Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử
A. Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
C.Bài mới :
1.Giới thiệu bài.
2. HD hs đọc các nét cơ bản.
- Gv treo bảng phụ.
* Chỉ bảng y/c hs đọc các nét cơ bản theo cặp:
+ Nét ngang.
+ Nét sổ.
+ Nét xiên phải
+ Nét xiên trái .
+ Nét móc xuôi
+ Nét móc ngợc.
+ Nét móc hai đầu.
+ Nét cong hở- phải .
+ Nét cong hở – trái.
+ Nét cong kín.
+ Nét khuyết trên
+ Nét khuyết dới.
+ Nét thắt.
Tiết 2:
3. HD học sinh viết bài.
- HD hs viết bảng con các nét cơ bản.
- GV nhân xét sửa sai.
- Yêu cầu hs viết vào vở.
- HS mở vở viết mỗi nét một dòng.
- Gv quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
- GV nhận xét
D. Củng cố, dặn dò
- Tuyên dương những học sinh học tập tốt.
- Nhận xét giờ học.
àm toán... - Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. - Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp 1 - Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan Tuyên truyền: GV đưa ra các bức tranh về CNĐ Đồng Văn và giới thiệu cho các em biết tầm quan trọng khi CNĐ Đồng Văn được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu. - Công viên địa chất toàn cầu bao gồm 4 huyện phía bắc là: Quản bạ, Yên Minh, Mèo Vạc, Đồng Văn. D. Vận dụng. + Trẻ em có quyền gì ? + Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1? + Vận dụng và làm theo những điều đã học - Hát - HS lấy sách vở để lên bàn cho GV kiểm tra. - HS theo dõi - HS chơi trò chơi ( 2 lần ) - HS trả lời - HS thảo luận nhóm đôi - HS tự giới thiệu sở thích của mình trước nhóm và trước lớp. - HS trả lời - HS theo dõi - 2 HS nhắc lại - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - HS trả lời - HS theo dõi. - HS theo dõi. - HS nhắc lại - Trẻ em có quyền họ tên và quyền được đi học - Phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan Ngày soạn:.. Ngày giảng: .... Tiết 1+2: Học vần CÁC NÉT CƠ BẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được 13 nét cơ bản. 2. Kĩ năng: - Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng ham học môn Tiếng Việt. * TCTV: Giới thiệu các nét cơ bản. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs C.Bài mới : 1.Giới thiệu bài. 2. HD hs đọc các nét cơ bản. - Gv treo bảng phụ. * Chỉ bảng y/c hs đọc các nét cơ bản theo cặp: + NÐt ngang. + NÐt sæ. + NÐt xiªn ph¶i + NÐt xiªn tr¸i . + NÐt mãc xu«i + NÐt mãc ngîc. + NÐt mãc hai ®Çu. + NÐt cong hë- ph¶i . + NÐt cong hë – tr¸i. + NÐt cong kÝn. + NÐt khuyÕt trªn + NÐt khuyÕt díi. + NÐt th¾t. Tiết 2: 3. HD học sinh viết bài. - HD hs viết bảng con các nét cơ bản. - GV nhân xét sửa sai. - Yêu cầu hs viết vào vở. - HS mở vở viết mỗi nét một dòng. - Gv quan sát giúp đỡ HS còn yếu. - GV nhận xét D. Củng cố, dặn dò - Tuyên dương những học sinh học tập tốt. - Nhận xét giờ học. - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS theo dõi * HS Nêu các nét cơ bản theo tay Gv chỉ: nét ngang, nét xổ,... - HS luyện viết bảng con - HS viết vở TV. - HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập - HS theo dõi. Tiết 3: Toán TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. Mục đích: 1.Kiến thức: - Tạo không khí vui vẻ trong lớp,HS tự giới thiệu về mình. 2.Kĩ năng: - Bước đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán. 3. Thái độ: - Ham thích học Toán. II. Đồ dùng dạy - học: - Sách Toán 1. - Bộ đồ dùng họcToán lớp 1. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét hs về chuẩn bị đồ dùng. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2.Bài giảng. 3. Hướng dẫn HS sửa dụng sách Toán 1 - GV cho HS xem sách Toán 1. - GV hướng dẫn HS lấy sách toán 1 và hướng dẫn HS mở sách đến trang có “Tiết học đầu tiên”. - Sau tiết học đầu tiên, mỗi tiết học phải có một phiếu. Tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu thường có phần bài học, phần thực hành. Trong tiết học Toán HS phải làm việc để phát hiện và ghi nhớ kiến thức mới. - GV hướng dẫn HS cách sử dụng sách. 4. Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp một. - Cho HS mở sách Toán một. - Hướng dẫn HS thảo luận, mời đại diện hs báo cáo kết quả. - Lưu ý: Trong học tập Toán thì học cá nhân là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của GV. * Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán. - GV giới thiệu những yêu cầu cơ bản và trọng tâm: - Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số - Làm tính cộng, tính trừ. - Nhìn hình vẽû nêu được bài toán rồi nêu phép tính, giải bài toán. - Biết giải các bài toán. - Biết đo độ dài, biết các ngày trong tuần lễ. Lưu ý: Muốn học Toán giỏi các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ 5. Giới thiệu đồ dùng học toán - GV giơ từng đồ dùng học Toán. - GV nêu tên gọi của đồ dùng đó. - Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì. - Cuối cùng GV hướng dẫn HS bảo quản đồ dùng. D . Củng cố, dặn dò. - Vừa học bài gì? - Chuẩn bị: sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Nhiều hơn, ít hơn”. - Hát - Lấy đồ dùng để GV kiểm tra. - Nghe - HS mở sách Toán 1 đến trang có “Tiết học đầu tiên” - Thực hành gấp, mở sách và cách giữ gìn sách. - HS mở sách. - Quan sát tranh ảnh rồi thảo luận xem HS lớp 1 thường có những hoạt động nào? bằng cách nào? Sử dụng những dụng cụ nào trong các tiết học Toán? - Lắng nghe. - HS lấy đồ dung theo GV. - Đọc tên đồ dùng đó. - Lắng nghe. - HS theo dõi. - Nhắc lại tên bài. Tiết 4: Tự nhiên và xã hội CƠ THỂ CHÚNG TA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên và chỉ đúng ba bộ phận chính của cơ thể là đầu mình, chân, tay. Phân biệt được bên phải bên trái của cơ thể. 2. Kĩ năng: - Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân và tay. 3. Thái độ: - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt. * TCTV : Nêu được các bộ phận chính của cơ thể người. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình trong bài 1 SGK phóng to. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sách ,vở bài tập - Hát C. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài:. 2. Bài giải. a. Hoạt động 1: Quan sát tranh. + Bước 1: HS hoạt động theo cặp - GV hướng dẫn học sinh: Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? - GV theo dõi và giúp đỡ hs trả lời + Bước 2: Hoạt động cả lớp - Gv treo tranh và gọi hs xung phong lên bảng - Động viên các em thi đua nói b. Hoạt động 2: Quan sát tranh + Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - GV nêu: Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? Nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? + Bước 2: Hoạt động cả lớp - GV nêu: Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình, tay và chân như các bạn trong hình. - GV hỏi: Cơ thể ta gồm có mấy phần? Kết luận: - Cơ thể chúng ta có 3 phần: đầu, mình, tay và chân. - Chúng ta nên tích cực vận động. Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. c. Hoạt động 3: Tập thể dục + Bước1: - GV hướng dẫn học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. + Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát. + Bước 3: Gọi một HS lên thực hiện để cả lớp làm theo. - Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát Kết luận: Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày. D. Củng cố, dặn dò - Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? - Về nhà hàng ngày các em phải thường xuyên tập thể dục. - Nhận xét tiết học. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - Từng cặp quan sát và thảo luận - Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh - HS nêu * HS nhắc lại - HS học lời bài hát - HS theo dõi - 1 HS lên làm mẫu - Cả lớp tập - 3 - 4 HS nêu Ngày soạn:.. Ngày giảng: .. Tiết 1+2: Học vần BÀI 1: e I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được chữ e và âm e 2. Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật và sự vật. - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Trẻ em và loài vật ai cũng có lớp học của mình. 3. Thái độ: - Giáo dục HS chăm chỉ học tập. * TCTV: Dạy chũ ghi âm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ có tiếng: bé, mẹ, xe, ve, giấy ô li, sợi dây. - Tranh minh hoạ phần luyện nói về các lớp học của chim, ve, ếch. - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs C. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài. Hỏi: - Tranh này vẽ ai và vẽ gì? - GV nhận xét. - Bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau đều có âm e 2. Dạy chữ ghi âm: - Nhận diện chữ: Chữ e gồm một nét thắt Hỏi: Chữ e giống hình cái gì? - Phát âm: e - Hướng dẫn viết bảng con : + Viết mẫu trên bảng(Hướng dẫn qui trình đặt bút) + Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ + Yêu cầu hs viết bảng con. - GV nhận xét. Tiết 2: 3. Luyện tập - Gọi HS đọc lại bài tiết 1. a. Luyện viết: - HD hs viết vở tập viết - GV kiểm tra tư thế và cách cầm bút của HS. - GV theo dõi giúp đỡ hs yếu. b. Luyện nói: Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì? - Mỗi bức tranh nói về loài vật nào? - Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì? - Các bức tranh có gì chung? + Kết luận: Học là cần thiết nhưng rất vui. Ai cũng phải đi học và học hành chăm chỉ. D .Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung. - Dặn hs đọc, viết e - Hát - HS thực hiện - Thảo luận và trả lời. - HS theo dõi. - Thảo luận và trả lời câu hỏi: sợi dây vắt chéo - CN - ĐT - Theo dõi qui trình - Cả lớp viết trên không. - Viết bảng con: e - Phát âm e (CN - ĐT) - Tô vở tập viết - Thảo luận nhóm đôi, một số nhóm trình bày trước lớp - Các bạn đều đi học - Lắng nghe. - HS theo dõi. Tiết 3: Thủ công GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng(thước kẻ,bút chì,keo,hồ dán) để học thủ công. - Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm nhu thủ công như: giấybáo,hoạ báo,giấy vở học sinh.lá cây... 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng các loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công. 3. Thái độ: - Biết giữ gìn đồ dùng học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công. - Dụng cụ để học thủ công. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn địnhtổ chức. B. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của hs. - Nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu giấy, bìa. - Gv cho hs quan sát giấy, bìa. + Giới thiệu: Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây: Tre, nứa, bồ đề... + Cho hs xem quyển vở mới, giới thiệu giấy bên trong, bìa ở ngoài. + Giấy màu để học thủ công, mặt trước là các màu: xanh, đỏ, tím, vàng... Mặt sau có kẻ ô. - Gọi hs phân biệt giấy, bìa. - GV nhận xét – kết luận 3. Giới thiệu dụng cụ để học thủ công - Gv giới thiệu thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. - GV giới thiệu từng tác dụng của các dụng cụ. - Gọi hs nêu những dụng cụ để học thủ công. GV nêu tác dụng của từng dụng cụ. - GV nhận xét – kết luận. + SDNLTK&HQ: - Giáo dục hs tiết kiệm khi xé dán giấy. Tận dụng các loại giấy báo để dùng trong bài học - Tiết kiệm giấy là góp phần bảo vệ môi trường. D. Củng cố, Dặn dò - Yêu cầu một số hs nhắc lại nội dung bài học. - Giáo dục tư tưởng: + Cẩn thận khi dùng kéo. + Cất giữ đồ dùng học tập sau khi sử dụng - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu GV - Hs quan sát. - 2 Hs trả lời. - Hs quan sát. - HS theo dõi. - 2 hs trả lời. - Lắng nghe *1 HS nhắc lại - HS theo dõi Tiết 4: Toán NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng từ “nhiều hơn”,” ít hơn” khi so sánh về số lượng. 3. Thái độ: - Thích so sánh số lượng các nhóm đồ vật. *TCTV: Bài mới. II. Đồ dùng dạy học : - Một số nhóm đồ vật cụ thể.Phóng to tranh SGK. - Bộ đồ dùng học Toán lớp 1. Sách Toán 1. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - GV nêu câu hỏi: + Hãy nêu những yêu cầu cần đạt khi học toán 1? + Muốn học giỏi toán em phải làm gì ? - GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học toán C. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Bài giảng. - GV ®a ra 5 c¸i cèc vµ 4 c¸i th×a - YÒu cÇu HS lªn ®Æt mçi c¸i th×a vµo 1 c¸i cèc vµ hái: Cßn cèc nµo cha cã th×a ? + GV nãi: Khi ®Æt vµo mçi c¸i cèc 1 c¸i th×a th× vÉn cßn cèc cha cã th×a, ta nãi "sè cèc nhiÒu h¬n sè th×a" - Cho HS nh¾c l¹i "sè cèc nhiÒu h¬n sè th×a" + GV nãi tiÕp: Khi ®Æt vµo mçi c¸i cèc 1 c¸i th×a th× kh«ng cßn th×a ®Ó ®Æt vµo cèc cßn l¹i, ta nãi "sè th×a Ýt h¬n sè cèc" - Gäi 1 vµi HS nªu "sè cèc nhiÒu h¬n sè th×a" råi nªu "sè th×a nhiÒu h¬n sè cèc" - Cho HS nghØ gi÷a tiÕt - GV híng dÉn HS quan s¸t tõng h×nh vÏ trong bµi häc,giíi thiÖu c¸ch so s¸nh sè lîng hai nhãm ®èi tîng kh¸c nhau: + Nèi 1 ®å vËt nµy víi 1 ®å vËt kia + Nhãm nµo cã ®èi tîng bÞ thõa ra th× nhãm ®ã cã sè lîng nhiÒu h¬n nhãm kia cã sè lîng Ýt h¬n. - Cho HS quan s¸t tõng phÇn vµ so s¸nh - GV nhËn xÐt, chØnh söa. * Trß ch¬i: NhiÒu h¬n, Ýt h¬n. + C¸ch ch¬i: - LÊy 2 nhãm HS cã sè lîng kh¸c nhau, cho 2 nhãm quan s¸t vµ nªu xem "nhãm nµo cã sè lîng nhiÒu h¬n, nhãm nµo Ýt h¬n" + Nhãm nµo nªu ®óng vµ nhanh sÏ th¾ng cuéc. D. Cñng cè, dÆn dß GV nhËn xÐt chung giê häc - DÆn HS thùc hµnh so s¸nh c¸c nhãm ®èi tîng cã sè lîng kh¸c nhau. HS h¸t - HS tr¶ lêi c©u hái. - NhËn xÐt bæ xung. - HS theo dâi. - 1 HS lªn b¶ng thùc hµnh - HS chØ vµo cèc cha cã th×a - HS theo dâi. * 1 sè HS nh¾c l¹i "sè cèc nhiÒu h¬n sè th×a. - HS theo dâi. * HS nh¾c l¹i: sè th×a Ýt h¬n sè cèc. - HS nghe vµ nh¾c l¹i. - HS thùc hµnh vµ nªu kÕt qu¶. H1: Sè thá nhiÒu h¬n sè cµ rèt, sè cñ cµ rèt Ýt h¬n sè thá. H2: Sè vung nhiÒu h¬n sè nåi, sè nåi Ýt h¬n sè vung. H3: Sè r¾c c¾m Ýt h¬n sè æ c¾m sè æ c¾m nhiÒu h¬n sè r¾c c¾m. - HS ch¬i theo híng dÉn cña GV - HS nghe - HS theo dâi vµ thùc hiÖn Tiết 5: Mĩ thuật Chủ đề: EM TRONG CUỘC SỐNG VẼ TỰ DO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ. 2. Kĩ năng: - Vẽ được bức tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ: - HS yêu thích bức tranh mình vẽ. **HS khá giỏi vẽ được nội dung phù hợp với đề tài đã chon, hình vẽ cân đối. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại...). - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng và sách vở của môn học - Nêu nhận xét sau khi kiểm tra C. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu tranh để HS quan sát "Đây là 1 số loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn, nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được tranh đẹp. Bức tranh mà chúng ta xem hôm nay là một tronh những bức tranh đó". 2. Hướng dẫn HS xem tranh: a. Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy. - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ quả chuối mà không nhìn giấy vẽ. - Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn. b. Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình theo từng nhóm. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”. c. Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm cho quả chuối. - Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong họa tiết này? + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? + Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày. - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau. - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết một vài loại quả, cây thường gặp và sự đa dạng của thực vật; - Một số vai trò của thực vật đối với con ngươi; - - Một số biện pháp cơ bản bảo vệ thực vật. Từ đó yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái; Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. Biết chăm sóc cây. d. Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày. - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của nhau. - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo ra những câu chuyện” bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới. D. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài học, ý thức học tập của các em. - Hát - HS theo dõi. - Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. - Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các tờ giấy vẽ từ 1 đến cuối cùng. - Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác trên tường phòng học. - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”. - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ vào bức tranh của mình. - Học sinh tô màu vào họa tiết. - Học sinh thực hiện. - Học sinh quan sát, lắng nghe, - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. - HS chú ý theo dõi Ngày soạn Ngày giảng:. Tiết 1+2: Học vần BÀI 2: b I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được chữ b và âm b. 2. Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật và sự vật. 3. Thái độ: - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật. * TCTV: Dạy chữ ghi âm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bẽ, bóng,bà, giấy ôli,sợi dây SGK. - Tranh minh hoạ phần luyện nói :chim non,voi,gấu,em be.ù SGK. - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: e (Trong tiếng me, ve, xe) - Nhận xét bài cũ C. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài - Hát - 2 HS thực hiện Hỏi: - Tranh này vẽ ai và vẽ gì? (Giải thích: be, bé, bà, bóng là các tiếng giống nhau đều có âm b) - Thảo luận và trả lời: bé, bẻ, bà, bóng 2 . Dạy chữ ghi âm: - Nhận diện chữ: Chữ b gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt Hỏi: So sánh b với e? - Giống: nét thắt của e và nét khuyết trên của b - Khác: chữ b có thêm nét thắt - Yêu cầu hs ghép âm: b - be - HD học sinh phát âm. - HS so sánh. - Ghép bìa cài. b - be * Đọc (CN - ĐT) - Hướng dẫn viết bảng con - GV theo dõi giúp đỡ Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Đọc bài tiết 1 b. Luyện viết: - HD hs viết vở tập viết - GV đưa ra bài viết mẫu - Yêu cầu HS viết bài vào vở - GV theo dõi giúp đỡ học sinh kém - HS Viết trên không sau đó viết bảng con - Đọc: b, be(CN - ĐT) - HS theo dõi - Viết vở Tập viết b, bé c. Luyện nói: “Việc học tập của từng cá nhân” - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi. - Hỏi: - Ai học bài? Ai đang tập viết chữ e? - Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ không? - Ai đang kẻ vở? Hai bạn nhỏ đang làm gì? - Các bức tranh có gì giống và khác nhau? - GV nhận xét – kết luận - Thảo luận nhóm đôi. * một số nhóm trình bày trước lớp. D. Củng cố, dặn dò - Đọc SGK - Hệ thống nội dung bài, dặn hs đọc, viết b - HS đọc ( 5- 6 em) - Nhận xét và tuyên dương. Tiết 3: Thể dục BÀI 1: TỔ CHỨC LỚP - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức
File đính kèm:
- Tuan 1.doc