Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Bài 30: Phong trào yêu nước chống pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Văn Liêm

Họat động 1: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI TỨ NHẤT.

- GV: Sau khi phong trào Cần Vương thất bại , khi tiếp nhận con đường cứu nước ,các sĩ phu theo hướng Dân chủ tư sản đã chủ trương theo hai hướng: là cải cách của Phan Chu Trinh và bạo động của Phan Bội Châu qua các phong trào sau.

- GV: yêu cầu hs chia làm 4 nhóm. Các nhóm hoạt động 5 phút để tìm hiểu nội dung sau:

1. Xu hướng bạo động vũ trang cứu nước:

a. Phong trào Đông Du (1905-1909):

- Người đứng đầu:

- Mục đích:

- Chủ trương:

- Biện pháp

- Hoạt động:

- Kết quả:

2. Xu hướng cải cách:

a. Đông kinh nghĩa thục (1907):

b. Cuộc vận động Duy Tân:

- Lãnh đạo:

- Mục đích :

- Hình thức hoạt động:

* GV yêu cầu các nhóm lựa chọn 1 trong 3 phong trào trên để trình bày.

* GV nhận xét hoạt động của từng nhóm và bổ sung:

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Bài 30: Phong trào yêu nước chống pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Văn Liêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thị Trấn GV: Nguyễn Văn Liêm
Tuần 28 Tiết ppct 47 Ngày soạn : 5/ 06/ 2020
Lớp: 8/2 Môn: Lịch sử 8 Ngày dạy : 08/ 06/ 2020
Bài 30
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT .
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC .
1. Kiến thức: Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX.
Nội dung các phong trào Đông Du ( 1905-1909); Đông Kinh Nghĩa Thục ( 1907) , Cuộc vận động Duy Tân .
Những cái mới , sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX so với cuối thế kỷ XIX.
Yêu cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc .
2. Kỹ năng:
 - Giúp học sinh làm quen với phương pháp đối chiếu , so sánh các sự kiện lịch sử.
Rèn kỹ năng quan sát , nhận định, đánh giá tư tưởng , hành động của các nhân vật lịch sử .
Tổng kết rút ra bài học .
 KNS: xác định giá trị, tìm kiếm sự hỗ trợ, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo.
3. Tư tưởng :
Noi gương tinh thần yêunước của các chiến sĩ cách mạng đầu thế kỷ XX, của lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc .
Nâng cao nhận thức của học sinh về bản chất tàn bạo của chế độ thuôc địa .
Hiểu thêm giá trị độc lập tự do.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
Bài giảng điện tử, laptop.
Chuẩn nội dung bài học 
Văn thơ yêu nước thế kỷ XX.
Chân dung Phan Bội Châu, Phan chu Trinh, Lương vă Can .
Một vài hình ảnh về lớp học của Đông kinh nghĩa Thục .
Hành trình của Nguyễn Aí Quốc .
III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY .
1. Kiễm tra bài củ: lòng vào tiết học.
2. Nội dung bài mới.
Giới thiệu bài mới : khi tiếp nhận con đường cứu nước mới – dân chủ tư sản , đoạn tuyệt với chế độ phong kiến , các sĩ phu Việt Nam chủ trương theo hai hướng bạo động và cải cách .Chúng ta sẽ tìm hiểu .
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Họat động 1: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI TỨ NHẤT.
- GV: Sau khi phong trào Cần Vương thất bại , khi tiếp nhận con đường cứu nước ,các sĩ phu theo hướng Dân chủ tư sản đã chủ trương theo hai hướng: là cải cách của Phan Chu Trinh và bạo động của Phan Bội Châu qua các phong trào sau. 
- GV: yêu cầu hs chia làm 4 nhóm. Các nhóm hoạt động 5 phút để tìm hiểu nội dung sau:
1. Xu hướng bạo động vũ trang cứu nước:
a. Phong trào Đông Du (1905-1909):
- Người đứng đầu: 
- Mục đích:
- Chủ trương: 
- Biện pháp
- Hoạt động:
- Kết quả:
2. Xu hướng cải cách: 
a. Đông kinh nghĩa thục (1907):
b. Cuộc vận động Duy Tân:
- Lãnh đạo: 
- Mục đích : 
- Hình thức hoạt động: 
* GV yêu cầu các nhóm lựa chọn 1 trong 3 phong trào trên để trình bày.
* GV nhận xét hoạt động của từng nhóm và bổ sung:
- HS: chú ý lắng nghe và kết hợp sgk
- HS hoạt động nhóm tìm hiểu các nội dung do gv yêu cầu.
- HS lựa chọn 1 phong trào à lần lược trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI TỨ NHẤT
1. Xu hướng bạo động vũ trang cứu nước:
a. Phong trào Đông Du (1905-1909):
2. Xu hướng cải cách: 
a. Đông kinh nghĩa thục (1907):
b. Cuộc vận động Duy Tân (đầu tk XX):
1. Xu hướng bạo động vũ trang cứu nước
a. Phong trào Đông Du (1905-1909):
- Người đứng đầu : 
 + Phan Bội Châu( 26/12/1867_ 29/10/1940)
 tại Nam Đàn-Nghệ An.
 + Năm 1904, Ông lập ra hội Duy Tân.
- Mục đích: đánh Pháp giành độc lập
- Chủ trương: bạo động vũ trang để giành độc lập.
- Biện pháp: Nhờ Nhật giúp đỡ khí giới và tiền bạc
- Hoạt động: 
 + Đưa học sinh sang Nhật học. 
 + Viết sách báo tuyên truyền’
- Kết quả: Năm 1908 Pháp cấu kết với Nhật giải tán phong trào-> Phong trào tan rã.
2. Xu hướng cải cách: 
a. Đông kinh nghĩa thục (1907):
- Lãnh đạo: Lương Văn Can và Nguyễn Quyền
- Mục đích : Truyền bá nếp sống mới, lòng yêu nước
- Hình thức hoạt động: Mở trường dạy học, tổ chức các buổi nói chuyện bình văn 
b. Cuộc vận động Duy Tân (đầu tk XX):
- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.
- Mục đích : Nâng cao ý thức tự cường
- Hình thức hoạt động: Mở trường dạy học, tuyên truyền, diễn thuyết 
3. Củng cố, luyện tập: 
Bài tập : lập bảng thống kê các phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục , Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ :
Bài tập về nhà :
Tên phong trào 
Mục đích 
Hình thức và nội dung hoạt động 
Đông Du
Đông Kinh nghĩa thục 
Duy Tân và chống thuế 
 Bài tập : giáo viên cho hs làm bài tập trắc nghiệm
4. HDHS tự học ở nhà: 
- Vận dụng kiến thức trong bài học để làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk.
 - Hướng dẫn học sinh học bài
- Xem và soạn trước phần II: Hành trình của Nguyễn Aí Quốc .
5. Rút kinh nghiệm 
KIỄM DUYỆT CỦA CM

File đính kèm:

  • docP1 Bai 30 Phong trao yeu nuoc chong Phap tu dau the ki XX den nam 1918_12840149.doc