Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trịnh Thị Thanh Bình
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
* Kiến thức:
- Những nét chính về các nước A,P,Đ,M.
+ Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế.
+ Những đặc điểm về chính trị, xã hội.
+ Chính sách bành trướng và xâm lược, tranh giành thuộc địa.
* Thái độ:
- HS nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa tư bản.
- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình.
* Kỹ năng:
- Bồi dưỡng và nâng cao kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu được đặc điểm và vị trí của chủ nghĩa đế quốc.
- Rèn luyện khả năng sưu tầm tài liệu để phục vụ cho học tập.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích trên bản đồ.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Khai thác hình ảnh, tư liệu, so sánh, phân tích, khái quát hóa các sự kiện lịch sử; tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử.
II. Chuẩn bị:
1) Chuẩn bị của GV: Lược dồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX, tài liệu liên quan.
2) Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu nội dung chủ đề qua SGK, các nguồn tài liệu và hệ thống câu hỏi, bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1/ Giôùi thieäu chung:(1’) Cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX, CNTB chuyển sang giai đoạn CNTB độc quyền hay CNĐQ, tiêu biểu là Anh, Pháp, Đức, Mĩ. Tình hình kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các nước này có nhiều thay đổi quan trọng .
2/ Tổ chức các hoạt động dạy học cho học sinh:
gì và thái độ nhân dân Pa – Ri ntn? - HS: Bất lực, hèn nhát xin đình chiến với Đức. - Quần chúng nhân dân đứng lên chiến đấu bảo vệ tổ quốc GV: Giải thích tình thế và bản chất của g/c tư sản Pháp bằng nhận xét của Chủ Tịch HCM: “Tư bảnvới C/M”.Chứng tỏ g/c tư sản sợ nhân dân hơn sợ quân Đức xâm lược nên đã đầu hàng, để rảnh tay đối phó với nhân dân. GV: gọi Hs đọc bài, cả lớp chú ý SGK GV: Chia lớp thành 3 nhóm trả lời câu hỏi. - Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ cuộc k/n ngày 18/3/1871. - Nhóm 2: Tìm hiểu diễn biến cuộc k/n ngày 18/3/1871. - Nhóm 3: Tìm hiểu kết quả, tính chất của cuộc k/n ngày 18/3/1871. - Nhóm 4: Tìm hiểu sự thành lập Công xã Pa-ri. HS: Đại diện từng nhóm trả lời GV: Mời HS nhóm khác bổ xung nhận xét HS: Bổ xung nhận xét. GV: Động viên chốt lại kiến thức: Đây là lần đầu tiên trong lịch sử chính quyền tư sản bị lật đổ ở Pa-ra, một trong những thủ đô lớn nhất TG. + Ủy ban trung ương quốc dân quân trở thành chính phủ vô sản lâm thời. + Trong cuộc cách mạng vô sản này giai cấp công nhân đóng vai trò quan trọng là lực lượng quyết định đến thắng lợi của cách mạng. - Rõ ràng Chi-e là người châm ngòi lửa cuộc nội chiến giữa tư sản và vô sản. Nhưng Ủy ban trung ương quốc dân quân đã không tận dụng thắng lợi ngày 18/3. Đáng lẽ phải lập tức tiến quân -> Véc- xai đập tan sào huyệt của bọn phản động, khi chúng đang hoang mang -> cực điểm, thì lại tỏ ra ngần ngại, vội vã chuyển chính quyền cho một cơ quan dân cử (tức Hội đồng Công xã - gọi tắt là Công xã ). - Đây là những hạn chế của ủy ban trung ương quốc dân quân (làm cách mạng chưa triệt để). GV: Sau khi khởi nghĩa thắng lợi nhân dân Pa- ri đã có những việc làm gì? + Bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. + Nhân dân ăn mặc như ngày hội nô nức đi bỏ phiếu – họ thực hiện quyền công dân. + 86 đại biểu đã trúng cử hầu hết là công nhân và tri thức tiến bộ đại diện cho nhân dân lao động thủ đô. - Các-mác đánh giá sự ra đời của công xã Pa- ri “Công xã là điềm báo trước vẻ vang của xã hội mới, là kì công của những người dám tấn công trời ”. I. Sự thành lập Công xã: 1. Hoàn cảnh ra đời của công xã: - Để giảm bớt mâu thuẫn trong nước và ngăn cản sự phát triển của nước Đức thống nhất. Pháp tuyên chiến với Phổ . - 2/9/1870, Hoàng đế Na-pô-lê-ông III cùng toàn bộ 10 vạn quân chủ lực bị Phổ bắt làm tù binh. - Ngày 4-9-1870, nh/dân Pari đứng lên k/ng. Chính quyền Na-pô-lê-ông III bị lật đổ . + Tư sản cướp mất thành quả cách mạng của nhân dân, thành lập chính phủ lâm thời Tư sản – “Chính phủ vệ quốc”. - Quân Phổ kéo vào nước Pháp, bao vây Pa-ri; chính phủ Tư sản hèn nhát vội vàng xin đình chiến. Quần chúng nhân dân đứng lên chiến đấu bảo vệ tổ quốc. 2. Cuộc khởi nghĩa 18/ 3 /1871. Sự thành lập Công xã: a. Cuộc khởi nghĩa 18/ 3 / 1871: - Mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản với nhân dân Pa- ri ngày càng tăng. Chi-e, tiến hành âm mưu bắt hết ủy viên Ủy ban Trung ương Quốc dân quân. - 18-3-1871, Chi e cho quân đánh úp đồi Mông-mac, nhưng cuối cùng bị thất bại. Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri và đảm nhiệm vai trò chính phủ lâm thời. * Tính chất: Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên. b. Sự thành lập công xã: - 26/3 /1871, bầu Hội đồng Công xã. - Hướng dẫn HS đọc thêm SGK về Tổ chức bộ máy của Công xã Pa- ri. - Một số chính sách quan trọng của Công xã Pa-ri. - PTNL: Tái hiện sự kiện, Hợp tác, hòa nhập, sử dụng ngôn ngữ b/ Nội dung 2: Hương dẫn đọc thêm SGK về Tổ chức bộ máy và chính sách của Công xã Pa- ri. - PP: Vấn đáp, gợi mở, so sánh, thảo luận nhóm , giải quyết vấn đề, hệ thống hóa..... GV: gọi Hs đọc bài, cả lớp chú ý SGK GV: đặt câu hỏi. HS: trả lời. - Sau khi dành được chính quyền , công xã xúc tiến xây dựng bộ máy nhà nước mới. Dùng bảng phụ: Sơ đồ bộ máy hội đồng công xã (sgk- 37) - GV: Nhìn vào sơ đồ, em hãy giải thích tổ chức bộ máy của công xã?(K) - Khung lớn hình tròn “hoạt động công xã” là cơ quan cao nhất của nhà nước mới vừa ban bố pháp luật vừa lập các uỷ ban thi hành pháp luật. + Dưới hội đồng công xã có ban chấp hành và 9 uỷ ban - Ban chấp hành: giúp công xã điều hành và giải quyết các công việc hàng ngày, được coi như cơ quan thường trực của công xã. - 9 Uỷ ban (GV nêu lần lượt các uỷ ban trên sơ đồ) với nhiệm vụ giúp hoạt động công xã thi hành pháp luật do hoạt động công xã ban bố. Đứng đâù mỗi uỷ ban là các uỷ viên công xã, chịu trách nhiệm trước công xã trước nhân dân và có thể bị bãi miễn khi không được nhân dân tín nhiệm (họ không có quyền lợi gì ngoài nhiệm vụ phục vụ quỳên lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động). - GV: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy công xã? Cơ chế mới này bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân lao động. II. Tổ chức bộ máy và chính sách của Công xã Pa- ri. (Hương dẫn đọc thêm) Tổ chức bộ máy: Hội đồng công xã là cơ quan cao nhất. - Chính sách của Công xã: + Thay quân đội và cảnh sát bằng lực lượng vũ trang và an ninh của nhân dân + Thi hành các sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân KL: Đây là nhà nước kiểu mới. - Hương dẫn HS đọc thêm SGK phaand diễn biến của cuộc nội chiến. - Học sinh hiểu được Ý nghĩa lịch sử của Công xã và bài học kinh nghiệm từ Công xã Pa-ri. - PTNL: Tái hiện sự kiện, Hợp tác, hòa nhập, sử dụng ngôn ngữ c/ Nội dung 3: Nội chiến ở Pháp, ý nghĩa lịch sử của công xã Pa- ri. - PP: Vấn đáp, gợi mở, so sánh, thảo luận nhóm , giải quyết vấn đề, hệ thống hóa..... GV: gọi Hs đọc bài, cả lớp chú ý SGK GV: đặt câu hỏi. HS: trả lời GV: Diễn biến cuộc nội chiến? Cuộc nội chiến đưa đến kết quả gì? - HS: Công xã bị dìm trong bể máu . - GV: Tồn tại được 72 ngày song công xã có ý nghĩa lịch sử như thế nào? - Là hình ảnh đẹp của chế độ mới, xã hội mới. - Cổ vũ nhân dân lao động và toàn thế giới đấu tranh. *Bài học: cách mạng muốn thắng lợi phải có đảng chân chính lãnh đạo. - Có liên minh công - nông. - Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù ..... III. Nội chiến ở Pháp, ý nghĩa lịch sử của công xã Pa- ri. * Cuộc nội chiến (Hương dẫn đọc thêm): - Quân Vec-xai ráo riết chuẩn bị tấn công Pa-ri. - Từ 20/5 – 28/5 cuộc chiến đấu diễn ra các liệt, tuần lễ đẫm máu, Công xã thất bại. *Ý nghĩa lịch sử: + Công xã đã xây dựng một nhà nước kiểu mới. + Cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh. * Bài học: Phải có Đảng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông, trấn áp kẻ thù... Hoaït ñoäng 3: Luyện tập. Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động học tấp cho học sinh Dự kiến sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động. Củng cố lại kiến thức ? Trình bày sự ra đời của Công xã Pari Bài tập: Nối ô ở cột I ( Niên đại ) với ô ở cột II ( sự kiện ) bằng các mũi tên sao cho đúng. Cột I ( Niên đại) Cột II ( Sự kiện ). 1) 19 / 7 /1870 a-Chiến tranh bùng nổ 2) 2 / 9/ 1870 b-Nhân dân Pa- ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na- Pô Lê- ông III. 3) 4/ 9 / 1871 c-Quân Pháp đại bại tại thành Xơ Đăng. 4) 18/ 3/ 1871 d-Khởi nghĩa lật đổ chính quyền của giai cấp TS. 5) 26 /3 /1871 e-Bầu cử hội đồng công xã. Hoaït ñoäng 4: Vận dụng, tìm tòi, mở rộng. Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động học tấp cho học sinh Dự kiến sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động. Khắc sâu, mở rộng kiến thức. Hiểu biết của em về cuộc cách mạng vô sản? Sưu tầm hình ảnh, bài viết về Công xã Pa-ri. IV. Câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực: 1. Câu hỏi nhận biết (MĐ 1): Câu 1: Hoàn cảnh ra đời của công xã Pari? Câu 2: Tường thuật buổi lễ thành lập Hội đồng Công xã ngày 26/3/1871 ? Câu 3: Nêu ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri ? Câu 4: Công xã Pa-ri đã để lại bài học kinh nghiệm gì ? 2. Câu hỏi thông hiểu (MĐ2): Câu 1: Nguyên nhân nào đưa đến cuộc k/n ngày 18/3/1871? Câu 2: Cuộc k/n ngày 18/3/1871 đã diễn ra như thế nào ? 3. Câu hỏi vận dụng thấp (MĐ 3): Câu 1: Vì sao nước Pháp lại tuyên chiến với Phổ ? Câu 2: Vì sao cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 đưa tới sự thành lập Công xã ? V. Phụ lục: Phiếu học tập số 1 Câu 1: Hoàn cảnh ra đời của công xã Pari? Câu 2: Tường thuật buổi lễ thành lập Hội đồng Công xã ngày 26/3/1871 ? Phiếu học tập số 2 Câu 1: Nêu ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri ? Câu 2: Công xã Pa-ri đã để lại bài học kinh nghiệm gì ? Phiếu học tập số 3 Câu 1: Nguyên nhân nào đưa đến cuộc k/n ngày 18/3/1871? Câu 2: Cuộc k/n ngày 18/3/1871 đã diễn ra như thế nào ? Phiếu học tập số 4 Câu 1: Vì sao nước Pháp lại tuyên chiến với Phổ ? Câu 2: Vì sao cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 đưa tới sự thành lập Công xã ? Ngày soạn: 14-09-2019 Chủ đề 6: (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Những nét chính về các nước A,P,Đ,M. + Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế. + Những đặc điểm về chính trị, xã hội. + Chính sách bành trướng và xâm lược, tranh giành thuộc địa. * Thái độ: - HS nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa tư bản. - Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình. * Kỹ năng: - Bồi dưỡng và nâng cao kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu được đặc điểm và vị trí của chủ nghĩa đế quốc. - Rèn luyện khả năng sưu tầm tài liệu để phục vụ cho học tập. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích trên bản đồ. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Khai thác hình ảnh, tư liệu, so sánh, phân tích, khái quát hóa các sự kiện lịch sử; tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử. II. Chuẩn bị: 1) Chuẩn bị của GV: Lược dồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX, tài liệu liên quan. 2) Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu nội dung chủ đề qua SGK, các nguồn tài liệu và hệ thống câu hỏi, bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1/ Giôùi thieäu chung:(1’) Cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX, CNTB chuyển sang giai đoạn CNTB độc quyền hay CNĐQ, tiêu biểu là Anh, Pháp, Đức, Mĩ. Tình hình kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các nước này có nhiều thay đổi quan trọng . 2/ Tổ chức các hoạt động dạy học cho học sinh: Hoaït ñoäng 1: Khởi động. Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động học tấp cho học sinh Dự kiến sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động. - Xác định vị trí của các nước Âu – Mĩ trên bản đồ thế giới. - Nêu một số nội dung đã học về những nước này. Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân (nhóm). - Một số nước Âu – Mĩ : Anh, Pháp, Mĩ, Đức - Thực hiện thành công CMTS, CMCN và phát triển CNTB. - Kinh tế phát triển mạnh -> tăng cường áp bức bóc lột, giai cấp công nhân.. Hoaït ñoäng 1: Hình thành kiến thức. Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động học tấp cho học sinh Dự kiến sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động. HS nắm được: - Tình hình nước Anh sau cách mạng công nghiệp (kinh tế, chính trị). => Đặc điểm: Anh là CNĐQ thực dân. HS hiểu: CNĐQ là giai đoạn tiếp sau GĐ tự do cạnh tranh của CNTB. Đặc trưng là sự tập trung sản xuất và tư bản, sự thống trị của các công ty độc quyền chi phối toàn bộ đời sống KT- CT của một nước. Sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc. - PTNL: Tái hiện sự kiện, Hợp tác, hòa nhập, sử dụng ngôn ngữ a/ Nội dung 1: Tình hình nước Anh vào cuối TK XIX đầu TK XX. Nhóm 1: Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm, khai thác nội dung SGK (trả lời phiếu bài tập, đại diện nhóm trình bày, các nhóm tranh luận => kết luận). - GV: Nhắc lại tình hình nước Anh sau cách mạng công nghiệp? - HS: Cách mạng công nghiệp khởi đầu sớm nhất ,đứng đầu thế giới về công nghiệp. - GV: Đến cuối thế kỉ XIX nền kinh tế Anh phát triển ntn? - HS: Tốc độ phát triển chậm ,công nghiệp đứng hàng thứ 3 thế giới. - GV: Vì sao từ cuối thế kỉ XIX, tốc độ phát triển công nghiệp Anh bị chậm lại bị Mĩ rồi Đức vượt qua? HS: Do công nghiệp Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu không thể cạnh tranh với công nghiệp tối tân của Mĩ, Đức. - Giai cấp tư sản Anh chỉ chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước. - GV: Vì sao giai cấp tư sản Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?(K) HS: Vì: Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn, đầu tư ở các nước thuộc địa mang lại lợi nhuận lớn ở thuộc địa giá nguyên liệu và nhân công rẻ, bán hàng giá cao. GV: Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn giữ được vai trò như thế nào trong nền kinh tế thế giới? HS: Dẫn chứng chứng minh: (SGK) - GV: Tình hình chính trị ở Anh có đặc điểm gì đáng chú ý? HS trả lời - GV:Vì sao hai đảng lại thay nhau cầm quyền qua bầu cử?(G) HS: Đây là thủ đoạn lợi hại của giai cấp tư sản Anh nhằm hai tay thâu tóm chính quyền, tạo nên lớp sơn dân chủ nhằm lừa gạt và xoa dịu quần chúng nhân dân. - Tuy có hai đảng khác nhau thậm chí có những chính sách mâu thuẫn nhau, song đều là các đảng phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản chống lại nhân dân. - GV: Cho biết chính sách đối ngoại của Anh? Nhấn mạnh: Việc xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền Anh. - GV: Dùng bản đồ thế giới chỉ cho HS các thuộc địa trên khắp thế giới mà Anh xâm lược. GV: Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh? Vì sao gọi là CNĐQ thực dân?(K) - HS: Vì Anh có 1 hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới và lợi nhuận thu được nhờ chủ yếu vào bóc lột các thuộc địa. 1. Anh. * Kinh tế: - Trước 1870, Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. - Từ sau 1870, Anh mất dần vị trí này tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau M, Đ). - Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế. * Chính trị: - Là nước quân chủ lập hiến , hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền. , bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản. * Đối ngoại: Đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa. - Đến 1914, thuộc địa Anh trải rộng khắp thế giới. => Lê-nin gọi CNĐQ Anh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”. HS nắm được: - Tình hình nước Pháp cuối TK XIX đầu TK XX. - Kinh tế - chính trị nước Pháp. => Đặc điểm: Pháp là CNĐQ cho vay lãi. - PTNL: Nhận xét, đánh giá, rút ra bài học. Tích hợp giáo dục ANQP: Quá trình pháp xâm lược Việt Nam. b/ Nội dung 2: Tình hình nước Pháp cuối TK XIX đầu TK XX. Nhóm 2: Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm, khai thác nội dung SGK (trả lời phiếu bài tập, đại diện nhóm trình bày, các nhóm tranh luận => kết luận). - Tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị nước Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Tìm hiểu chính sách đối ngoại của nước Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. HS: Đại diện nhóm trả lời. GV: Mời HS nhóm khác bổ xung nhận xét HS: Bổ xung nhận xét GV: Động viên chốt lại kiến thức. - GV: Nguyên nhân nào làm cho công nghiệp Pháp phát triển chậm lại tụt xuống hàng thứ tư thế giới? - HS: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Pháp – Phổ. Pháp thua trận bồi thường chiến phí, nghèo tài nguyên. - GV: Để giải quyết khó khăn trên giai cấp tư sản Pháp đã làm gì? Chứng minh: Theo số liệu (SGK) GV: So sánh hình thức xuất cảng tư bản giữa Anh và Pháp có điểm gì khác nhau?(K) + Đế quốc Anh: đầu tư chủ yếu vào các nước thuộc địa. + Đế quốc Pháp: hầu hết tư bản đều đầu tư cho các nước chậm tiến (như Nga) vay lấy lãi . Kết luận: => Nước Pháp chuyển sang giai đoạn CNĐQ. GV: Giải thích “cộng hoà ” - Thể chế chính trị của một nước không có vua đứng đầu nhà nước, mà do đại biểu được nhân dân bầu ra cầm quyền (bằng phổ thông đầu phiếu hay một số người đại diện). + Nền cộng hoà thứ nhất ra đời trong thời kỳ cách mạng 1789. + Nền cộng hoa thứ 2 ra đời trong cách mạng 1848- 1849 ở Pháp. + Nền cộng hòa tư sản ở Pháp được thành lập từ sau cách mạng 4/9/1870. - GV: Pháp đã tăng cường xâm chiếm thuộc địa trên thế giới . + Ở châu phi: An- giê- ri, Tuy- ni- Di , Ma- Rốc , Ma- đa- ga- xca. + Ở châu Á: Việt nam, Lào, Cam pu chia, và một số đảo trên thái bình dương. => Pháp có hệ thống thuộc địa đứng thứ hai trên thế giới sau Anh - GV: Tại sao CNĐQ Pháp được mệnh danh là CNĐQ cho vay lãi?. - HS: chú trọng cho các nước chập phát triển vay lấy lải cao 2. Pháp: * Kinh tế: - Cuối TK XIX, công nghiệp Pháp tụt xuống hàng thứ 4 sau Mĩ, Đức, Anh. - Đầu TK XX, các công ty độc quyền ra đời. - Chú trọng xuất cảng tư bản (cho các nước chậm phát triển vay nặng lãi). => Đặc điểm: Pháp là CNĐQ cho vay lãi. * Chính trị: - Nền cộng hoà thứ 3 thành lập. - Trong nước đàn áp ND. - Tăng cường xâm lược thuộc địa. HS nắm được: Tình hình nước Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Đặc điểm: Đức là CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến. - PTNL: Nhận xét, đánh giá, rút ra bài học. c/ Nội dung 3: Tình hình nước Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Nhóm 3: Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm, khai thác nội dung SGK (trả lời phiếu bài tập, đại diện nhóm trình bày, các nhóm tranh luận => kết luận). - Từ khi đất nước được thống nhất nên kinh tế, chính trị nước Đức như thế nào? - Vì sao công nghiệp Đức phát triển nhanh như vậy? - Nước Đức tiến sang giai đoạn CNĐQ trong tình hình thế giới như thế nào? - Đặc điểm của CNĐQ Đức? Giải thích? * Kinh tế: phát triển nhanh, đặc biệt là công nghiệp, Đức vượt Pháp , vượt Anh ,đứng đầu Châu Âu, thứ hai trên thế giới sau Mĩ. * Chính trị: - Thể chế liên bang, quyền lực nằm trong tay quí tộc địa chủ và tư sản độc quyền. -GV: cung cấp tư liệu về các Xanh-đi-ca. + Đất đai trên thế giới trở thành thuộc địa của Anh và Pháp . + CNĐQ quân phiệt hiếu chiến. Vì bọn quân phiệt nắm giữ các chức vụ chủ chốt, nhà nước thi hành chính sách phản động, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang . -GV: nhấn mạnh chính sách đối nội, đối ngoại phản động của nhà nước Đức . 3. Đức. * Kinh tế: - Phát triển nhanh đứng thứ 2 trên thế giới (sau Mĩ). - Cuối TK XIX các công ty độc quyền ra đời. * Chính trị: - Thể chế liên bang, quyền lực nằm trong tay quí tộc địa chủ và tư sản độc quyền. - Đối nội: đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân. - Đối ngoại: truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang, đòi chia lại thị trường. - Đặc điểm: Đức là CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến. HS nắm được: Tình hình kinh tế, chính trị của nước Mĩ. => Đặc điểm: Là chủ nghĩa đế quốc thực dân tham lam thuộc địa. - PTNL: Nhận xét, đánh giá, rút ra bài học. c/ Nội dung 4: Tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị của nước Mĩ. Nhóm 4: Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm, khai thác nội dung SGK (trả lời phiếu bài tập, đại diện nhóm trình bày, các nhóm tranh luận => kết luận). - Nêu tình hình kinh tế, chính trị của nước Mĩ. -Tại sao nến kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng như vậy? - Nhận xét gì về các công ty độc quyền của Mĩ? - Tại sao nói Mĩ là xứ sở các “ông vua công nghiệp”? - Chế độ chính trị hai đảng của Mĩ có điểm gì giống với chế độ hai đảng của Anh? - Theo em đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Mĩ là gì? - Kinh tế phát triến: + nông nghiệp: Đạt nhiều thành tựu, cung cấp lương thực, thực phẩm cả châu Âu + Tài nguyên phong phú, thị trường mở rộng, ứng dụng kh-kt + Là những tơ-rớt đứng đầu là những ông “vua” + Nền KT công nghiệp phát triển, h/thành tổ chức độc quyền tơ-rớt khổng lồ - GV: Minh hoạ đoạn chữ nhỏ. *Chính trị: HS trả lời SGK + Đều nhằm bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản, chống lại nhân dân. => Đặc điểm: Là chủ nghĩa đế quốc thực dân tham lam thuộc địa. -GV: Liên hệ với chế độ chính trị của Mĩ hiện nay. GV giải thích và kết luận: 4. Mĩ: *Kinh tế: - Vào 30 năm cuối thế kỉ XIX công nghiệp Mĩ phát triển, đứng đầu thế giới. - Xuất hiện các công ty độc quyền lớn, đứng đầu là những “Ông vua công nghiệp” như “vua dầu mỏ” - Nông nghiệp đạt nhiều thành tựu. *Chính trị: - Đề cao vai trò tổng thống, do 2 đảng: đảng Cộng hoà và đảng Dân chủ thay nhau cầm quyền phục vụ q/lợi cho tư sản. * Ngoại giao: Tăng cường xâm lược thuộc địa. => Đặc điểm: Là chủ nghĩa đế quốc thực dân tham lam thuộc địa. Hoaït ñoäng 3: Luyện tập. Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động học tấp cho học sinh Dự kiến sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động. - Điểm giống nhau trong nền kinh tế của 4 nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ? GV: Tình hình phát triển về kinh tế, chính trị của 4 đế quốc dẫn đến mâu thuẫn
File đính kèm:
- Bai 6 Cac nuoc Anh Phap Duc Mi cuoi the ki XIX dau the ki XX_12674781.doc