Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tuần 1 đến 3

I-MỤC TIÊU:

1-Kiến thức :

- HS phân biệt đựơc dương lịch, âm lịch.

Hs biết:

- Cách đọc và cách tính năm tháng theo công lịch.

-Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.

2-Kĩ năng:

- Bồi dưỡng cách ghi và tính năm ,tính khoảng cách trước và sau công nguyên.

-Phân biệt được lịch âm và lịch dương.

3-Thái độ:

-Giúp HS biết quý trọng và tiết kiệm thời gian.

-Bồi dưỡng cho HS tính chính xác và tác phong khoa học trong công việc

4- Định hướng năng lực được hình thành:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Biết quý trọng thời gian.khi xác định một sự kiện hiện tượng phải chính xác, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip

II-CHUẨN BỊ:

1:Chuẩn bị của GV: Tờ lịch

2:Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị những nội dung đã dặn.

III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1.ổn định tổ chức (.1’)

 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tuần 1 đến 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sự kiện lịch sử đã xảy ra không diễn lại được, không thể làm thí nghiệm như các môn khoa học khác. Cho nên lịch sử phải dựa vào các dữ kiện là chủ yếu để khôi phục lại bộ mặt chân thật của quá khứ.
GV cho HS xem hình : Bia tiến sĩ Văn Miếu- Quốc Tử Giám . 
GV : Bia tiến sĩ đựơc làm bằng gì ? 
GV : Đó là tư liệu hiện vật, đó là đồ vật của người xưa để lại .
GV : Trên bia ghi gì ?
GV : Dựa vào những ghi chép trên bia mà chúng ta biết thêm công trạng của các tiến sĩ.
*GD môi trường:Tư liệu hiện vật tìm được ở đâu?chúngta phải có ý thức như thế nào để bảo vệ tư liệu này?
GV : Các em có thể kể lại các tư liệu mà em biết ?
GV : Tóm lại có mấy loại tư liệu giúp chúng ta dựng lại lịch sử ?
GV tích hợp: Các di tích, đồ vật người xưa còn giữ lại được ,đâ là nguồn tư liệu chân thật dể khôi phục và dựng lại lịch sử. Do đó chúng ta cần đấu tranh chống các hành động phá hủy và tôn tạo “hiện đại hóa” các di tích lịch sử. 
(HS : Đó là bia đá )
HS : Ghi tên, tuổi, năm sinh, năm đỗ của các tiến sĩ .
HS:Tìm đươc ở trong lòng đất hay ở trện mặt đất.Phải biết giữ gìn và chống các hành động phá huỷ nó.
HS : Truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh ,Thánh Gióng.
Giáo viên cho học sinh kể tóm tắt về truyện Thánh Gióng ( Trong lịch sử cha ông ta luôn phải đấu tranh với thiên nhiên và giặc ngoại xâm để duy trì cuộc sống và giữ gìn độc lập dân tộc. Đây là những câu truyện truyền thuyết được lưu từ đời này – đời khác, sử học gọi là truyền miệng).
HS : Dựa vào 3 loại tư liệu: Tư liệu truyền miệng, Tư liệu hiện vật, Tư liệu chữ viết. 
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử.
Dựa vào 3 loại tư liệu:
+ Tư liệu truyền miệng 
+ Tư liệu hiện vật
+ Tư liệu chữ viết
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Câu 1. Lịch sử là
A. những gì đã diễn ra trong quá khứ. B. những gì đã diễn ra hiện tại.
C. những gì đã diễn ra . D. bài học của cuộc sống.
Câu 2. Để đảm bảo được độ tin cậy của lịch sử, cần yếu tố nào sau đây? 
 A. Số liệu. B.Tư liệu.
 C. Sử liệu. D.Tài liệu.
Câu 3. Lịch sử với tính chất là khoa học có nhiệm vụ tìm hiểu và khôi phục lại 
 A. những gì con người đã trải qua từ khi xuất hiện đến ngày nay.
 B. qúa khứ của con người và xã hội loài người.
 C. toàn bộ hoạt động của con người. 
 D. sự hình thành và phát triển của xã hội loài người từ khi xuất hiện cho đến ngày nay.
Câu 4. Người xưa để lại những chứng tích có tác dụng gì?
 A. Giúp chúng ta hiểu về lịch sử.
 B. Giúp chúng ta hiểu về nguồn gốc và quá trình phát triển của xã hội loài người.
 C. Giúp chúng ta hiểu và dựng lại lịch sử.
 D. Giúp chúng ta nhìn nhận về đúng lịch sử.
Câu 5. + Truyện “ Thánh Gíong” thuộc nguồn tư liệu nào?
 A.Truyền miệng . B. Chữ viết.
 D. Hiện vật. D. Không thuộc các tư liệu trên.
Câu 6. Tại sao chúng ta biết đó là bia Tiến sĩ?
 A. Nhờ có tên tiến sĩ.
 B. Nhờ những tài liệu lịch sử để lại.
 C. Nhờ nghiên cứu khoa học . 
 D. Nhờ chữ khắc trên bia có tên tiến sĩ. 
 + Phần tự luận 
Câu 7. Em hiểu gì về câu nói: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”?
- Dự kiến sản phẩm:
	+ Phần trắc nghiệm khách quan
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐA
A
B
B
C
A
D
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
? Giải thích khái niệm âm lịch, dương lịch, công lịch ? Vì sao trên tờ lịch chúng ta ghi thêm ngày tháng âm lịch.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
* Đối với bài học ở tiết này:Các em về nhà học thuộc bài, chú ý phần 1, 2.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Học bài cũ và làm bài tập 2 (7). Xem trước bài 3 và trả lời câu hỏi trong SGK.
Tuần : 2	Ngày soạn: 
Tiết PPCT: 2	Ngày dạy: 
BÀI 2 : CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
I-MỤC TIÊU:
1-Kiến thức :
- HS phân biệt đựơc dương lịch, âm lịch.
Hs biết: 
- Cách đọc và cách tính năm tháng theo công lịch.
-Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
2-Kĩ năng:
- Bồi dưỡng cách ghi và tính năm ,tính khoảng cách trước và sau công nguyên.
-Phân biệt được lịch âm và lịch dương.
3-Thái độ:
-Giúp HS biết quý trọng và tiết kiệm thời gian.
-Bồi dưỡng cho HS tính chính xác và tác phong khoa học trong công việc
4- Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Biết quý trọng thời gian.khi xác định một sự kiện hiện tượng phải chính xác, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip
II-CHUẨN BỊ:
1:Chuẩn bị của GV: Tờ lịch 
2:Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị những nội dung đã dặn.
III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 1.ổn định tổ chức (.1’) 
 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
GV hỏi:
 -Học lịch sử để làm gì ?
-Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
- Bài học hôm nay có những đơn vị kiến thức nào?(2đ)
GV gọi HS nhận xét phần trả bài cũ. GV kết luận
HSTL:Học lịch sử để biết cội nguồn dân tộc, biết được truyền thống lịch sử của dân tộc ; để kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc 
HSTL: Dựa vào 3 loại tư liệu :
 + Tư liệu truyền miệng 
 + Tư liệu hiện vật
 + Tư liệu chữ viết
Học lịch sử để biết cội nguồn dân tộc, biết được truyền thống lịch sử của dân tộc ; để kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc .
Dựa vào 3 loại tư liệu :
 + Tư liệu truyền miệng 
 + Tư liệu hiện vật
 + Tư liệu chữ viết
 3.Bài mới.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
GV giới thiệu bài: Lịch sử loài người bao gồm muôn vàn sự kiện, xảy ra vào những mốc thời gian khác nhau, xã hội loài người cũng vậy. Muốn hiểu và dựng lại được lịch sử chúng ta phải sắp xếp các sự kiện đó lại theo thứ tự thời gian..Đó cũng chính là nội dung của bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: - HS phân biệt đựơc dương lịch, âm lịch.
- Biết cách đọc và cách tính năm tháng theo công lịch.
-Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Xem hình Bia tiến sĩ ở Văn Miếu
GV: Hướng dẫn HS xem H2 : Bia tiến sĩ-Văn Miếu Quốc Tử Giám. SGK/Tr4 GV : Có phải bia tiến sĩ được lập cùng một năm không ?
GV:Tại sao phải xác định thời gian?
GV : Dựa vào đâu và bằng cách nào, con người sáng tạo ra cách tính thời gian ?
& GV giải thích: Vào thời cổ đại, người nông dân luôn phụ thuộc vào thiên nhiên, cho nên trong lĩnh vực sản xuất họ luôn theo dõi và quan sát để tìm ra qui luật của thiên nhiên như hết ngày rồi lại đến đêm, mặt trời mọc ở hướng Đông, lặn ở hướng Tây là 1 ngày.
 -Thời cổ đại, người nông dân đã theo dõi và phát hiện ra chu kỳ quay của trái đất quay xung quanh mặt trời(1 vòng là 1 năm có 360 ngày ). Cơ sở để xác định thời gian được bắt đầu từ đây. Vậy người xưa đã tính thời gian như thế nào ? Chúng ta sang phần 2
* Định hướng phát triển năng lực: Hs xác định được thời gian.
HS: Không, có bia dựng trước, có bia dựng sau
& Không phải các bia tiến sĩ được dựng cùng 1 năm, vì có người đỗ trước ,có người đỗ sau. Như vậy, người xưa đã có cách tính và ghi thời gian, việc tính và ghi thời gian rất quan trọng, nó giúp ta biết rất nhiền điều.
HS:Không xác định đúng thời gian diễn ra các sự kiện,các hoạt động của con người chúng ta không thể nhận thức đúng sự kiện lịch sử.
HS : Đọc SGK “Từ xưatừ đây” để tìm ý trả lời
1.Tại sao phải xác định thời gian?
Xác định thời gian là 1 nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử
GV : Dựa vào đâu để người xưa làm ra lịch ?
GV : Trên thế giới hiện nay có những loại lịch nào ?
 @ HS Thảo luận :
?Theo em Âm lịch là gì ? Dương lịch là gì ? Loại lịch nào có trước ? Vì sao ?
GV phân tích: : Lúc đầu người phương Đông cho rằng trái đất hình cái đĩa. Nhưng người Lamã xác định trái đất hình tròn.
GV:Mở rộng : Vậy ngày nay theo các em trái đất chúng ta có hình gì ? (HS tự trả lời)
 + GV cho học sinh xem quả địa cầu. Và xác định trái đất hình tròn.
GV:Cho HS xem trong bảng ghi SGK/ 6 “những ngày lịch sử và kỉ niệm “có những loại lịch nào?
GV:Em hãy xác định đâu là lịch dương đâu là lịch âm?
GV sơ kết : Nhìn chung mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có cách làm lịch riêng. Như vậy trên thế giới có cần 1 thứ lịch chung hay không ? Chúng ta sang phần 3
* Định hướng phát triển năng lực: Hs nắm được cách tính thời gian của người xưa.
HS: Dựa vào sự di chuyển của mặt trời, mặt trăng để làm ra lịch.
HS: Âm lịch và dương lịch.
HS : Âm lịch là loại lịch được tính thời gian theo chu kỳ quay của mặt trăng quanh trái Đất.
 Dương lịch : Là loại lịch được tính thời gian theo chu kỳ quay của trái Đất quanh mặt Trời
 Âm lịch có trước 
-HS quan sát trả lời câu hỏi HS:Lịch âm và lịch dương
-HS trả lời
+ Âm lịch : là loại lịch được tính theo thời gian theo chu kì quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất 1 vòng là 1 năm ( từ 360 đến 365 ngày), 1 tháng (từ 29-30 ngày).
 + Dương lịch : là loại lịch được tính theo thời gian theo chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời 1 vòng là 1 năm (365 ngày +1/4 ngày) nên họ xác định 1 tháng có 30 đến 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày.
GV : Theo em biết, trên thế giới có mấy loại lịch ?
GV:Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?Vì sao?
&Cần có 1 thứ lịch chung đó là công lịch.
Gv : Cho HS xem quyển lịch và Gv khẳng định đó là lịch chung của cả thế giới và được gọi là công lịch.
GV : Vậy công lịch là gì ? 
GV : Em thử trình bày các đơn vị đo thời gian theo công lịch ? 
&GV phân tích thêm : Lí do có năm nhuận (365 ngày dư 6 giờ, 4 năm có 1 năm nhuận.Ví dụ : Năm 2006 có 2 tháng 7, năm nhuận có 29 ngày )
GV hướng dẫn HS cách tính thời gian theo Công lịch. Trước công nguyên thì cộng với năm hiện tại. Sau công nguyên thì trừ với năm hiện tại.
 HS: Trên thế giới có nhiều loại lịch bắt nguồn từ nhiều nguồn gốc khác nhau.Chẳng hạn ngoài lịch âm lịch dương còn có lịch phật giáo và lịch Hồi giáo.
HS:Có,vì: ngày nay sự giao lưu giữa các nước ngày càng nhiều, nếu mỗi nước vẫn sử dụng loại lịch riêng của nước mình thì rất khó.
-HS quan sát 
-HS trả lời
 -
 HS: 1 ngày có 24 giờ, 1 tháng có 30 ngày hay 31 ngày.
- 1 năm có 12 tháng là 365 ngày
 -100 năm là 1 thế kỉ
 -1000 năm là 1 thiên niên kỉ.
-Xã hội loài người ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các quốc gia, dân tộc ngày càng tăng. Do vậy cần phải có lịch chung để tính thời gian.
-Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê-xu ra đời làm năm đầu tiên của công nguyên.
-Những năm trước đó gọi là trước công nguyên.
-Cách tính thời gian theo công lịch :
 CN 248 542 938
 179 TCN SCN
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Câu1: Lịch sử cần xác định thời gian vì:
A.Muốn tìm hiểu và dựng lại lịch sử thì cần phải sắp xếp các sự kiện đó theo thứ tự thời gian.
 B.Các sự kiện xảy ra ở thời gian nhất định.
 C.Thời gian là vàng ngọc.
 D.Sự kiện cần có tuổi.
Câu2: Để tính thời gian, con người đã dựa vào:
 A.ánh sáng.	C. Chu kỳ mọc, lặn, di chuyển của mặt trời, mặt trăng
 B.Mùa vụ.	 D. Thời tiết.
Câu3: Âm Lịch là :
A.Tính theo sự di chuyển mặt trăng quanh trái đất.
 B.Di chuyển của trái đất.
 C.Di chuyển của mặt trời.
 D.Di chuyển các vì sao.
Câu4: Dương lịch là:
Tính theo di chuyển của mặt trời 	
 B. Di chuyển của trái đất 
C.Tính theo sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời
D. Di chuyển sao hoả
Câu5:Vì sao thế giới cần một thứ lịch chung: 
 A. Nhu cầu một nước	B. Nhu cầu con người
 C. Nhu cầu buôn bán
 D. Nhu cầu giao lưu các nước, các khu vực cần thống nhất cách tính
Câu6: Công lịch được tính:
 A.Lấy năm tương truyền chúa Giê Xu ra đời là năm đầu tiên của công nguyên.
 B.Năm ra đời của Xê Da
 C. Năm ra đời của Pom Pê
 D. Năm ra đời của Ôc - Ta – Vi - út
Câu7: Năm 179 TCN hiểu là:
A.Cách hiện nay là 179 năm	 
B.Cách 179 năm mới đến năm đầu CN
C.2000 năm
D.2179 năm	
Câu8: Một thiên niên kỷ gồm bao nhiêu năm?
	A. 1000 năm	B. 100 năm	C. 10 năm	D. 2000 năm
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
-Người xưa đã dựa trên cơ sở nào để làm ra lịch ? (Nhận biết) 
- Theo em thế giới có cần 1 thứ lịch chung hay không ? Vì sao ? (thông hiểu và vận dụng)
2-Biểu diễn các mốc thời gian trên trục thời gian ?(Vận dụng)
 -Năm 221 TCN.	
-Năm 207TCN.
 -Năm 248 	
-Năm 542
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
*Đối với bài học tiết này:
 -Các em học bài theo câu hỏi SGK/7
 -Hoàn chỉnh các bài tập ở VBTLS/10
* Đối với bài học tiết tiếp theo:
Chuẩn bị bài 3 : Đọc kĩ nội dung bài học ở SGK, nghiên cứu các H3 sgk 
Tuần : 3	Ngày soạn: 
Tiết PPCT: 3	Ngày dạy: 
PHẦN MỘT:KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI
BÀI 3 : XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
I-MỤC TIÊU:
1-Kiến thức: 
HS biết: 
- Nguồn ngốc của loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển từ vượn cổ thành người tối cổ_người tinh khôn
- Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ.
- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? 
2-Kĩ năng :
-HS thực hiện được: kĩ năng quan sát tranh ảnh và rút ra nhận xét.
 -Phân tích được hình 5
3-Thái độ:
-Nhờ quá trình lao động mà con người ngày càng hoàn thiện hơn,xã hội ngày càng phát triển.(Giáo dục môi trường)
4-Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Biết quý trọng thời gian.khi xác định một sự kiện hiện tượng phải chính xác, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip
II-CHUẨN BỊ :
1:Chuẩn bị củaGV :Tranh bầy người nguyên thủy
2:Chuẩn bị của HS:Chuẩn bị những nội dung đã dặn.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1-Ổn định tổ chức 1p 
2-Kiểm tra bài cũ:4p
 -Âm Lịch là gì ? Dương Lịch là gì ?Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?vì sao?(10đ)
 TL: Âm Lịch là loại lịch được tính thời gian theo chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất. 
 Dương Lịch là loại lịch được tính thời gian theo chu kỳ quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.
 Cần:Vì sự giao lưu giữa các nước
3-Bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Cho học sinh quan sát tranh: 
Cách đây hàng triệu năm, con người đã xuất hiện trên Trái Đất. Cuộc sống phát triển tuy chậm chạp, nhưng người tối cổ dần dần trở thành người tinh khôn. Xã hội guyên thuỷ xuất hiện và tồn tại trong 1 thời gian dài rồi tan rã. Đó cũng chính là nội dung của bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: _Nguồn ngốc của loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển từ vượn cổ thành người tối cổ_người tinh khôn
_Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Gv yêu cầu các em quan sát hình 3,4 SGK/Tr8
Gv cho HS thảo luận lớp câu hỏi :
?Quan sát hai bức tranh và hãy miêu tả có những gì?Nêu nhận xét của em về đời sống người nguyên thuỷ?(3phút)
v(Dành cho HS khá- Giỏi)Vì sao họ lại phải sống trong điều kiện như vậy?
? Người tối cổ xuất hiện như thế nào ? Nêu bằng chứng về sự xuất hiện của người tối cổ ?
GV:giúp học sinh phân biệt:
 _Vượn cổ là loài vượn có dáng hình người sống cách đây khoảng 5-15 triệu năm.Trong quá trình tìm kiếm thức ăn,vượn cổ có thể đứng bằng 2 chân và dùng 2 tay để cầm nắm thức ăn. Loài vượn cổ này trở thành người tối cổ, hộp sọ phát triển, biết sử dụng và chế tạo ra công cụ 
*Giáo dục môi trường:Loài vượn cổ trở thành người tối cổ trong điều kiện nào?
?Người tối cổ sống như thế nào ? Người tối cổ khác bầy vật ở chổ nào ?
*Giáo dục môi trường:-Vì sao cuộc sống “ăn lông ở lổ “của người tối cổ rất thấp kém ?
HS quan sát tranh trả lời.
-HS:Khả năng sáng tạo và tư duy ngôn ngữ của người tinh khôn cao hơn người tối cổ.
-HS:Chứng tỏ họ biết chế tạo ra những công cụ tinh vi hơn,dựa trên những nguyên liệu đa dạng hơn,có hiệu quả sử dụng cao hơn đồ đá.Đó là gỗ và kim loại.. 
-HS: Họ sống theo từng nhóm nhỏ, có họ hàng với nhau gọi là thị tộc họ làm chung- ăn chung, họ biết trồng trọt và chăn Nuôi-biết làm gốm, dệt vải và làm đồ trang
HS trả lời
HS trả lời
1. Con người đã xuất hiện như thế nào?
 -Cách đây khoảng 3-4 triệu năm loài vượn cổ dần dần biến thành người tối cổ.
-Người tối cổ sống theo bầy, ở trong hang động, mái đá, lều. Công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ.
 -Biết dùng lửa, cuộc sống bấp bênh
GV : kết luận : Con người đã xuất hiện hàng mấy triệu năm, phần lớn trong thời gian đó họ chỉ sống lang thang, sống tự do, bình đẳng, chưa có tổ chức xã hội. Trải qua hàng triệu năm, nhờ quá trình lao động, mà người tối cổ dần dần trở thành người tinh khôn.Vậy người tinh khôn sống như thế nào? Chúng ta sang phần 2.
Gv yêu cầu HS quan sát H5. và so sánh người tinh khôn khác người tối cổ ở những điểm nào ?
?Thể tích não của người tối cổ từ 850-1100 cm3,Người tinh khôn là 1450 cm3.Con số đó nói lên điều gì?
?Hình ảnh người tinh khôn vác trên vai cây lao dài nói lên điều gì ?Vai trò của nó đối với đời sống kinh tế của con người thời nguyên thuỷ như thế nào?
v(Giáo dục môi trường)-Trong đời sống người tinh khôn có những tiến bộ như thế nào?Nguyên nhân sự tiến bộ đó? 
HS quan sát tranh trả lời.
-HS:Khả năng sáng tạo và tư duy ngôn ngữ

File đính kèm:

  • docGiao an phat trien nang luc_12813454.doc
Giáo án liên quan