Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Đỗ Trung Chỉnh
Chương IV :
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914- 1918
TiÕt 19 . Bài 13 :CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914- 1918)
I. Môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức:
- Chiến tranh thế giới thứ I là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc và đế quốc, vì bản chất của đế quốc là gây chiến tranh xâm lược, bọn đế quốc cả hai phe đều phải chịu trách nhiệm về vấn đề này.
- Các giai đoạn của cuộc chiến tranh diễn ra với quy mô, tính chất của nó.
2. Kỹ năng
- Biết đánh giá một vấn đề lịch sử, nguyên nhân sâu xa , so sánh các sự kiện
3.Tư tưởng
-Lên án cuộc chiến tranh đế quốc .
III. Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ chiến tranh thế giới I.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - trò
- Học sinh đọc.
? Chúng ta đã học qua về các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ, một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền ở các nước đế quốc này là gì? Dẫn chứng?
? Vậy mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước “đế quốc già” với các nước “đế quốc trẻ” là gì?
? Mâu thuấn đó được giải quyết như thế nào?
? Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc đã dẫn đến điều gì?
? Sự kiện nào châm ngòi nổ cho chiến tranh thế giới thứ I?
- Giáo viên dùng lược đồ trình bài diễn biến.
? Giai đoạn 1 ưu thế thuộc về phe nào?
+ Ở Ấn Độ: Thực dân Anh bắt đi lính 400.000 người.
+ Pháp chiêu mộ 300.000 lính thuộc địa (chủ yếu ở Việt Nam).
Néi dung
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
- Sù phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản và cuối TK XIX đầu TK XX làm thay đổi số lượng, lực lượng giữa các nước đế quốc → những cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên để giành thuộc địa đã diễn ra.
- Hình thành 2 khối quân sự kình địch nhau: Khối Liên minh: Đức- Áo- Hung- Ý. Khối Hiệp ước: Anh- Pháp- Nga.
=> Hai khối quân sự ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị trường thế giới.
II. Những diễn biến chính của chiến sự.
1. Giai đoạn 1 (1914- 1916).
- Mặt trận phía Tây: Đức tấn công Pháp.
- Mặt trận phía Đông: Nga tấn công Đức.
- Từ 1916: giai đoạn cầm cự.
- Chiến tranh bùng nổ, cả hai phe đều lôi kéo nhiều nước tham gia và sử dụng nhiều loại vũ khí hiện đại, đã giết hại và làm bị thương hàng triệu người.
=> Thời kỳ đầu chiến tranh chỉ diễn ra ở Châu Âu sau đó lôi kéo nhiều châu lục khác tham gia.
ế nào? ? Gánh nặng của cuộc khủng hoảng ở Mĩ chủ yếu đè nặng lên vai tầng lớp nào? ? Quan sát H.69, bức tranh nói lên điều gì? ? Để thoát khỏi khủng hoảng nước Mĩ đã làm gì? ? Nội dung của “chính sách mới” ?? Tác dụng của chính sách kinh tế mới? I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX. * Kinh tế: - Kinh tế phát triển nhanh, là trung tâm công nghiệp, tài chính thương mại thế giới. + Công nghiệp: 169%, chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới. + Đứng đầu thế giới về công nghiệp ôtô, dầu lửa + Chiếm 60% trữ lượng vàng trên thế giới. * Xã hội: - Phân biệt giàu nghèo và phân biệt chủng tộc gay gắt. - Tư sản ›‹ vô sản gay gắt. - Phong trào công nhân phát triển khắp các bang. - T5.1921: Đảng cộng sản Mĩ thành lập. * Bên cạnh sự giàu khó, phồn vinh của nước Mĩ, nhiều người lao động Mĩ vẫn còn sống trong cảnh tối tăm. II. Nước Mĩ trong những năm 1929- 1939. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ở Mĩ. - Bắt đầu trong lĩnh vực tài chính → công, nông nghiệp. 2. Chính sách kinh tế mới của Ru-đô-ven. - Năm 1932, Ru-đơ-ven đưa ra “chính sách mới” - Nội dung: + Giải quyết thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của kinh tế- tài chính. + Phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước. + Nhà nước nâng cao vai trò cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ thất nghiệp, tạo việc làm, ổn định tình hình xã hội. - Tác dụng: + Đưa Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng. + Duy trì được chế độ dân chủ tư sản. 4. Củng cố. ? Tình hình nước Mĩ trong thập niên 20 (XX)? ? Chính sách mới của Ru-đơ-ven? Tác dụng? 5. Hướng dẫn về nhµ: - Học bài cũ, đọc trước bài mới. Ngµy so¹n: 24/11/2013 Ngày giảng: 26/11/2013 ChươngIII.CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918- 1939) TiÕt 27. Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939) I. Môc tiªu bµi häc: gióp häc sinh hiÓu ®îc: - T×nh h×nh kinh tÕ NhËt B¶n sau chiÕn tranh thÕ giíi 1 vµ cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ cña NhËt giai ®o¹n 1929-1939. - gióp häc sinh nhËn thøc râ b¶n chÊt ph¶n ®éng, hiÕu chiÕn,tµn b¹o cña chñ nghÜa ph¸t xÝt NhËt, gi¸o dôc t tëng chèng chñ nghÜa ph¸t xÝt, c¨m thï nh÷ng téi ¸c mµ chñ nghÜa ph¸t xÝt g©y ra cho nh©n lo¹i. II. Träng t©m kiÕn thøc - kÜ n¨ng: 1.Kiến thức + Khái quát về tình hình kinh tế- xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới I. + Những nguyên nhân chính dẫn tới quá trình phát xít hoá ở Nhật và hậu quả của quá trình này đối với lịch sử cũng như lịch sử thế giới. 2.Kỹ năng - Rèn kỹ năng sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh để hiểu những vấn đề lịch sử. III. Ph¬ng tiÖn dạy học - Tranh ảnh về Nhật Bản thời kỳ (1918- 1939) IV. TiÕn tr×nh dạy học 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bµi cò ? Trình bày nội dung chính sách mới của Ru-dơ-ven 3. Bài mới. Lêi giíi thiÖu..... Hoạt động của thầy - trò 1:Ho¹t ®éng 1: - Học sinh đọc ? Em hãy nêu những nét khái quát tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới I? - Sự phát triển giữa công nghiệp và nông nghiệp không đều. ? Sự phát triển kinh tế Nhật Bản trong thời kỳ này có gì giống và khác so với nước Mĩ? - Giống: đều thắng trận, thu nhiều lời. - Khác: + Kinh tế Mĩ phát triển nhanh do cải tiến kinh tế, sản xuất dây truyền, bóc lột + Nhật chỉ phát triển trong vài năm đầu rồi lại rơi vào khủng hoảng, kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh ? Tình hình kinh tế có tác động như thế nào đến tình hình xã hội? ? Tình hình Nhật sau năm 1927? 2:Ho¹t ®éng 2: - Học sinh đọc. ? Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 đã tác động như thế nào đến nền kinh tế Nhật Bản? ? Để đưa nuớc Nhật thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật đã làm gì? ? Trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật Bản? ? Em hiểu như thế nào về chủ nghĩa phát xít? - Thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, quân sự hoá bộ máy chính quyền, thi hành chính sách xâm lược trắng trợn ? Thái độ của nhân dân Nhật Bản như thế nào đối với chủ nghĩa phát xít ? ? Cuộc đấu tranh của nhân dân có tác động như thế nào? Nội dung I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ I. - Sau chiến tranh thế giới thứ I: Là nước thắng trận. * Kinh tế: thu được nhiều lợi nhuận. Nhưng kinh tế chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến tranh. + Trong vòng 5 năm sản lượng công nghiệp tăng 5 lần. + Nông nghiệp không phát triển. + Giá cả tăng → đời sống nhân dân khó khăn * Xã hội: - Năm 1918: bùng nổ phong trào chiếm kho gạo của quần chúng. - Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi. - T7.1922: Đảng cộng sản Nhật thành lập. - Năm 1927: Lâm vào khủng hoảng tài chính → mất lòng tin của nhân dân với chính phủ. II. Nhật Bản trong những năm 1929- 1939. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ở Nhật. - Từ 1929- 1931: sản lượng công nghiệp giảm 32,5%; ngoại thương giảm 80%; người thất nghiệp: 3triệu người. → Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân lên cao. 2. Chủ nghĩa phát xít Nhật ra đời. - Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, Nhật đã quân sự hoá bộ máy chính quyền, gây chiến tranh xâm lược thuộc địa. - Trong thập niên 30 (TK XX), chế độ phát xít đã được thiết lập ở Nhật Bản. - Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của mọi tầng lớp nhân dân diễn ra sôi nổi. → Góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản. 4. Củng cố. ? Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất? ? Nhật Bản trong những năm 1929-1939? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học nội dung bài. Chuẩn bị bài 2. Ngµy so¹n: 1/12/2013 Ngày dạy: 2/12/2013 TiÕt 28. Bài 20-PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918- 1939) I.Muc ®Ých yªu cÇu: - nh÷ng nÐt míi cña phong trµo ®éc lËp d©n téc ë Ch©u ¸ trong nh÷ng n¨m 1918- 1939. - c¸ch m¹ng Trung Quèc( 1919- 1939) ®· diÔn ra nh thÕ nµo?. - nh÷ng nÐt chung cña phong trµo ®éc lËp d©n téc ë khu vùc §«ng Nam ¸ - ThÊy ®îc nh÷ng nÐt t¬ng ®ång vµ sù g¾n bã trong lÞch sö ®Êu tranh giµnh ®éc lËp cña c¸c níc khu vùc §«ng Nam ¸ II:Träng t©m kiÕn thøc –kÜ n¨ng: 1. Kiến thức: - Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc đại chiến thế giới. - Phong trào cách mạng Trung Quốc (1919- 1939), cách mạng Trung Quốc diễn ra phức tạp. - Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời, lãnh đạo cách mạng Trung Quốc phát triển theo xu hướng mới. 2. Kỹ năng - Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu, tranh ảnh để hiểu bản chất sự kiện lịch sử. III. ph¬ng tiÖn d¹y häc. - Bản đồ châu Á. - Bản đồ Trung Quốc. IV. Tiến trình dạy học. 1.æn ®Þnh: 2. Kiểm tra. Quá trình phát xít hoá ở Nhật? Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật chống chủ nghĩa phát xít? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy- trò *Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu phong trµo gi¶i phãng d©n téc ë ch©u ¸.. - Nhớ lại kiến thức đã học, em cho biết vì sao các nước tư bản phát triển lại đẩy mạnh xâm lược thuộc địa ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ La Tinh? - Học sinh đọc. ? Vì sao sau chiến tranh thế giới I, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại phát triển mạnh mẽ? ? Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á diễn ra như thế nào? ? Nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới I? ? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á? *Ho¹t ®éng 2:T×m hiÓu c¸ch m¹ng Trung Quèc. ? Cách mạng Trung Quốc từ 1919 mở đầu bằng sự kiện nào? ? Phong trào Ngũ tứ nổ ra nhằm mục đích gì? ? Cách mạng Trung Quốc từ 1926- 1927? ? Cách mạng Trung Quốc sau năm 1927 có điểm gì nổi bật? ? Vì sao năm 1937, Đảng cộng sản lại bắt tay hợp tác với Quốc dân Đảng? ? Em có nhận xét gì về cách mạng Trung Quốc thời kỳ này? Nội dung I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á, cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919- 1939. 1. Những nét chung. a. Nguyên nhân: - Do ảnh hưởng của CMT10 Nga. - Đời sống nhân dân các thuộc địa cực khổ do chính sách khai thác thuộc địa nhằm phục hồi kinh tế của các nước tư bản chính quốc. b. Diễn biến: -Phong trào lên cao và lan rộng khắp: Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á. - Tìm hiểu: Cách mạng Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia. c. Kết quả: - Động lực chủ yếu là liên minh công- nông trong đó vai trò lãnh đạo thuộc về giai cấp công nhân. - Đảng cộng sản ra đời ở nhiều nước: Trung Quốc, Việt Nam 2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919- 1939. - 4.5.1919: Phong trào Ngũ tứ bùng nổ mở đầu cho phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở châu Á. - T7.1921: Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập. - Từ 1926- 1927: Cách mạng Trung Quốc tiến hành tiêu diệt bọn quân phiệt ở phía Bắc. - Từ 1927- 1937: Nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc nội chiến chống lại tập đoàn phản động Tưởng Giới Thạch. - T7.1937: Quốc- Cộng hợp tác để cùng nhau chống Nhật. => Đảng cộng sản Trung Quốc đã sáng suốt, chủ động kịp thời phối hợp với Quốc dân Đảng để tạo sức mạnh đoàn kết dân tộc để chống kẻ thù xâm lược 4 Củng cố. ? Vì sao sau chiến tranh thế giới I phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ? 5 Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ, đọc trước phần II. Ngµy so¹n: 23/11/2014 Ngày dạy: 29/11/2014 TiÕt 29. Bài 20 (TT) PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918- 1939) I. Môc tiªu bµi häc: 1.Kieán thöùc: -Nhöõng neùt chung môùi cuûa phong traøo ñoäc laäp daân toäc ôû chaâu AÙ trong nhöõng naêm 1918-1939 -Caùch maïng Trung Quoác (1919-1939) dieãn ra nhö theá naøo? -Neùt chính cuûa phong traøo ñoäc laäp daân toäc ôû Ñoâng Nam AÙ? 2.Kó naêng: -Boài döôõng kó naêng söû duïng baûn ñoà ñeå hieåu lòch söû -Bieát caùch khai thaùc tö lieäu, tranh aûnh lòch söû ñeã nhaän bieát baûn chaát cuûa söï kieän lòch söû 3.Tö töôûng: -Thaáy ñöôïc nhöõng neùt töông ñoàng vaø söï gaén boù trong lòch söû ñaáu tranh giaønh ñoäc laäp daân toäc cuûa caùc nöôùc ôû khu vöïc Ñoâng Nam AÙ III. Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: - Bản đồ . - C¸c t liÖu tham kh¶o kh¸c. V. TiÕn tr×nh giê d¹y: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - trò * Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu nÐt chung vÒ phãng trµo gi¶i phãng d©n téc ë Ch©u ¸ - Học sinh đọc. * Giáo viên: Yêu cầu học sinh kể tên các nước Đông Nam Á và xác định vị trí các nước trên bản đồ. ? Em hãy nêu những nét chung nhất của các quốc gia Đông Nam Á đầu TK XX? ? Nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á? ? Nét mới của phong trào giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới I? ? Sự thành lập các Đảng cộng sản có tác động như thế nào đối với phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á? ? Kết quả của các phong trào đó? *Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu mét vµi phong trµo tiªu biÓu. ? Bên cạnh phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ở Đông Nam Á còn có phong trào của tầng lớp nào? - Học sinh đọc. ? Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Dương diễn ra như thế nào? ? Phong trào độc lập dân tộc ở Indonesia diễn ra như thế nào? ? Kết quả phong trào giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á đến khi chiến tranh thế giới II bùng nổ? ? Nhận xét về phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới I? Nội dung II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á, 1918- 1939. 1. Tình hình chung. a. Khái quát: - Đầu TK XX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân (trừ Thái Lan). b. Nguyên nhân: - Do chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa tàn bạo của chủ nghĩa thực dân. - Ảnh hưởng của CMT10 Nga 1917. c. Nét mới của cách mạng Đông Nam Á: - Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng. - Một loạt các Đảng cộng sản ra đời: + Indonesia (5. 1920) + Việt Nam (3.2.1930) + Mã lai và Xiêm (4.1930) + Philippin (11.1930) - Các phong trào tiêu biểu: + Khởi nghĩa Gia-va và Xuma tơ ra (26-27) (Indonesia) + Xô viết- Nghệ tĩnh (30- 31) (Việt Nam) → Các phong trào đều thất bại. - Đầu TK XX: Song song với phong trào vô sản, phong trào dân chủ tư sản cũng có bước tiến mới. 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á. * Ở Đông Dương: (bán đảo ) - Phong trào diễn ra dưới nhiều hình thức. - Đảng cộng sản Việt Nam (sau là Đảng cộng sản Đông Dương) thành lập và lãnh đạo phong trào. - Bước đầu có sự liên minh chống đế quốc của 3 nước Đông Dương. * Ở Indonesia.(hải đảo ) - Khởi nghĩa bùng nổ ở Gia-va → thất bại. => Khi chiến tranh thế giới II bùng nổ, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á chưa giành được thắng lợi nhất định. → Năm 1940: Phát xít Nhật tràn vào Đông Nam Á, cách mạng Đông Nam Á có nhiệm vụ chống phát xít Nhật. 4.Củng cố. ? Nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới I? ? Nhận xét gì về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các quốc gia Đông Nam Á? 5.Hướng dẫn về nhà: - Lập bảng thống kê phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á .Ngµy so¹n: 28/11/2014 Ngày dạy: 02/12/2014 Chương IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939- 1945) TiÕt 30. Bài 21CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939- 1945) I.Môc tiªu bµi häc: gióp häc sinh hiÓu ®îc: 1. Kiến thức - Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh thế giới II. - Giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh, tích chất của chiến tranh thay đổi khi Liên xô tham chiến. - Hiểu rõ vai trò to lớn của Liên xô trong cuộc đấu tranh này đối với loài người. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử. 3.Tư tưởng ,thái độ - Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân loại chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ độc lập dân tộc. III.Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: - C¸c t liÖu kh¸c IV. TiÕn tr×nh lªn líp. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra. ? Em hãy cho biết những nét tiêu biểu về phong trào đấu tranh ở ĐNÁ? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy – trò Học sinh đọc. - Hãy nhớ lại kiến thức lịch sử, em cho biết kết cục của CTTG I? ? Những nguyên nhân nào dẫn đến CTTG II? ? Nguyên nhân bùng nổ CTTG I và CTTG II có gì giống và khác nhau? * Giống: Đều nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề phân chia thị trường và thuộc địa. * Khác: CTTG II còn nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên xô- Nhà nước XHCN. ? Những mâu thuẫn đó được phản ánh như thế nào trong quan hệ quốc tế trước chiến tranh? ? Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên xô có ảnh hưởng như thế nào tới cuộc chiến tranh? - Từ sau CMT10 Nga, mâu thuẫn giữa hai hệ thống TBCN và XHCN là cơ bản nhất → giai cấp tư sản muốn tập các nước tư bản để chống Liên xô → sử dụng chủ nghĩa phát xít là lực lượng xung kích→ các nước phát triển làm ngơ trước những hành động xâm lược trắng trợn của CNPX ? Quan sát H.75, em hãy giải thích tại sao Hitle lại tấn công các nước châu Âu trước? ? Vì sao Đức tấn công Ba Lan? ? Nêu diễn biến chính giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh? ? Tính chất của chiến tranh giai đoạn từ T9.1939- T6.1941 như thế nào? - Cuộc chiến tranh mang tính chất đế quốc chủ nghĩa, phi nghĩa đối với cả hai bên tham chiến → chiến tranh giữa đế quốc và phát xít nhằm tranh nhau thuộc địa và thống trị thế giới. ? Khi Liên xô tham chiến, tính chất của chiến tranh thay đổi như thế nào? - Đó là chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh giải phóng của Liên xô và các dân tộc nhằm tiêu diệt CNPX. ? Trước sự lên ngôi của CNPX đã đặt ra yêu cầu gì? Nội dung I. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới II. - Sau CTTG I những mâu thuẫn mới về quyền lợi, thị trường, thuộc địa tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933, đào sâu thêm mâu thuẫn giữa các nước đế quốc → CNPX Đức, Ý, Nhật ra đời → ý đồ gây chiến tranh chi lại thế giới. - Hình thành hai khối đế quốc đối nghịch nhau: Khối Anh, Pháp, Mĩ và khối phát xit gồm Đức, Italia, Nhật. → Nhưng lại chĩa mũi nhọn vào Liên xô. - Nhưng với những tính toán của mình, nước Đức đã tiến đánh các nước tư bản trước khi tấn công Liên Xô. - Sau những cuộc thôn tính nước Áo (3-1938) và Tiệp Khắc (3-1939) như những “khúc dạo đầu”. Ngày 1.9.1939, Đức tấn công Ba Lan, Anh và Pháp tuyên chiến với Đức => Chiến tranh thế giới bùng nổ, kéo dài tới 6 năm liên. II. Những diễn biến chính. 1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (1.9.1939- 1943). (Hướng dẫn hs lập niên biểu diễn biến chiến tranh) Thời gian Sự kiện chính 22/6/1941 Px §øc tÊn c«ng Liªn X«. 7/12/1941 NB tÊn c«ng MÜ ë Tr©n Ch©u C¶ng. 4. Củng cố: Nguyên nhân dẫn đến CTTG thứ II? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ, đọc trước phần II, III -Chuẩn bị sưu tầm các tư liệu về chiến tranh thế giới thứ hai Ngµy so¹n: 03/12/2014 Ngày dạy: 06/12/2014 TiÕt 31. Bài 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939- 1945) (tiếp theo) I. Môc tiªu bµi häc: 1. Kiến thức - Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh thế giới II. - Giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh, tích chất của chiến tranh thay đổi khi Liên xô tham chiến. - Hiểu rõ vai trò to lớn của Liên xô trong cuộc đấu tranh này đối với loài người. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử. 3.Tư tưởng ,thái độ - Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân loại chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ độc lập dân tộc. II. Träng t©m kiÕn thøc –kÜ n¨ng: Nh tiÕt 1. III. Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: -Tµi liªu tham kh¶o. IV. TiÕn tr×nh d¹y học 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra ? Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới II? Nguyên nhân cơ bản nhất? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy – trò ? Diễn biến chính của giai đoạn 2? ? Tại mặt trận Xô- Đức chiến sự diễn ra như thế nào? ? Chiến sự diễn ra ở mặt trận Bắc Phi như thế nào? ? Liên xô có vai trò như thế nào trong việc đánh bại CNPX? - Đóng vai trò là lực lượng đi đầu và là lực lượng chủ chốt góp phần quyết định thắng lợi. ? Vì sao Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản? - Để chứng tỏ sức mạnh quân sự của Mĩ. - Tranh công với Liên xô. - Học sinh đọc. ? Vì sao CNPX Đức, Italia và Nhật bị thất bại? ? Chiến tranh thế giới II đã gây ra những hậu quả gì? ? CTTG II đã gây ra những hậu quả gì? ? Qua H.77, 78, 79, em có suy nghĩ gì về hậu quả của CTTG II đối với nhân loại? Nội dung II. Những diễn biến chính. 1. Chiến tranhbùng nổ và lan rộng toàn thế giới (1.9.1939- 1945). 2. Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (từ đầu 1943- T8.1945). ( Lập niên biểu các diễn biến chính) Thời gian Sự kiện chính III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai. - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, Ý, Nhật. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến thắng. - Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá dữ dội nhất trong lịch sử loài người: + 60 triệu người chết; 90 triệu người bị tàn phế. + Thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh 1.000 năm trước đó cộng lại. 4. Củng cố. ? Vai trò của Liên xô trong việc tiêu diệt CNPX? ? Kết cục của CTTG II em có suy nghĩ gì về chiến tranh? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ, đọc trước bài mới -Chuẩn bị các loại tư liệu ,câu chuyện về các phát minh khoa học ,kỹ thuật ................................................................................................ Ngµy so¹n:03/12/2015 Ngày dạy: 06/12/2015 Chương V : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC- KỸ THUẬT VÀ VĂN HOÁ THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX. TiÕt 32. Bài 22- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC- KỸ THUẬT VÀ VĂN HOÁ THẾ GIỚI NỬA ĐẦU TK XX. I. Môc tiªu bµi häc: - Häc sinh n¾m ®îc nh÷ng thµnh tùu v¨n hãa cña nh©n lo¹i ; nhÊt lµ thµnh tùu v¨n hãa cña Liªn X«. - Học sinh biết trân trọng, bảo vệ những thành tựu văn hóa của nhân loại. II. Träng t©m kiÕn thøc –kÜ n¨ng: 1. Kiến thức - Những tiến bộ của KHKT đầu TK XX. - Sự phát triển của nền văn hoá mới- văn hoá Xô viết. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng so sánh đối chiếu lịch sử. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc - Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học. III. TiÕn tr×nh d¹y học 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra. ? Kết cục của chiến tranh thế giới thứ II? CTTG thứ II So với CTTG thứ I về mức độ, quy mô và tính chất ntn? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy – trò ? Những thành tựu chủ yếu về Khoa học - kỹ thuật của thế giới nửa đầu TK XX là gì? ? Sự phát triển của KH- KT nửa đầu TK XX đã mang lại những kết quả tích cực và hạn chế gì cho nhân loại? ? Nhà khoa học A.Nô-ben nói “tôi hi vọng rằng là điều xấu”, em hiểu như thế nào về câu nói đó? - Học sinh đọc. ? Thế nào là nền văn hóa Xô viết? ? Nhữn
File đính kèm:
- Bai_24_Cuoc_khang_chien_tu_nam_1858_den_nam_1873.doc