mới
Trẻ em có quyền gì? Đến trường học em đã quen với những ai? Em có thích đi học không, vì sao? Hãy kể về ước mơ của em
Tranh 3: Cô giáo đang dạy các em học. Được đi học, được học tập nhiều điều mới lạ. Được đi học em sẽ biết đọc biết viết
Em hãy kể những điều mà em được học ở trường?
Nếu biết đọc, biết viết em sẽ làm gì?
Tranh 4 : Cảnh vui chơi trên sân trường
Kể những trò chơi mà em cùng các bạn đùa vui trên sân?
 Giáo dục cho các em biết trò chơi có hại và có lợi để học sinh biết lựa chọn mà chơi
Tranh 5: Kể lại cho bố mẹ nghe về những niềm vui và những điều bạn đã học tập được ở trường
Các em hãy kể những điều mà em thường nói cho ba mẹ nghe khi ở nhà?
4. Củng cố – Dặn dò:
- Tập cho HS hát múa bài “Ước mơ xanh” các em đã được làm quen ở mẫu giáo
+ Qua bài học các em biết được trẻ em có quyền gì?
+ Em cảm thấy như thế nào khi trở thành học sinh lớp một?
+ Các em sẽ làm gì để trở thành con ngoan, trò giỏi?
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài: Gọn gàng sạch sẽ, tìm hiểu nội dung bài qua quan sát tranh. 
Hát
Trả lời
Chơi theo nhóm 
Nhắc tựa
Đếm số từ 1 đến 5 di chuyển theo nhóm 
Đại diện nhóm kể
Kể những việc bố mẹ đã làm cho em. Vâng lời ông bà cha mẹ, chăm học
Có quyền được đi học
Có cô giáo mới, bạn mới
 Kể ước mơ 
HS tự kể
Trả lời
Kể
HS hát múa 
Quyền được đi học, quyền có họ tên
Trả lời
Học vần
ê, v
(Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được chữ và âm ê, v.
- Đọc được ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng. Viết được ê, v, bê, ve (viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một). Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bế bé. HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua các hoạt động học. Có tình cảm yêu thương ông bà cha mẹ qua chủ đề bế bé. có ý nghĩa trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ minh họa SGK/16-17, bảng cài, bộ thực hành, mẫu trò chơi.
- SGK, vở BT, bộ thực hành, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: 
2. KTBC: Ôn Tập
Yêu cầu đọc 2 trang
Yêu cầu HD viết bảng con be be, bè bè, be bé
Nhận xét chung
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
Lần lượt treo tranh: Tranh 1 vẽ gì?
+ Tranh 2 vẽ gì?
+ Trong tiếng bê và ve âm nào đã học rồi?
Từ đó giới thiệu, ghi tựa
HĐ 1: Nhận diện chữ 
Trực quan, đàm thoại, diễn giải, thực hành
Nhận diện âm ê: GV viết bảng ê
+ Âm ê có mấy nét?
+ Âm ê giống âm nào đã học?
+ So sánh âm e và ê?
- Yêu cầu HS nhận diện âm ê trong bộ thực hành
Phát âm: GV đọc mẫu ê
+Cách phát âm giống âm e
Nhận xét, sửa sai
Viết đúng tiếng bê dưới ê
+ Có âm ê thêm âm b đứng trước ê được tiếng gì?
+ Phân tích tiếng “bê”
YC HS tìm và ghép tiếng bê trên bộ thực hành
Đọc mẫu : b _ ê _ bê
Nhận xét, sửa sai
Hướng dẫn viết:
Đính mẫu:
Con chữ ê cao mấy đơn vị?
+ Con chữ ê có mấy nét?
+ Chữ tiếng “bê” gồm có mấy con chữ?
GV viết mẫu: Đặt bút dưới đường kẻ 2. Viết con chữ e nét thắt cao 2 dòng li, lia bút viết dấu ˆ dưới đường kẻ 4. Điểm kết thúc khi viết xong ˆ.
Đặt bút trên đường kẻ 2, viết con chữ b cao 5 dòng li, rê bút viết con chữ ê cao 2 dòng li điểm kết thúc khi viết xong con chữ ê
Lưu ý: Điểm đặt bút, điểm kết thúc và vị trí dấu thanh
 Nhận xét, sửa sai
HĐ 2: Dạy chữ ghi âm v, ve 
Nhận diện âm v
GV viết bảng
+ Con chữ v gồm mấy nét?
Yêu cầu HS tìm âm v trong bộ thực hành
 Nhận xét
Phát âm – đánh vần:
Đọc mẫu: vờ (v)
Nhận xét, sửa sai
+ Có âm v muốn có tiếng “ve” ta làm sao?
+ Phân tích tiếng ve
Yêu cầu HS tìm và ghép “ve” trên bộ thực hành.
Đọc mẫu : v _ e _ ve
Hướng dẫn viết:
Đính mẫu: 
+ Con chữ v cao mấy đơn vị?
+ Chữ “ve” gồm mấy con chữ?
Viết mẫu và nêu: Đặt bút dưới đường kẻ 3, viết nét móc xuôi, rê bút viết nét thắt. Điểm kết thúc dưới đường kẻ 3
Đặt bút dưới đường kẻ 3, viết con chữ v cao 2 dòng li, rê bút viết con chữ e cao 2 dòng li. Điểm kết thúc khi viết xong con chữ e
HĐ 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Thực hành: GV yêu cầu HS tìm tiếng từ có ê , v
Rút ra tiếng, từ ứng dụng
	Be , bề , bế
	Ve , vè , vẽ
 GV đọc mẫu
Nhận xét, sửa sai
Hát
HS đọc/ 3 em
Viết bảng con
Con bê
Con ve
Âm b, e
1 nét: nét thắt và dấu ˆ 
âm e
Giống: nét thắt; khác: ê có dấu mũ
Tìm – giơ lên
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
bê
b đứng trước, ê đứng sau
HS thực hành ghép
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Quan sát
1 đơn vị (2 dòng li)
Nét thắt, dấu ˆ
2 con chữ b và ê
HS viết trên không, lên bàn
Viết bảng con
Quan sát
2 nét : móc xuôi, nét thắt
Tìm + giơ lên
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Thêm âm e sau âm v
v đứng trước e đứng sau
HS thực hành
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Quan sát mẫu
1 đơn vị
2 con chữ v và e
HS viết bằng tay trên bàn
Viết bảng con : v _ ve
HS thi đua tìm
Cá nhân, bàn, đồng thanh
HS đọc
Học vần
ê, v
(Tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được chữ và âm ê, v.
- Đọc được ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng. Viết được ê, v, bê, ve (viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một). Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bế bé. HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua các hoạt động học. Có tình cảm yêu thương ông bà cha mẹ qua chủ đề bế bé. có ý nghĩa trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ minh họa SGK/16-17, bảng cài, bộ thực hành, mẫu trò chơi.
- SGK, vở BT, bộ thực hành, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Luyện đọc
GV đọc mẫu
Nhận xét
Treo tranh 3 hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Bé đang làm gì?
Giới thiệu câu “bé vẽ bê”
GV ghi câu ứng dụng, đọc mẫu.
Y/C HS đọc
Nhận xét, sửa sai.
HĐ 2: Luyện viết
Gắn mẫu:
Giáo viên viết mẫu và nêu qui trình viết như tiết 1
Nhắc khoảng cá

File đính kèm:

  • docgiao_an_1_tham.doc