Giáo án liên môn môn Thể dục 11 - Tiết 28: Đẩy tạ, chạy bền kết hợp đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người - Năm học 2015-2016

 Mạch ( còn gọi là nhịp tim ) là một chỉ tiêu sinh lí rất quan trọng cần thường xuyên theo dõi để đánh giá trạng thái sức khỏe và hiệu quả tập luyện nhất là luyện tập chạy bền. Mạch cho biết hoạt động của hệ tuần hoàn. Trực tiếp là tim gián tiếp là cho biết sức khỏe của mỗi người. Các thầy thuốc đông y thường bắt mạch để đoán bệnh và đánh giá trạng thái sức khỏe của người bệnh. Trong tập luyện TDTT cũng cần căn cứ vào mạch để theo dõi sự tác động của LVĐ và đánh giá hiệu quả của quá trình tập luyện. Sau tập luyện mà mạch đập thấp thì chưa tạo được những biến đổi có ích cho sk người tập. Ngược lại nếu quá cao sẽ lại có tác dụng đối với cơ thể theo xu hướng khác. Qua nghiên cứu người ta đã phân CĐVĐ đối với VĐV như sau:

+ Thấp: dưới 120 lần/ phút

+ Trung bình: từ 120 - 150lần/ phút

+Cao: 151 đến 180 lần/ phút

+ Rất cao: 181 - 240 lần/ phút

Đối với hs tập luyện thường xuyên tập trong khoảng từ 120 - 150lần/ phút là hợp lí.

Có 4 vị trí đếm mạch

+ Đếm mạch ở cổ tay

+ Đếm mạch ở cổ

+ Đếm mạch ở thái dương

+ Đếm mạch ở ngực.

 - Tiến hành đo thân nhiệt 04 học sinh và HS cả lớp đếm nhịp tim.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án liên môn môn Thể dục 11 - Tiết 28: Đẩy tạ, chạy bền kết hợp đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 28
ĐẨY TẠ + CHẠY BỀN 
KẾT HỢP ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI
Ngày soạn:14/11/2015
Dạy ở các lớp
Lớp
Ngày dạy
Số học sinh vắng
Ghi chú
11D
 MỤC TIÊU – YÊU CẦU 
a. Kiến thức: Thực hành xong bài này HS:
* Môn Sinh học: 
	- Học sinh biết cách đo nhịp tim, thân nhiệt.
* Môn thể dục:
	- Đẩy tạ: Biết cách thực hiện 4 giai đoạn của kỹ thuật đẩy tạ lưng hướng ném
- Chạy bền: Biết cách cạch để hoàn thành cự ly
b. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng thực hành đo chỉ tiêu sinh lí ở người
- Thực hiện được 4 giai đoạn kỹ thuật đẩy tạ lưng hướng ném
- Đo được các chỉ số nhịp tim và thân nhiệt. 
c. Thái độ:
- HS có ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác tích cực và có tính tập thể trong tập luyện và thực hành. 
THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Thời gian: 45 phút
- Tại sân trường THPT Nguyên Bình.
 - Chuẩn bị cả GV: Giáo án, còi chỉ huy, nhiệt kế đo thân nhiệt, đồng hồ bấm giây. 
 	- Chuẩn bị của HS: Trang phục thể thao, dụng cụ tập luyện đầy đủ.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
3.1 PHẦN MỞ ĐẦU
a. Ổn định tổ chức lớp.
- Tập hợp, điểm số, báo cáo
- Giáo viên nhận lớp, hỏi thăm sức khỏe học sinh.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Phổ biến về tác dụng và cách đo mạch và thân nhiệt. 
 Mạch ( còn gọi là nhịp tim ) là một chỉ tiêu sinh lí rất quan trọng cần thường xuyên theo dõi để đánh giá trạng thái sức khỏe và hiệu quả tập luyện nhất là luyện tập chạy bền. Mạch cho biết hoạt động của hệ tuần hoàn. Trực tiếp là tim gián tiếp là cho biết sức khỏe của mỗi người. Các thầy thuốc đông y thường bắt mạch để đoán bệnh và đánh giá trạng thái sức khỏe của người bệnh. Trong tập luyện TDTT cũng cần căn cứ vào mạch để theo dõi sự tác động của LVĐ và đánh giá hiệu quả của quá trình tập luyện. Sau tập luyện mà mạch đập thấp thì chưa tạo được những biến đổi có ích cho sk người tập. Ngược lại nếu quá cao sẽ lại có tác dụng đối với cơ thể theo xu hướng khác. Qua nghiên cứu người ta đã phân CĐVĐ đối với VĐV như sau: 
+ Thấp: dưới 120 lần/ phút
+ Trung bình: từ 120 - 150lần/ phút
+Cao: 151 đến 180 lần/ phút 
+ Rất cao: 181 - 240 lần/ phút
Đối với hs tập luyện thường xuyên tập trong khoảng từ 120 - 150lần/ phút là hợp lí. 
Có 4 vị trí đếm mạch 
+ Đếm mạch ở cổ tay
+ Đếm mạch ở cổ 
+ Đếm mạch ở thái dương 
+ Đếm mạch ở ngực. 
 - Tiến hành đo thân nhiệt 04 học sinh và HS cả lớp đếm nhịp tim. 
b. Khởi động :
- Khởi động chung:
+ Tập bài thể dục phát triển chung
+ Xoay các khớp, ép dọc, ép ngang
- Chuyên môn: Tại chỗ thực hiện bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau, đá lăng.
8-10 phút
2 lần x 8 nhịp
2 lần
Đội hình nhận lớp
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
Đội hình khởi động
€ € € € € € 
 € € € € € € 
€ € € € € € 
 € € € € € € 
3.2 PHẦN CƠ BẢN 
3.2.1 Đẩy tạ
- Tập đồng loạt theo phịp hô của giáo viên 
- Khởi động với tạ 
- Thực hiện toàn bộ kỹ thuật với tạ. 
3.2.2. Củng cố : 
- Gọi 2 HS lên thực hiện lại kĩ thuật đẩy tạ. 
- Lớp nhận xét, GV nhận xét chung.
3.2.3 Chạy bền: 
- Chạy vòng tròn sân trường nam 4 vòng, nữ 3 vòng.
- Kết thúc chạy bền cho học sinh đếm mạch so sánh với kết quả ban đầu. 4
28 - 30 phút
3- 5 Lần
2 - 3Lần
Đội hình tập các bài tập bổ trợ kỹ thuật đẩy tạ
€€€€€ €
€€€€€ €
- GV phân tích và thị phạm kỹ thuật. 
- HS chú ý quan sát và thực hiện động tác theo sự hướng dẫn của GV. 
Đội hình củng cố bài cũ
 €€€€€€€€
 €€€€€€€€
 €€€€€€€€
 €€€€€€€€
 € 
 Giáo viên quan sát sửa sai.
 Đội hình chạy bền.
 € €
Ú 
 €
 €
 € 
 GV quan sát nhắc nhở hs trong khi chạy. 
3.3. PHẦN KẾT THÚC
3.3.1 Thả lỏng
- GV cho học sinh thả lỏng cơ bắp, hít thở sâu
- GV quan sát, nhắc nhở.
3.3.2 Nhận xét – dặn dò
- GV nhận xét ưu - khuyết điểm trong giờ học. 
- Giao bài tập về nhà cho HS.
3.3.3 Xuống lớp
- Lớp giải tán
4 - 5 phút 
 Đội hình thả lỏng 
€ € € € € € 
 € € € € € € 
€ € € € € € 
 € € € € € € 
 Đội hình xuống lớp 
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
4. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................
Ký duyệt, ngày..........tháng............năm 2015
 TTCM
 Hà Thị Hồng Gấm

File đính kèm:

  • docGiao_an_lien_mon_the_sinh.doc