Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Tiết 20: Ôn tập

1. Khởi động : (1)

2. Bài cũ : (5) Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

- Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm mấy đợt ? Thuật lại đợt cuối cùng ?

- Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ?

- GV nhận xét .

3. Bài mới : (23) Ôn tập 9 năm kháng

chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945 -

1954 ) .

v Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS

ôn tập .

Mục tiêu : Giúp HS củng cố các kiến thức đã học

- GV chia lớp thành 6 nhóm , thảo luận các câu hỏi sau :

- Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám được thể hiện qua cụm từ nào ? Em hãy kể tên 3 loại giặc mà cách mạng nước ta phải đương đầu ?

- “Chín năm làm một Điện Biên

 

doc2 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Tiết 20: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử
Tiết 20 : ÔN TẬP : 9 NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945 – 1954 ) 
I . MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : Học xong bài này HS nắm được :
- Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 – 1954 .
- Vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết thêm từ cuộc sống để co thể trình bày khái quát về lịch sử Việt Nam từ 1945 – 1954 . Chủ yếu là điểm lại những sự kiện và nhân vật tiêu biểu .
2. Kỹ năng : 
- Tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đọan lịch sử này .
- Lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian ( gắn với các bài đã học ) 
3. Thái độ : 
- Tự hào về tinh thần bất khuất , quyết bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam .
- Tự hào và biết ơn Đảng , Bác Hồ đã sáng suốt lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến thắng lợi .
II . CHUẨN BỊ : 
GV : Bản đồ Việt Nam , ảnh tư liệu .
HS : SGK , VBT .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
P.PHÁP 
1. Khởi động : (1’)
2. Bài cũ : (5’) Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 
- Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm mấy đợt ? Thuật lại đợt cuối cùng ? 
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ?
- GV nhận xét .
3. Bài mới : (23’) Ôn tập 9 năm kháng
chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945 -
1954 ) .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS 
ôn tập .
Mục tiêu : Giúp HS củng cố các kiến thức đã học 
- GV chia lớp thành 6 nhóm , thảo luận các câu hỏi sau : 
- Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám được thể hiện qua cụm từ nào ? Em hãy kể tên 3 loại giặc mà cách mạng nước ta phải đương đầu ? 
- “Chín năm làm một Điện Biên 
Nên vành hoa đỏ nên trang sử vàng” Em hãy cho biết 9 năm đó bắt đầu và kết thúc năm nào ? 
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM đã khẳng định điều gì ? Lời khẳng định đó giúp em liên tưởng đến tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ II ? 
- Hãy thống kê 1 số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp ? 
- GV chốt ý .
4.Củng cố: (5’)
Mục tiêu : HS nhớ được một số đại danh tiêu biểu .
- Trò chơi : Đi tìm địa chỉ đỏ
- GV phổ biến luật chơi .
- GV treo bản đồ Việt Nam 
- GV chuẩn bị những bông hoa cài trên cây . Ghi tên các địa danh ở sau bông .
- GV nhận xét – tuyên dương .
5. Tổng kết – Dặn dò : (1’)
- Về ôn lại bài .
- Chuẩn bị : Nước nhà bị chia cắt .
- Nhận xét tiết học .
- Hát .
HS trả lời .
Lớp nhận xét 
Hoạt động nhóm – Lớp 
- HS làm việc theo nhóm – thảo luận – Đại diện trình bày .
- ..” Nghìn cân treo sợi tóc” . 3 loại giặc là : giặc đói , giặc dốt và giặc ngoại xâm .
- 9 năm đó được bắt đầu từ năm 1945 và kết thúc năm 1954 .
- quyết tâm kháng chiến của dânt ộc ta . Đó là bài thơ : Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt .
19/12/1946 : Tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ .
+ 20/12/1946 : Chủ tịch HCM đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến .
+ Thu – đông 1947 : Chiến dịch VBắc 
+ Thu đông : 1950 : Chiến dịch B.Giới 
+ 2/1950 : Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
+ 1/5/1952 : Đại hội AH và CSTĐ toàn quốc lần thứ I .
7/5/1954 : chiến thắng Điện B Phủ .
- Lớp nhận xét 
Hoạt động lớp 
- HS lắng nghe .
- HS tham gia trò chơi .
- Lớp nhận xét .
Thảo luận 
Trình bày 
Trò chơi 
TT HCM
Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_5_tiet_20_on_tap.doc