Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918

1. Những biến động về kinh tế

* Âm mưu của Pháp với Việt Nam

Vơ vét tối đa nhân lực, vật lực của thuộc địa để gánh đỡ cho những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh.

* Chính sách kinh tế của Pháp

+ Tăng các thứ thuế.

+ Bắt nhân dân mua công trái

+ Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa về nước Pháp.

+ Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp.

* Những biến động kinh tế

- Nông nghiệp: trồng lúa nước bị tổn hại, thuỷ lợi không được quan tâm Nông dân bị bần cùng hoá.

 

doc4 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1969 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ:………………… Thời gian thực hiện: 2 tiết
 Tờn chương: II
 Chương II: Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)
Bài 24
Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918
MỤC TIấU CỦA BÀI:
- Hiểu được đặc điểm của bối cảnh Việt Nam trong chiến tranh và phong trào giải phóng dân tộc trong thời kỳ này.
- Biết được các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh.
 - Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới ở Việt Nam đầu thế kỷ XX 
- Trân trọng truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tổ chức cho học sinh sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử phản ánh nền kinh tế - xã hội và các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ này.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian:…1P………
Ngày
Lớp
Học sinh vắng mặt cú lớ do
Học xinh vắng mặt khụng cú lớ do
II, THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Vào bài:
Giỏo viờn dẫn dắt vào bài mới
cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918: là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa đã lôi kéo 33 nước trên thế giới vào vòng khói lửa của chiến tranh - Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp vì vậy không tránh khỏi bị tác động, ảnh hưởng bởi chiến tranh.
Học sinh lắng nghe
1p
2
Giảng bài mới:
 I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Những biến động về kinh tế
* Âm mưu của Pháp với Việt Nam
Vơ vét tối đa nhân lực, vật lực của thuộc địa để gánh đỡ cho những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh.
* Chính sách kinh tế của Pháp
+ Tăng các thứ thuế.
+ Bắt nhân dân mua công trái
+ Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa về nước Pháp.
+ Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp.
* Những biến động kinh tế
- Nông nghiệp: trồng lúa nước bị tổn hại, thuỷ lợi không được quan tâm đ Nông dân bị bần cùng hoá.
- Công nghiệp và giao thông vận tải ở Việt Nam có sự phát triển hơn trước, biến đổi so với trước.
2. Tình hình phân hoá xã hội
- Chính sách của thực dân và sự biến đổi kinh tế đã thúc đẩy sự phân hoá xã hội.
+ Do công nghiệp phát triển hơn một bước nên giai cấp công nhân tăng lên về số lượng.
+ tư sản Việt Nam và tiểu tư sản có tăng về số lượng, song chưa trở thành giai cấp.
II. Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh
Tờn ptrao
Địa bàn
Hỡnh thức
Thành phần
Kết quả
- Việt Nam Quang phục hội
III. Sự xuất hiện khunh hướng cứu nước mới
1. Phong trào công nhân
- Bước vào thời kì chiến tranh, phong trào công nhân vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi.
- Hình thức: chính trị kết hợp với vũ trang.
- Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế.
đ Phong trào đấu tranh mang tính chất tự phát.
.2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn ái Quốc 1911 - 1918
- Hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước:
+ Nguyễn ái Quốc tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1980 trong một gia đình trí thức yêu nước. đ Người sớm có tinh thần yêu nước và ý chí cứu nước.
05/6/1911 Nguyễn ái Quốc rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
05/6/1911 Nguyễn ái Quốc rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
+ Năm 1911 - 1917 Người bôn ba qua nhiều nước làm nhiều nghề để sốngđ Hiểu rõ ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo, độc ác
- Năm 1917 Nguyễn ái Quốc trở lại Pháp, tại đây Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách
đ Hiểu rõ ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo, độc ác
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để thấy được:
+ ý đồ của Pháp đối với thuộc địa về kinh tế.
+ Để thực hiện ý đồ đó, Pháp đã thực hiện những chính sách, biện pháp gì?
Những chính sách kinh tế của Pháp đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam?
Tác động tích cực và hạn chế gì đối với nông nghiệp, công thương nghiệp?
- Giáo viên dẫn dắt: Chính sách của Pháp và những biến động kinh tế đã tác động mạnh đến xã hội Việt Nam như thế nào?
- Nhận xét: 
+ Phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước, lôi kéo nhiều thành phần xã hội tham gia, hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang.
+ Kết quả: thất bại do bế tắc về đường lối đấu tranh
Các hoạt động đấu tranh của giai cấp công nhân?
Học sinh theo dừi SGK trả lời.
“Nhiệmvụ chủ yếu của Đông Dương là phải cung cấp cho chính quốc đến mức tối đa nhân lực, vật lực và tài lực (Báo dư luận số tháng 8/1914). Chứng tỏ ý đồ của Pháp về kinh tế
Học sinh theo dừi SGK trả lời.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Về hoạt động: phạm vi rộng bao gồm nhiều tỉnh; hoạt động trên nhiều lĩnh vực: dạy học, Bình văn, Xuất bản sách báo...
- Nội dung dạy và học: có một số môn học mới: khoa học thường thức, thể dục thể thao, văn nghệ...
Học sinh theo dõi SGK những hoạt động buổi đầu của Nguyễn ái Quốc
10p
13p
15p
15p
3
Củng cố kiến thức và kết thỳc bài
HD: Ôn tập phần lịch sử Việt Nam từ 1858 - 1918.
 Học sinh lắng nghe
2p
4
Hướng dẫn tự học:
- HS học bài cũ, đọc trước bài mới
1p
NGUỒN TL THAM KHẢO
 Ngày thỏng năm 2011
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MễN GIÁO VIấN

File đính kèm:

  • docbai 24.doc