Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tâm

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh

- Biết được tình hình chung của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Biết được một số nét chính về sự ra đời của các nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay).

- Tìm hiểu một số nét chính về cuộc đời và hoạt động của Mao Trạch Đông.

- Xác định vị trí của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa sau ngày thành lập trên lược đồ.

- Nhận xét về thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách, mở cửa.

2. Kỹ năng

 - Rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp, kĩ năng sử dụng bản đồ

3. Thái độ

 - Giáo dục tinh thần quốc tế, đoàn kết với các nước, cùng xây dựng xã hội công bằng văn minh.

4. Định hướng phát triển năng lực

 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

 - Năng lực chuyên biệt

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

+ Biết xác định vị trí của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa sau ngày thành lập trên lược đồ. Nhận xét về thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách, mở cửa.

II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, phân tích, tổng hợp

III. Phương tiện

- Ti vi.

 - Máy vi tính.

IV. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án word và Powerpoint.

- Tranh ảnh về các nước Á, Trung Quốc.

- Bản đồ châu Á.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh các nước Á, Trung Quốc.

 V. Tiến trình dạy học

 

doc233 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và thành lập  một chính đảng của gia cấp mình.	
D. khởi nghĩa vũ trang. 
Câu 4: Điểm mới của giai cấp tư sản Việt nam trong giai đoạn này là 
A. dám mạnh dạn đấu tranh.	
B. vận động được quần chúng.
C. thành lập cho giai cấp mình một chính đảng.
D. bắt tay với tư bản Pháp để làm giàu thêm.
Câu 5: Đảng Cộng sản Pháp ra đời tác động đến cách mạng Việt Nam vì
A.Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp.
B. có Nguyễn Ái Quốc tham gia cùng sáng lập.
C. chứng tỏ giai cấp công nhân nước Pháp đang lớn mạnh.
D. tầm ảnh hưởng của hoạt động Nguyễn Ái Quốc đến cách mạng nước ta. 
Câu 6: Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Trung Quốc tác động cách mạng Việt Nam vì
A. ta và Trung Quốc có mối quan hệ với nhau.
B. ta và Trung Quốc gần với nhau thuận tiện giao lưu.
C. các luồng tư tưởng  dễ truyền bá vào nước ta.
D. luồng tư tưởng cộng sản dễ truyền bá vào nước ta.
Câu 7: Phong trào yêu nước dân chủ công khai trong những năm 1924-1925 là phong trào nào?
A.Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và đấu tranh đòi trả tự do nhà yêu Phan Bội Châu.
B.Đấu tranh đòi trả tự do nhà yêu Phan Bội Châu và để tang cụ Phan Chu Trinh.
C.Xuất bản nhiều tờ báo tiến bộ và lập nhiều nhà xuất bản tiến bộ.
D.Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và để tang cụ Phan Chu Trinh.
Câu 8: Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) thể hiện
A. tinh thần đoàn kết của công nhân.	B. tinh thần đoàn kết quôc tế.
C. ý thức đấu tranh giai cấp vô sản.	D. ý thức đấu tranh có tổ chức của giai cấp.
Câu 10: Cho các sự kiện sau:
Quốc tế cộng sản ra đời
Đảng cộng sản In-đô-nê-xia thành lập
Đảng cộng sản Pháp ra đời.
Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời.
Các sự kiện nào ra đời tạo điều kiện thuân lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mac-Lenin vào nước ta?
A. 1,2,3.	B. 1,3, 4.	C. 1, 2, 4.	D.1, 2, 3, 4.
Câu 11: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, sự kiện lịch sử thế giới quan trọng ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam là
A. hội nghị Vec-xay phân chia lại thế giới.
B. phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi phát triển.
C. cách mạng tháng Mười Nga thành công.
D. thực dân Pháp đang trên đà suy yếu.
Câu 14: Điểm tích cực trong phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản trong những năm 1919-1925 là
A. khơi dậy tinh thần yêu nước trong nhân dân.
B. lôi cuốn nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp.
C. tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi kinh tế.
D. tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi chính trị.
Câu 15: Điểm tích cực trong  phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức trong những năm 1919 - 1925 là
A. khơi dậy tinh thần yêu nước trong nhân dân.
B. góp phần thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá các luồng tư tưởng cách mạng mới.
C. lôi cuốn nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp.
D. tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi chính trị.
Câu 16: Điểm hạn chế trong phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản trong những năm 1919-1925 là
A. chưa khơi dậy tinh thần yêu nước trong nhân dân.
B. chưa lôi cuốn nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp.
C. hoạt đông còn mang tính cải lương, sẵn sàng thỏa hiệp.
D. chưa tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi chính trị.
Câu 17: Hạn chế trong phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức trong những năm 1919-1925 là
A. không mạnh dạn lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp.
B. chưa tổ chức chính đảng nên đấu tranh còn mang tính chất xốc nổi, ấu trĩ.
C. chưa thức tĩnh tinh thần yêu nước trong nhân dân.
D.không tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi chính trị.
Câu 18: Điểm mới của cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) là
A. đấu tranh có tổ chức, đòi quyền lợi kinh tế.
B. đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế và chính trị.
C. đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị.
D. thể hiện trình độ tổ chức chính trị cao.
 	- Dự kiến sản phẩm (Đáp án in đậm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
ĐA
3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng
- Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học để vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. HS biết rút ra được điểm mới phong trào Ba Son.
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Câu 1: Nguyên nhân cơ bản nào làm cho phong trào dân tộc dân chủ công khai bị thất bại?
A. Hệ tư tưởng dân chủ tư sản bị lỗi thời, lạc hậu.
B. Thực dân Pháp còn mạnh đủ khả năng đàn áp.
C. Giai cấp tư sản và tiểu tư sản yếu kém về kinh tế nên ươn hèn về chính trị.
D. Do chủ nghĩa Mác-Leenin chưa truyền bá sâu rộng vào Việt Nam.
Câu 2: Đến năm 1925, phong trào công nhân nước ta đã có một bước tiến mới là
A.Không còn lẻ tẻ, tự phát.	B. Không còn lẻ tẻ.
C.thể hiện ý thức tự giác của giai cấp.	D. còn lẻ tẻ mà tự giác
Câu 3: Qua cuộc bãi công của công nhân Ba Son(8/1925), đã để lại bài học gì cho giai cấp công nhân đấu tranh giành thắng lợi sau này?
A. Cần có một tổ chức thống nhất lãnh đạo.
B. Phải có đường lối đúng đắn.
C. Liên kết công nhân trong nhiều ngành nghề đấu tranh.
D. Có tổ chức thống nhất lãnh đạo đúng đắn, liên minh giai cấp.
- Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến sản phẩm
 (đáp án in đậm)
* GV giao nhiệm vụ cho HS
- Ôn tập theo nội dung đề cương để chuẩn bị tốt cho bài làm kiểm tra học kỳ 1.
Ngày soạn: Tuần: 22 
 Ngày dạy: 
 Chương III. CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
 TIẾT 23,BÀI 21. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: sau khi học xong bài học sinh 
 - Sau khi CTTG 2 bùng nổ, Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật cấu kết với nhau để thống trị và bóc lột Đông Dương, làm cho nhân dân ta vô cùng khốn khổ
	- Những nét chính về diễn biến của khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lương. Ý nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa
 2. Kỹ năng
 Rèn luyện học sinh phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ,các tư liệu lịch sử để minh họa khắc sâu những nội dung cơ bản trong bài học.
 3.Thái độ
 Giáo dục h/s lòng căm thù đế quốc Pháp, FX Nhật, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta
 4.Định hướng phát triển năng lực
 -Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề
 - Năng lực chuyên biệt
 + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định các mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử
 + So sánh, nhận xét, đánh giá, về phong trào dân chủ thời kỳ 1936-1939
 + Vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. HS biết nhận xét, đán giá, rút ra bài học kinh nghiệm với sự phát triển nước ta ngày nay
 II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích tổng hợp
 III. Phương tiện: Lược đồ knghĩa Bắc Sơn, knghĩa Nam Kỳ và binh biến Đô Lương .
 IV. Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Giáo án, tranh ảnh, tư liệu có liên quan, phiếu học tập
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Đọc trước sách giáo khoa và tài liệu có liên quan.
 - Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về phong trào dân chủ thời kỳ 1936-1939
 V. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
 3.1 Hoạt động khởi động
 - Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, thuyết trình.
 - Thời gian: 2 phút
 - Tổ chức hoạt động: Giáo viên cho HS xem một số hình ảnh về phong trào dân chủ thời kỳ 1936-1939
 ? Em có nhận định gì phong trào đấu tranh thời kỳ 1936-1939 ?
 - Dự kiến sản phẩm (HS trả lời theo nhận định)
 Trên cơ sở trả lời của học sinh GV dẫn dắt vào bài mới.
 GV nhận xét vào bài mới: -Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương ,câu kết chặt chẽ với thực dân pháp để thống trị va bóc lộ nhân dân ta .Nhân dân Đông Dương phải sóng trong cảnh “một cổ hai tròng”rất cực khổ dưới sự lãnh đạo của Đảng,nhân dân ta đã vùng lên đấu tranhmở đầu thời kì mới thời kì kởi nghĩa vũ trang .Đó là 3 cuộc khởi nghĩa :Bắc Sơn,Nam kì và Binh biến Đô Lương.
 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức
 1. Hoạt động 1
 Mục I. . Tình hình thế giới và Đông Dương
 - Mục tiêu: HS cần nắm được tình hình thế giới và Đông Dương trước chiến tramh thế giới thứ hai
 -Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích tổng hợp. Nhóm.................
 -Phương tiện: hình ảnh thế giới và Đông Dương
 -Thời gian: 15 phút
 - Tổ chức hoạt động
 Hoạt động của giáo viên và HS
 Dự kiến sản phẩm (Nội dung chính)
 1.Chuyển giao nhiệh vụ học tập
- chia thành 6 nhóm. Các nhóm đọc mục I 
SGK( thảo luận và thực hiện các yêu cầu sau;
+ Nhóm chẵn:Tình hình thế giới ?
+ Nhóm lẻ:Tình hình Đông Dương ?
 2, Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS Đọc SGK và thực hiện theo yêu cầu, GV khuyến khích HS hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ, GV đến các nhóm theo giỏi hổ trợ HS làm việc những nội dung khó GV gợi mở( Bằng hệ thống câu hỏi gợi mở linh hoạt)
Tình hình thế giới và Đông Dương những năm 1939 -1945 có gì khác so với thời kỳ 1936 1939?
Vì sao TD Pháp và FX Nhật thoả hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?
GV. giải thích về sự cấu kết của Pháp - Nhật
	Nêu những thủ đoạn của Pháp -Nhật? Hậu qủa của những thủ đoạn đó?
3. Báo cáo kết quả và hoạt động
= Đại diện các nhóm trình bày.
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả trình bày,
GV bổ sung phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập củ HS, Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh
* Thế giới
- Tháng 9/1939, CTTG 2 bùng nổ
- Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp → Chính phủ Pháp đầu hàng
- Ở viễn Đông: Nhật xlược TQuốc, tiến sát biên giới Việt Trung.
* Đông Dương
- Pháp đứng trước 2 nguy cơ: cmạng Đông Dương, Nhật lăm le hất cẳng 
- Tháng 9/1940, Nhật → ĐDương → Nhật - Pháp cấu kết với nhau, áp bức bóc lột ndân ĐDương
+ Pháp thi hành chính sách gian xảo → thu lợi nhiều nhất
+ Nhật → Đông Dương thành thuộc địa, căn cứ ctranh
Þ Nhân dân chịu 2 tầng áp bức
 2. Hoạt động 2: Những cuộc nổi dậy đầu tiên
 - Mục tiêu: HS cần nắm được Những nét chính về diễn biến của khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lương. Ý nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa
 -Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích tổng hợp. Nhóm.................
 -Phương tiện: Những hình ảnh về diễn biến của khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lương. 
 -Thời gian: 15 phút
 - Tổ chức hoạt động
 Hoạt động của giáo viên và HS
 Dự kiến sản phẩm (Nội dung chính)
 1.Chuyển giao nhiệh vụ học tập
- chia thành 6 nhóm. Các nhóm đọc mục II 
SGK thảo luận và thực hiện các yêu cầu sau;
+ Nhóm chẵn: Khởi nghĩa Bắc Sơn diễn ra trong hoàn cảnh nào?Vì sao cuộc knghĩa thất bại?
+ Nhóm lẻ:Nguyên nhân bnổ khởi nghĩa Nam Kỳ?Nguyên nhân bnổ khởi nghĩa Nam Kỳ?
 2, Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS Đọc SGK và thực hiện theo yêu cầu, GV khuyến khích HS hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ, GV đến các nhóm theo giỏi hổ trợ HS làm việc những nội dung khó GV gợi mở( Bằng hệ thống câu hỏi gợi mở linh hoạt)
GV. Sử dụng LĐ tường thuật dbiến k nghĩa
HS. Xác định vị trí Pháp ném bom tàn sát → giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm rút ra từ 3 cuộc nổi dậy trên??
3. Báo cáo kết quả và hoạt động
- Đại diện các nhóm trình bày.
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả trình bày,
GV bổ sung phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập củ HS, Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh
1.Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)
* Diễn biến:
- Ngày 22/9/1940,Nhật→Lạng Sơn, Pháp bỏ chạy qua châu Bắc Sơn
 - Nhân dân Bắc Sơn nổi dậy → giải tán chính quyền địch, lập chính quyền cách mạng (27/9/1940)
- Nhật – Pháp cấu kết → đàn áp.
* Kết quả: 
+ Khởi nghĩa thất bại
→ Đội du kích Bắc Sơn
2.K nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940)
* Nguyên nhân: Do việc Pháp bắt lính Việt → Lào, cam-pu-chia chết thay cho chúng
* Diễn biến:
- Đêm 22 rạng 23/11/1940, knghĩa bùng nổ khắp các tỉnh Nam Kỳ
- Chính quyền cách mạng được thành lập ở nhiều vùng, cờ đỏ sao vàng lần đầu xuất hiện
- Pháp đàn áp → cách mạng tổn thất nặng 
3.Binh biến Đô Lương (13/01/1941)
 Không dạy
4. Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm
- Chứng tỏ tinh thần yêu nước của ndân ta
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý:
+ Về khởi nghĩa vũ trang.
+ Xây dựng lực lượng vũ trang.
+ Chiến tranh du kích. 
 3.3 Hoạt động luyện tập
 - Mục tiêu: Nhằm củng cố hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới, mà học sinh đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về :
 - tình hình thế giới và Đông Dương trước chiến tramh thế giới thứ hai
 - Những nét chính về diễn biến của khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lương. Ý nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa
 -Thời gian 8 phút 
 - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô.
 - GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu HS chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm)
 +Phần trắc nghệm khách quan
 Câu 1: Kẻ thù chính của nhân dân đông dương trong thời kì này là
 A. Nhật và Mĩ B.. Nhật và Đức C .Nhật và Pháp D. Nhật và Ý
 Câu 2: Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong khởi nghĩa nào? 
 A. Khởi nghĩa Nam kì B.Khởi nghĩa Bắc Kì 
 C.Khởi nghĩa Bắc Sơn D. Binh biến đô Lương 
 +Phần tự luận
 Câu 1 Vì sao TD Pháp và FX Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?
 - Dự kiến sản phẩm
 + Phần trắc nghiệm khách quan
Câu
 1
 2
ĐA
 B
 A
 +Phần tự luận............................................
 3.4 Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng 
 - Mục tiêu: vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn, HS nhận xét đánh giá rút ra bài học kinh nghiệm với sự phát triển nước ta ngày nay.
 -Phương thức hình thành: câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới
 Vì sao Nhật-Pháp cấu kết nhau thống trị đông dương?
 -Thời gian 5 phút
 -Dự kiến sản phẩm
 - GV giao nhiệm vụ cho học sinh
 + Học bài cũ theo câu hỏi SGK
 + Đọc soạn Bài 22
Ngày soạn: Tuần: 23 
 Ngày dạy: 
 TIẾT 27, BÀI 22. CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA
 THÁNG TÁM NĂM 1945
 I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941)
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: sau khi học xong bài học sinh nắm được:
 Hoàn cảnh ra đời, chủ trương và hoạt động của Mặt trận Việt Minh. Vai trò cảu Việt Minh đối với sự phát triển của cách mạng
 2. Kỹ năng
 Rèn luyện học sinh phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ,các tư liệu lịch sử để minh họa khắc sâu những nội dung cơ bản trong bài học.
 3.Thái độ
 Giáo dục lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và lòng tin vào Đảng.
 4.Định hướng phát triển năng lực
 -Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề
 - Năng lực chuyên biệt
 + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định các mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử
 + So sánh, nhận xét, đánh giá về tình hình cách mạng năm 1945 và tiến tới cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa 1945.
 + Vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. HS biết nhận xét, đán giá, rút ra bài học kinh nghiệm với sự phát triển nước ta ngày nay
 II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích tổng hợp
 III. Phương tiện: Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc,Ảnh đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
 IV. Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Giáo án, tranh ảnh, tư liệu có liên quan, phiếu học tập
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Đọc trước sách giáo khoa và tài liệu có liên quan.
 - Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về phong trào dân chủ thời kỳ năm 1945
 V. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
 3.1 Hoạt động khởi động
 - Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, thuyết trình.
 - Thời gian: 2 phút
 - Tổ chức hoạt động: Giáo viên cho HS xem một số hình ảnh về phong trào dân chủ thời kỳ 1945
 ? Em có nhận định gì về tình hình nước ta năm 1945 ?
 - Dự kiến sản phẩm (HS trả lời theo nhận định)
 Trên cơ sở trả lời của học sinh GV dẫn dắt vào bài mới.
 GV nhận xét vào bài mới :Bước sang năm 1941 cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai chuyển sang giai đoạn mới quyết liệt hơn .Tháng 6-1941 Đức tấn Công Liên Xô cuộc chiến tranh thế giới lần thứ Hai thay đổi tính chất .Trước tình hình thế giới và trong nước ngày càng khẩn trương Hồ Chí Minh về nước :28-1-1941 Người trực tiếp chủ trì hội nghị Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng lần thứ VIII người sáng lập ra mặt trận Việt Minh .Mặt trận Việt Minh trực tiếp chuẩn bị lực lượng cho cách mạng tháng Tám năm 1945 và tiến tới cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa 1945.
 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức
 1. Hoạt động 1.: Hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh
 - Mục tiêu: HS cần nắm được hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh
 -Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích tổng hợp. Nhóm.................
 -Phương tiện: hình ảnh về Mặt trận Việt Minh
 -Thời gian: 10 phút
 - Tổ chức hoạt động
 Hoạt động của giáo viên và HS
 Dự kiến sản phẩm (Nội dung chính)
 1.Chuyển giao nhiệh vụ học tập
- chia thành 6 nhóm. Các nhóm đọc mục 1 
SGK( thảo luận và thực hiện các yêu cầu sau;
+ Nhóm chẵn:Tình hình thế giới ?
+ Nhóm lẻ:Tình hình trong nước ?
 2, Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS Đọc SGK và thực hiện theo yêu cầu, GV khuyến khích HS hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ, GV đến các nhóm theo giỏi hổ trợ HS làm việc những nội dung khó GV gợi mở( Bằng hệ thống câu hỏi gợi mở linh hoạt)
Tình hình thế giới trong thời gian này có gì khác có gì khác so với thời kỳ trước?
Đảng chủ trương thành lập Mật trận Việt Minh trong hoàn cảnh như thế nào?
GV. Nhắc lại hành trình của NAQ từ 1911.Ngày 28/1/1941, về nước triệu tập Hội nghị TƯ 8
3. Báo cáo kết quả và hoạt động
- Đại diện các nhóm trình bày.
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả trình bày,
GV bổ sung phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập củ HS, Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh
* Thế giới:
- Tháng 6/1941, Đức tấn công Liên Xô → thế giới hình thành 2 trận tuyến
- Cuộc đấu tranh của ndân ta là 1 bộ phận của trận tuyến Dân chủ
* Trong nước:
- Nhân dân ta sống dưới 2 tầng áp bức của 
Pháp -Nhật → mâu thuẫn dân tộc sâu sắc
- Ngày 28/1/1941, NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
 2. Hoạt động 2. Hội nghị TƯ 8
 - Mục tiêu: HS cần nắm được những hoạt động của Hội nghị TƯ 8
 -Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích tổng hợp. Nhóm.................
 -Phương tiện: tranh ảnh về hoạt động của Hội nghị TƯ 8
 -Thời gian: 10 phút
 - Tổ chức hoạt động
 Hoạt động của giáo viên và HS
 Dự kiến sản phẩm (Nội dung chính)
 1.Chuyển giao nhiệh vụ học tập
- chia thành 6 nhóm. Các nhóm đọc mục 2
SGK thảo luận và thực hiện các yêu cầu sau;
+ Nhóm chẵn: Thời gian, địa điểm của Hội nghị TƯ 8?
+ Nhóm lẻ:Nêu nội dung chủ yếu của Mặt trận Việt Minh?
 2, Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS Đọc SGK và thực hiện theo yêu cầu, GV khuyến khích HS hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ, GV đến các nhóm theo giỏi hổ trợ HS làm việc những nội dung khó GV gợi mở( Bằng hệ thống câu hỏi gợi mở linh hoạt)
GV. Giới thiệu về Pác Bó, qua đó giáo dục h/s ý thức bảo vệ di tích lịch sử cách mạng
	(xác định kẻ thù, khẩu hiệu đấu tranh, Mặt trận...)
	Em có nhận xét gì về chủ trương của Đảng trong thời kỳ này?
(tiếp tục ctrương chuyển hướng HN VI, chuyển hướng kịp thời,..)
3. Báo cáo kết quả và hoạt động
- Đại diện các nhóm trình bày.
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả trình bày,
GV bổ sung phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập củ HS, Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh
- Thời gian: 10 đến 19/5/1941
- Địa điểm: Pác Bó (Cao Bằng)
- Nội dung:
+ Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc 
+ Khẩu hiệu: “Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất”
+ Chủ trương thành lập: Mặt trận Việt Minh
- Ngày 19/5/1941, Mặt trận Việt Minh chính thức thành lập
→ Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
3. Hoạt động 3: Hoạt động của Mặt trận Việt Minh
 - Mục tiêu: HS cần nắm được hoạt động của Mặt trận Việt Minh
 -P

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12663449.doc
Giáo án liên quan