Giáo án Lịch sử khối 8 trọn bộ

Tiết:33 Bài 22 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC –KỸ THUẬT VÀ VĂN

 HOÁ THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶXX

I - MỤC TIU BI HỌC

1.Kiến thức:

-Giúp hs hiểu được những tiến bộ vượt bậc của khoa học – kĩ thuật thế giới nủa đầu thế kỷ XX.

-Thấy được sự hình thành và phát triển của văn hoá mới:văn hoá Xô Viết. Trên

cơ sở tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê-nin và sự kề thừa những khoa học của di sản văn

nhân loại

2.kỹ năng:

-Hiểu những tiến bộ khoa học-kt cần được sử dụng vì lợi ích nhân loại

-Giáo dục ý thức trân trọng và bảo vệ những giá trị của nềnvăn hoá xô viềt

và những thành tựu kh –kt của nhân loại

 

doc111 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử khối 8 trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 :-Hình thức đấu tranh 
 -Kết quả cao hơn
-Sự phát triển mạnh mẽ của cao trào cách mạng và sự ra đời của Đảng cộng sản một yêu cầu mới quốc tế cộng sản ra đơìø trong hoàn cảnh nào?
-Quốc tế có những h/động gì? HS dựa vào phần chữ in nhỏ SGK trả lời.
-GV nhấn mạnh đại hội lần thứ II (1920)
I.Châu Âu trong những năm 1918-1929
1. Những nét chung:
-Xuất hiện một số quốc gia mới (Aùo, Ba Lan , Tiệp Khắc)
-1918-1923:Khủng hoảng về kinh tế,chính trị 
-1924-1929 ổn định về chính trị , phát triển kinh tế 
2.Cao trào cách mạng 1918-1923. quốc tế cộng sản thành lập:
a. Cao trào cách mạng 1918-1923
-Nguyên nhân:
+Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
+Aûnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga.
-Diễn biến :
+1918-1923. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở Pháp châu Âu, tiêu biểu là ở Đức.
-Kết quả : Các đảng cộng sản đước thành lập.
b. Quốc tế cộng sản thành lập:
*Hoàn cảnh:
-Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo.
-Hàng loạt các Đảng cộng sản ra đời.
-2-3-1919 tại Mat-xcơ-va Quốc tế cộng sản thành lập 
*Hoạt động :
-Từ 1919-1943 tiến thành 7 lần đại hội
-Đề ra đường lối cách mạng phù hợp với từng thời kì. Đã có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng và giải phóng dân tộc trên thế giới.
Năm 1920 tại Đại hội lần thứ II,Quốc tế cộng sản đã thông qua luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-nin dự thảo.
-1943 quốc tế cộng sản giải tán.
IV.CỦNG CỐ 
-Những nét chung tình hình châu Âu 1918-1929?
-H/cảnh ra đời và những hoạt động của quốc tế .
-Những đóng góp của quốc tế với phong trào cách mạng thế giới và cách mạng Việt Nam
V.DẶN DÒ:
Học bài –bài tập 1,2-Soạn bài 17.phần II
*******************************************
Ngày soạn: 07/11/09
Tiết:26 -Bài 17(tiếp theo) II.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
-Những nét kháiø quát tình hình châu Âu trong những năm 1918-1939
-Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918-1923 ở châu Âu và sự thành lập Quốc Tế Cộng Sản
-Cuộc đại khủng hoảng kinh tế Thế giới (1929-1933) và tác động của nó đối với châu Âu
-Vì sao CN phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp?
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện tư duy lôgic, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lí giải sự khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó.
-Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến lãnh thổ các quốc gia
3.Tư tưởng:
-Giúp học sinh hiểu rõ tính chất phản động và nguy hiểm của CN phát xít, bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít bảo vệ hoà bình thế giới.
II – THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Bản đồ châu Âu sau chiến tranh
-Tranh ảnh liên quan
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu tình hình chung của các nước tư bản Châu Âu trong những năm 1928-1929
-Quốc tế cộng sản có những đóng góp gì cho phong trào cách mạng Thế giới trong những năm 1919-1943?
3.Bài mới:
*.Giới thiệu;
-Sự ổn định và phát triển của các nước tư bản châu Âu trong giai đoạn 1924-1929 chỉ là mang tính chất tạm thời không vững chắc vì thế trước vào năm 1929 các nước tư bản châu Âu lại rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng . Vì sao vậy?
*. Bài học:
Phương pháp:
Nội dung
KTBS
GV giới thiệu châu Âu g/đ 1924-1929 khủng hoảng thừa?
-Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng thừa?
-Biểu hiện của khủng hoảng như thế nào?
-Nhìn vào sơ đồ h62 nhận xét?
-Cuộc khủng hoảng này gây ra hậu quả gì?
-Đằng trước tình hình đó, các nước tư bản đã có những biện pháp gì để thoát khỏi cuộc khủng hoảng ?
-Em hiểu chủ nghĩa phát xít là gì?
-Qua cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 em hãy nhận xét về cuộc khủng hoảng này?
-GV giới thiệu tình hình thế giới
-HS quan sát h 63. đọc phần chữ in nhỏ ?
-Vì sao nhân dân Pháp đánh bại được chủ nghĩa phát xít ?
-Sau khi thắng lợi mặt trận nhân dân Pháp đã thi hành những chính sách tiến hộ gì?
-Aûnh hưởng của mặt trận nhân dân đối với VN?
GV trình bày
Hs đọc phần in nhỏ SGK .xem h64
-Sự khác nhau tronh h/động của mặt trận nhân dân Tây Ban Nha với mặt trận nhân dân Pháp?
II.Châu Âu trong những năm 1929-1039
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và những hậu quả của nó.
-Nguyên nhân:
+Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận.
+Hàng hoá ế thừa, cung vượt cầu.
+Người dân không có tiền mua sắm.
-Biểu hiện sự khủng hoảng.
+Mức sản xuất toàn thế giới giảm 42%.
+Công nghiệp sa sút thất nghiệp lên tới 50 triệu người.
-Hậu quả:
+Sản xuất đình đốn, nạn thất nghiệp, nhân dân lao động đói khổ.
+Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước.
2.Phong trào mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929-1939:
*Pháp:
-Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân đánh lại bọn phát xít.
-5-1963 mặt trận nhân dân Pháp ra đời, thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
* Tây Ban Nha:
-Tháng 2-1936 mặt trận nhân dân ra đời.
-Cuộc đấu tranh chống phát xít thất bại.
IV.CỦNG CỐ 
-Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở châu Âu?
-Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp?
V.DẶN DÒ: Học bài - bài tập, soạn bài 18
Ngày soạn: 14/11/2010
Tiết:27 BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ 
	 GIỚI(1918-1939)
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
-Những nét chính về kinh tế-xã hội Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất sự phát triển nhanh chóng về kinh tế và nguyên nhân của sự phát triển do phong trào công nhân và sự thành lập đảng cộng sản Mĩ.
-Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với nước Mĩ và chính sách mới của Tổng thống Pu-dơ-ven nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng
2.Kĩ năng:
-Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử để biết các vấn đề kinh tế, xã hội.
-Biết tư duy so sánh để rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện lịch sử.
3.Tư tưởng:
-HS nhận thức bản chất của CNTB Mĩ, những mâu thuẫn gay gắt trong lòng xã hội Mĩ.
-Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn về cuộc đấu tranh chống áp bức, bãi công trong XH tư bản.
II – THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Bản đồ thế giới
-Tư liệu tranh ảnh về nước Mĩ 1918-1939
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế châu Âu 1929-1939?
3.Bài mới:
*.Giới thiệu;
Những bài trước chúng ta đã tìm hiểu châu Âu giữa 2 cuộc chiến. Hôm nay chúng ta tìm hiểu một đế quốc giàu có, khôn ngoan và xảo nguyệt. Đó là nước Mĩ.
*. Bài học:
Phương pháp:
Nội dung
KTBS
-Quan sát H 65-66, nhận xét kinh tế Mĩ sau chiến tranh. số liệu sgk.
-N/nhân kinh te Mị á phát triển nhanh là gì?
Quan sát H 67 so sánh H 65-66
-Ở châu Âu 1929-1933 rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng còn ở Mĩ thì sao?
-Quan sát H68 nhận xét? Nguyên nhân sự khủng hoảng ở Mĩ là gì?
-Hậu quả của nó ra sao? Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng. Tổng thống Pu-đơ-ven đã thực hiện chính sách mới
-HS xem H 69 đọc phần tư liệu nội dung chính sách mới là gì?
-T/dụng của chính sách mới?
1.Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
*Kinh tế:
-Kinh tế sau chiến tranh phát triển nhanh chóng
-Là trung tâm công nghiệp,thương mại và tài chính quốc tế.
*Xã hội:
-Công nhân bị bóc lột, thất nghiệp nạn phân biệt chủng tộc
-Phong trào công nhân phát triển mạnh.
-5-1921, đảng cộng sản thành lập
2.Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
-1929-1939 nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế toàn diện và sâu sắc.
-Kinh tế bị tàn phá, xã hội khủng hoảng,đè lên vai tầng lớp lao động
-1932 tổng thống Pen-dơ-ven đề ra chính sách mới.
* Nội dung:
--Giải quyết nạn that nghiệp,phục hồi các nghành kinh tế tài chính.
-Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp,nông nghiệp và ngân hàng vớiï những quy định chặt chẽ đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
-Tổ chức lại sản xuất,cứu trợ người that nghiệp,tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.
* Tác dụng:
- Cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.
-Giải quyết những khó khăn cho người lao động.
-Duy trì chế độ dân chủ tư sản.
V.CỦNG CỐ 
So sánh nền kinh tế Mĩ trong 2 giai đoạn 1918-1929 và 1929-1939
V.DẶN DÒ:
Học bài-soạn bài 19, Kiểm tra 15’ tháng 12
Học bài soạn bài 
 CHƯƠNG III
 CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Ngày soạn: 14/11/2010 Tiết 28 BÀI 19
 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GỚI (1918-1939) 
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
-Khái quát về tình hình kinh tế,xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
-Những nguyên nhân chính dẫn đến quá trình phat xít hoá ở Nhật Bản và hậu quả của quá trình này đối với lịch sử NB cũng như lịch sử TG.
2.Kĩ năng:
-Bồi dưỡng khả năng sử dụng, khai thác tư liệu,tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sư.û
-Biết cách so sánh liệt kê kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất của các sự kiện, hiện tượng diễn ra trong lịch sử.
3.Tư tưởng:
-Giúp hs nhận thức rõ bản chất phản động hiếu chiến ,tàn bạo của chủ nghĩa phát xít.
-Giáo dục tư tưởng chống phát xít ,căm thù tội ác mà chủ phát xít gây cho nhân loại.
II- THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Bản đồ Thế giới.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*.Giới thiệu;
-Ở những bài truớc chúng ta đã tìm hiểu các nước tư bản châu Âu và Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới.Hôm nay chúng ta tìm hiểu một nước tư bản ở châu Á ,đó là Nhật Bản.
*. Bài học:
Phương Pháp
Nội dung
KTBS
-GVdùng bản đồ thế giới xác dịnh
vị trí của Nhật Bản
-Hãy nêu những nét chính của tình hình kinh tế Nhật sau chiến tranh ? 
-Đọc phần chữ in nhỏ sgk nhận xét?
-Tình hình xã hội Nhật sau chiến 
tranh như thế nào?hậu quả của nó 
ra sao?
-Cuộc khủng hoảng kinh tế cuối (1929-1933)đã tác động đến kinh tế Nhật BẢn như thế nào?
-Vì sao NB ở châu Á mà vẫn bị khủng hoảng kinh tế, hậu quả?
-Để khắc phục tình trạng này giới cầm quyền Nhật Bản cần phải làm gì?
-Quá trình thiết lập chế độ phát xít ở Nhật Bản đã diễn ra như thế nào?
-Thái độ của nhân dân đối với chính quyền Nhật Bản như thế nào?
-Phong trào đấu tranh chống phát xít diễn ra như thế nào?
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
-Kinh tế:Công nghiệp phát triển trong những năm đầu nhưng bấp bênh,nông nghiệp lạc hậu.
-Xãhội:
+Đời sống khó khăn. 
+Phong trào đấu tranh lên cao. 
+Tháng 7-1922 Đảng cộng sản thành lập.
+Năm 1927 khủng hoảng tài chính.
II.Nhật Bản trong những năm 1929-1933
-Khủng hoảng kinh tế xã hội. 
-Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền. 
+Đối nội: tăng cường đàn áp, bóc lột nhân dân. 
+Đối ngoại: mở rộng chiến tranh xâm lược.
-Phong trào đấu tranh nhân dân lan rộng.
IV.CỦNG CỐ 
-Tình hình Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918-1939)?
-Vì sao giới cầm quyền NB tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?
*********************************************
Ngày soạn: 14/11/2010
Tiết: 29-BÀI 20 PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939 )
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
-Những nét chung mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918-1939
-Cách mạng Trung Quốc (1919-1939) diễn ra như thế nào?
-Nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á?
2.Kĩ năng:
-Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử
-Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử đễ nhận biết bản chất của sự kiện lịch sử
3.Tư tưởng:
-Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc
-Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước ở khu vực Đông Nam Á
II – THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Lược đồ châu Á
-Lược đồ các nước Đông Nam Á
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kinh tế Nhật Bản đã phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giơí lần thứ nhất?
-Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?
3.Bài mới:
*.Giới thiệu;
Thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mười Nga và sự kết thúc cuộc chiến tranh Thế giới lần thứ nhất đã mở ra thời kì phát triển mới của phong trào cách mạng châu Á mà chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học
*. Bài học:
Phương pháp
Nội dung:
KTBS
-Tác động của cách mạng tháng 10 Nga đối với phong trào giải phóng dân tộc như thế nào?
-GV hướng dẫn học sinh lên chỉ lược đồ những nơi có phong trào cách mạng.
-Nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á sau chiến tranh?
-Cách mạng Trung Quốc (1919-1939) đã diễn ra như thế nào?
-HS thảo luận nhóm:Khẩu hiệu đấu tranh của Phong trào Ngũ tứ có gì mới so với khẩu hiệu “đánh đổ Mãn Thanh” trong cách mạng Tân Hợi (1911)?
I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á, cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939.
1.Những nét chung:
-Phong trào cách mạng lên cao và lan rộng khắp các khu vực, tiêu biểu ở các nước Trung Quốc; Ấn Độ;Việt Nam.
-Giai cấp công nhân tích cực tham gia cách mạng.
-Một số Đảng cộng sản được thành lập và lãnh đạo cách mạng.
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
-4-5-1919 phong trào Ngũ Tứ bùng nổ chống đế quốc , chống phong kiến
-7-1921 Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập 
-1926-1937 nhân dân Trung Quốc tiến hành cách mạng chống tập đoàn Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch.
-Tháng 7-1937 Quốc, cộng hợp tác chống Nhật Bản.
IV.CỦNG CỐ 
-Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á 1919-1939 như thế nào?
-Phong trào Ngũ Tứ có gì khác với cách mạng Tân Hợi 1911?
-Trung Quốc 1919-1939. Cách mạng diễn ra như thế nào?
V.DẶN DÒ:
Học bài. Bài tập-soạn phần II bài 20
*****************************************************
Ngày soạn: 21/11/2010
Tiết: 30 Bài:20 (tiếp theo) II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG 
	 NAM Á(1919-1939)
Ngày soạn: 21/11/09
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1.Kiến thức:
-Những nét chung mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918-1939
-Cách mạng Trung Quốc (1919-1939) diễn ra như thế nào?
-Nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á?
 2.Kĩ năng:
-Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử
-Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử đễ nhận biết bản chất của sự kiện lịch sử 
 3.Tư tưởng:
-Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc 
-Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước ở khu vực Đông Nam Á
II – THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Lược đồ Đông Nam Á
-Tranh ảnh liên quan
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1.ổn định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ:
-Năm 1919-1939 Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á có những nét chung nào?
-Cách mạng Trung Quốc đã diễn ra như nthế nào trong những năm 1919-1939?
 3.Bài mới:
*.Giới thiệu;
Cũng như Trung Quốc, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trong 20 năm giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới phát triển mạnh. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.
*. Bài học:
Phương pháp
Nội dung
KTBS
-Nêu tình hình chung các quốc gia Đông Nam Á đầu thế kỉ XX?
-Phong trào cách mạng ở Đông Nam Á đầu thế kỉ XX phát triển như thế nào? Tại sao?
-Những xu hướng của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á? Sự thành lập đảng cộng sản có tác động như thế nào?
HS thảo lụân
-Vào đầu thế kỉ XX phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có điểm gì mới?
-Nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở các nước Đông Dương?
-GV nêu vắn tắt các sự kiện tiêu biểu các cuộc khởi nghĩa ở Lào,VN, Cam-pu-chia:
+Phong trào diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức.
+3/2/1930 Đảng cộng sản VN thành lập và lãnh đạo cách mạng.
-Bước đầu có liên minh chống đế quốc của 3 nước.
+Phong trào độc lập dân tộc ở in-đô-nê-xi-a diễn ra như thế nào?	
1.Tình hình chung :
-Đầu thế kỷ XX hầu hết là thuộc địa của thực dân.
-Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào đấu tranh chống đế quốc lên cao.
-Giai cấp vô sản trưỏng thành, lãnh đạo phong trào.
-Phong trào dân chủ tư sản cũng có tiến bộ.
2.Phong trào độc lập ở một số nước Đông Nam Á:
-Phong trào ở Đông Dương(Việt Nam,Lào,Cam-pu-chia) diễn ra sôi nổi,phong phú, lôi cuốn được đông đảo nhân dân tham gia
-In -đô –nê-xi –a
+5-1920 Đảng cộng sản thành lập 
+1926-1927 khởi nghĩa ở gia- va thất bại 
+phong trao cách mạng ngả theo hướng tư sản do Xu – các-nô lãnh đạo. 
IV.CỦNG CỐ -Nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
-Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ơ ûchâu Á.
V.DẶN DÒ:
Học bài- bài tập
****************************************************
 CHƯƠNG IV CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
 Ngày soạn: 28/11/09
 BÀI 21
Tiết:31 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1.Kiến thức:
-Những nguyên nhân chính dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai.
-Diễn biến chính của chiến tranh :Các giai đoạn, các sự kiện chính và tác động của nó
đối với tiến trình chiến tranh.
2.Kĩ năng:
-Kỹ năng phân tích đánh giá một vấn đề một sự kiện lịch sử.
-Sử dụng bản đồ chiến sự ,hiểu và trình bày.
3.Tư tưởng:
-Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả sau chiến tranh đối với toàn nhân loại.
-Giáo dục cho học sinh tinh thần chiến đấu, kiên cường, bất khuất chống chủ nghĩa phát xít.
II – THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Lược đồ Chiến tranh thế giới thứ hai.
-Tư liệu tranh ảnh minh hoạ.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ:
-Bài tâp 4,5 vở bài tập.
3.Bài mới:
*.Giới thiệu;
Sau cuộc khủng hoảng, kinh tế thế giới 1929 –1938.Một số nước tư bản đã phát xít hoá chính
quyền ,đặt nhân loại trước nguy cơ chiến tranh thế giới mới:Chiến tranh thế giới thứ hai.
*. Bài học:
Phương pháp
Nội dung
-HS thảo luận nhóm những sự kiện lớn diễn ra trong các nước tư bản khoảng 20 giữa 2 cuộc chiến tranh?
 Hs trả lời
-GV

File đính kèm:

  • docGA Su 8 tron bo theo CT giam tai (1).doc