Giáo án Lịch sử khối 8 chuẩn
Bài 14:
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(Từ giữa thế kỷ XVI đến 1917)
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại một cách hệ thống, vững chắc
- Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại để chuẩn bị học tốt lịch sử thế giới hiện đại
2/ Kĩ năng:
Củng cố rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn chủ yếu là các kĩ năng, hệ thống hoá, phân tích khái quát sự kiện, rút ra những kết luận, lập bản thống kê, rèn luyện kĩ năng thức hành
Nhấn mạnh: cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và giành thắng lợi ----> sự ra đời của nhà nước XHCN đầu tiên góp phần buột Đức nhanh chóng đầu hàng GV: Sử dụng bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất trình bày diễn biến của chiến tranh qua 2giai đoạn. * Đính chính cho HS sgk in nhầm: Mặt trân phía Đông chứ không phải mặt trận phía Tây Giải thích hai kênh hình sgk: GV phóng to: + Xe tăng trong chiến tranh + Đức ký đầu hàng không điều kiện chiến tranh kết thúc ở châu Âu. II/ Những Diễn Biến Chính Của Chiến Sự: - Duyên cớ: + 28-6-1914 Thái tử Áo- Hung bị ám sát ---> Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội gây ra chiến tranh - Diễn biến: + 1-8-1914 Đức tuyên chiến với Nga, Anh, Pháp- chiến tranh bùng nổ 1/ Giai đoạn 1: Từ 1914- 1916: Ưu thế thuộc phe liên Minh, chiến tranh lan rộng với quy mô toàn thế giới 2/Giai đoạn 2 : Từ 1917- 1918: Ưu thế thuộc phe Hiệp ước, phe Hiệp ước tiến hành phản công - Phe Liên Minh thất bại, đầu hàng Hoạt động 3: 11p Mục tiêu: Hiểu hậu quả,tính chất của cuộc chiến tranh. GV: Chia lớp làm 2 nhóm với 2 dãy bàn + Nhóm 1:Hậu quả của chiến tranh? + Nhóm 2: Tính chất của cuộc chiến tranh? Sau khi thảo luận cử đại diện nhóm trả lời, cho HS nhận xét, GV nhận xét chốt ý ghi bảng GV: Tổng kết hậu quả của chiến tranh trên bảng cho HS quan sát nhận xét : Tính chất của chiến tranh? HS: Là cuộc chiến tranh phi nghĩa phản động GV: Tổng kết ý III/ Kếtcục của chiến tranh thế giới thứ nhất. - Hậu quả: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, cơ sở vật chất bị tàn phá - Tính chất: Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, phản động 4.Củng cố.2p) ? Trình bày hậu quả,tính chất của cuộc chiến tranh thế giới 1? - Sưu tầm tranh ảnh lịch sử về sự kiện, niên đại, nhân vật nổi tiếng thời cận đại và trình bày 5.Dặn dò:1p - Soạn bài ôn tập. -------------------------------------------------- Ngày soạn:24/10/2010 Ngày giảng: 26/10/2010 và 29/10/2010. Tiết 21- 22: Bài 14: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỷ XVI đến 1917) A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại một cách hệ thống, vững chắc - Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại để chuẩn bị học tốt lịch sử thế giới hiện đại 2/ Kĩ năng: Củng cố rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn chủ yếu là các kĩ năng, hệ thống hoá, phân tích khái quát sự kiện, rút ra những kết luận, lập bản thống kê, rèn luyện kĩ năng thức hành 3/ Thái độ: Thông qua những sự kiện lịch sử đã học giúp cho HS đánh giá, nhận thức đúng đắn từ đó rút ra những bài họ cấn thiết, cho bản thân B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Đối với GV: -Bản thống kê những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại - Một số tư liệu có tham khảo có liện quan 2/ Đối với HS: Vở ghi,SGK C/ PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình ,thảo luận,gợi mở. D/ TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1/ Ổn định lớp: / (1p) 2/ Kiểm tra đầu giờ : (3p) Nêu những sự kiện chính diênã ra cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) và kết cục của chiến tranh? 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động: Vào bài: Lịch sử thế giưói cận đại là lịch sử có nhiều chuyển biến quan trọng, tác động to lớn tới sự phát triển của lịch sử xã hội loài người. Để nắm được phần lịch sử này chúng ta cần ôn tập lại những chuyển biến lịch sủ đó Hoạt động 1: 10p Mục tiêu: Hoàn thiện bảng thống kê trong SGK. Yêu cầ HS kẻ bảng thống kê những sự kiện chính của lịch sử thế giới vào vở (bảng 3 cột: Niên đại, sự kiện chính, kết quả, ý nghĩa) và sau đó điền các sự kiện HS: Kẻ bảng điền các sự kiện dưới sự hướng dẫn của gv ( Một sự kiện chỉ nêu sự kiện chính cơ bản không cần nêu chi tiết, chú ý nhất là cột kết quả, ý nghĩa chủ yếu của sự kiện đó) GV: Sử dụng bản thống kê những sự kiện lịch sử thế giới cận đại để bổ sung, hoàn thiện cho HS trên cơ sở bảng thống kê những sự kiện mà HS đã làm I.NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH: Thời gian, sự kiện, kết quả 1566 Cách mạng Hà Lan 1640-1688 Cách mạng TS Anh 1776 1789-1794 1848 1868 Hoạt động 2: 16p Mục tiêu: Thống kê những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại. GV: Yêu cầu HS đọc phần này sgk - Qua những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới cận đại, em hãy rút ra 5 nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại HS: Trả lời trên cơ sở rút ra 5 nội dung chính: + Cách mạng tư sản và sự phát triển của CNTB + Sự xâm lược thuộc đại của CNTB được đẩy mạnh + Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ + Khoa học kĩ thuật, văn học nghệ thuật của nhân loại được những thành tựu vượt bật + Sự phát triển không đồng đều của CNTB --> chiến tranh thế giới thư nhất bùng nổ GV: để khắc sau nội dung chính gv gợi mở cho HS những câu hỏi nhỏ để HS trả lời, nắm chắc những kiến thức cơ bản đã học * Nhóm 1: Qua các cuộc cáchg mạng tư sản (Từ tư sản Nê-đe-chan ----> thống nhất Đức 1871) mục tiêu của cuộc tư sản đặt ra là gì? Có đạt được không? HS: Mục tiêu: + Lật đổ chế độ phong kiến + Mở đường cho CNTB phát triển Kết quả: Đạt được: CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới GV: Mặc dù nổ ra dưới nhiều hình thức khác nhau song các cuộc cách mạng bùng nổ có chung một nguyên nhân. Đó là nguyên nhân nào? HS: Sự kìm hãm của chế độ phong kiến đã lỗi trhời vơi nền sản xuất TBCN đang phát triển mạnh mẽ mà trực tiếp đư3ợc phản ánh qua mâu thuẫn giưũa chế độ phong kiến với g/c tư sản và các tầng lớp nhân dân GV: Biểu hiện để chứng tỏ sự phát triển nhất của CNTB? HS: Sự hình thành các tổ chức độc quyền ---> CNTB tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn CNĐQ * Nhóm 2: Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ - Vì sao phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ HS: Sự bóc lột quá nặng nề của CNTB: CNTB càng phát triển thì tăng cưòng c/s bóc lột và đán áp nhân dân lao động ----> họ nổi dậy đấu tranh chống CNTB GV: Các phong trào chia làm mấy giai đoạn, đặc điểm từng giai đoạn? HS: Chia 2 giai đoạn: + Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX: Phong trào tự phát chư có tổ chức đập phá máy móc, đôt công xưởng. Vì mục tiêu kinh tế + Từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX: phong trào phát triển đấu tranh mạng quy mô, có sự đk, ý thức giác ngộ của nhân dân đã trưởng thành đấu tranh không chỉ vì mục tiêu kinh tế mà còn có mục tiêu chính trị: Đòi thành lập các tổ chức công đoàn, chính Đảng-----> sự ra đời của CNXH khoa học (1848) và sự thành lập tổ chức quốc tế thứ nhất (1864) * Nhóm 3: Phong trào giải phong dân tộc bùng nổ mạnh mẽ ở khắp các nước châu lục: Á, Phi, Mĩ La-tinh GV: Vì sao phát triển mạnh mẽ ở khắp các châu lục? HS: + CNTB phát triển mạnh mẽ ---> tăng cường xâm lược Á, Phi, Mĩ La-tinh làm thuộc địa + Sự thống trị và bóc lột hà khắc của chủ nghĩa thực dân ở Á, Phi, Mĩ-La-tinh---> phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ GV: Nêu một số phong trào giải phong dân tộc tiêu biểu ở Á, Phi, Mĩ la-tinh? HS: Châu Á: Trung Quốc, Ấn Độ, ĐNÁ, Châu Mĩ La-tinh: các cuộc đấu tranh ----> thiết lập chính quyền tư sản * Nhóm 4: KH-KT văn học nghệt huật của nhân loại đạt được những thành tựu vượt bậc GV: K Kể tên những thành tựu KHLT, văn học nghệ thuật mà nhận loại đạt được? HS: Kể tên thoe sự hiểu biết của mình: KHtự nhiên, KH xã hội GV: Những thành tựu đó tác dụng ntn đến đời sống xã hội của loài người? HS: Nêu tác dụng * Nhóm 5: sự phát triển không đều của CNTB-----> chiến tranh t/g thứ nhất (1914- 1918) GV: Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc đấu tranh HS: Dựa vào những kiến thức đã học để trả lời GV: Chiến tranh chia mấy giai đoạn? Những sự kiện chính của từng giai đoạn? HS: Chia 2 giai đoạn và trình bày những sự kiện chính GV: Hậu quả của chiến tranh thế giới thư nhất đem lại cho nhân loại là gì? Tính chất của chiến tranh HS: Trình bày hậu quả và tính chất theo các em đã học Hoạt động 3: 10 p Mục tiêu: Trả lời tốt 3 câu hỏi phần bài thực hành. GV: Cho HS thực hành các loại bài tập trắc nghiệm khách quan, thực hành, tự luận VD: - Chọn 5 sự kiện chính tiêu biểu nhất của thời kì LS t/g cận đại và giải thích tại sao? - Hãy nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại? - Vẽ bản đồ sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về một số sự kiện đã học trong bài II/ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI: 1/ Cách mạng tư sản và sự phát triển của CNTB: 2/ Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ: 3/ Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ khắp các châu lục: Á, Phi, Mĩ La-tinh: 4/ Khoa học- kĩ thuật, văn học nghệ thuật của nhân loại đạt được những thành tựu vượt bậc: 5/ Sự phát triển không đều của CNTB ----> chiến tranh t/g thứ nhất: III/ BÀI THỰC HÀNH: Cho HS về nhà làm theo những câu hỏi đã hướng dẫn 4.Củng cốø: (2p) GV: Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Tổ 1: Nêu những nét chính về tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX Tổ 2: Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2 đã làm được nhưngc việc gì? Tổ 3: Trình bày những diễn biến chính của cuộc k/n vũ trang ở Pe-tơ-rô-grát 5.Dặn dò:(1p) Soạn bài 15 ______________________________________________________ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 ĐẾN 1945) CHƯƠNG I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 và CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở LIÊN XÔ (1921- 1941) Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH ĐỂ BẢO VỀ CÁCH MẠNG (1917- 1921) Ngày soạn:30/10/2010 Ngày giảng:2/11/2010 Tiết 23 : I/ HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917: A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Những nét chung về tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX, tại sao nước Nga 1917 có 2 cuộc cách mạng - Diễn biến chính của cuộc cách mạng tháng mười Nga năm 1917 - Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 2/ Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ nước Nga để xác địng vị trí của nước Nga trước cách mạng và cuộc bảo vệ nước Nga sau cách mạng - Biết sử dụng và khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để rút ra nhận xét của mình 3/ Thái độ: Qua bài học bồi dưỡng cho HS nhận thức đúng đắn về tình cảm cách mạng đối với cuộc CMXHCN đầu tiên trên thế giới B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Đối với GV: - Bản đồ nước Nga - Tranh ảnh nước Nga trước và sau cách mạng - Tư liệu lịch sử nói về cuộc cách mạng thắng Mười 2/ Đối với HS: Sgk, vở soạn bài C/ PHƯƠNG PHÁP: thảo luận ,thuyết trình. D/TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1/ Ổn định lớp:2p 2/ Kiểm tra đầu giờ : 2p Trình bày hậu quả của chiến tranh tg thứ nhất? 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động Vào bài: 3p Từ trong lòng cuộc chiến tranh lần thứ nhất cuộc cách mạng tháng Mười Nga 1917 đã bùng nổ và giành thắng lợi, mở ra thời đại mới trong lịch sử xã hội loài người_ thời kì lịch sử thế giới hiện đại. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu sự kiện trọng đại này. * Hoạt động 1: 10 phút Mục tiêu: Thấy được tình hình nước Nga trước cách mạng: GV: Sử dụng bản đồ nước Nga giới thiệu khái quát nước Nga đầu thế kỷ XX GV: Thử nhớ lại ở Nga đã bùng nổ cuộc cách mạng nào vào thế kỷ XX? Kết quả? HS: Cách mạng 1905- 1907 bùng nổ nhưng thất bại nước Nga tiếp tục tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng GV: Nêu những sự kiện tiêu biểu phản ánh tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX dưới ách thống trị của Nga hoàng? HS: Dựa vào kiến thức sgk trả lời GV: Cho HS theo dõi quan sát bức tranh hình 52 (gv đã phóng to) - Em có nhận xét gì về bức tranh này? HS: Nhận xét GV: Qua tất cả sự phân tích trên em có nhận xét gì về tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX? HS: Dựa vào kiến thức sgk trả lời GV: Bổ sung nhấn mạnh: Tạo điều kiện cho cách mạng bùng nổ và thắng lợi ở Nga. GV: Củng cố ý 1/ Tình hình nước Nga trước cách mạng: - Là nước đế quốc phong kiến bảo thủ, lạc hậu - Nước Nga tồn tại nhiều mâu thuẫn gay gắt + Đế quốc Nga với các dân tộc + Tư sản với vô sản + Phong kiến với nông dân ð Đòi hỏi phải giải quyết bằng một cuộc cách mạng * Hoạt động 2: 10 phút Mục tiêu: Thấy được diễn biến, kết quả,tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai 1917. GV: Nêu một vài nét về diễn biến cách mạng tháng hai 1917 ở Nga? HS: Dựa vào sgk nêu sự kiện GV: Kết quả mà cách mạng tháng Hai đã mang lại là gì? HS: Trả lời GV: Tính chất của cách mạng? Vì sao cách mạng dân chủ tư sản thanhgs Hai 1917 được coi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới? HS: Trả lời theo hiểu biết của mình GV: Sử dụng kênh hình 53 sgk phân tích và giải thích Chú ý: Cho HS đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần 2 (lần1: cách mạng 10\905- 1907) Củng cố: 2/ Cách mạng tháng Hai năm 1917: - Diễn biến: 2-1917 cách mạng tháng Hai bùng nổ và giành thắng lợi - Kết quả: Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ, thiết lập 2 chính quyền song song tồn tại: Xô Viết và chính phủ lâm thời tư sản - Tính chất: Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới * Hoạt động 3: 15 phút Mục tiêu: Thấy được diễn biến, kết quả,tính chất của cuộc cách mạng tháng Mười 1917. Cả lớp chia làm 4 nuóm (4 tổ) với nôi dung câu hỏi từng nhóm như sau: - Nhóm 1: Sau cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có gì nổi bật? - Nhóm 2: Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho cách mạng Nga? - Nhóm 3: Công cuộc chuẩn bị cho cách mạng tháng Mười được tiến hành ntn? - Nhóm 4: Qua kênh hình 54 sgk tường thuật cuộc tấn công ở Cung Điện Mùa Đông? Thảo luận: (4 phút): Sau khi các nhóm thảo luận xong cử đại diện trả lời theo sự hướng dẫn của GV Sau khi HS trả lời GV cho các nhóm nhận xét, bổ sung GV: Bổ sung: + Đầu 10-1917 Lê-nin từ nước ngoài về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng + Thành lập đội cận vệđỏ- lực lượng chủ lực tiến hành cách mạng + Ban lãnh đạo k/n thông qua quyết định khởi nghĩa hết sức mau lẹ GV: Nêu những sự kiện chính của cách mạng tháng Mười HS: Dựa vào kiến thức sgk để trình bày GV: Dựa vào kênh hình 54 sgk bổ sung cuộc tấn công vào Cung Điện Mùa Đông - So với cách mạng tháng Hai cách mạng tháng Mười đã đem lại kết quả tiến bộ nào? HS: Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản thiết lập nhà nước vô sản, chính quyền thuộc vào tay nhân dân GV: Sơ kết ý 3/ Cách Mạng Tháng Mười Nga 1917: - Sau cách mạng tháng hai tồn tại 2 chính quyền song song nhưng thực tế chính quyền rơi vào tay giai cấp tư sản - Các tầng lớp nhân dân phản đối mạnh mẽ chính sách của chính phủ lâm thời ð Yêu cầu đặt ra: Tiếp tục thi hành cuộc cách mạng để chấm dứt tình trạng này. Lê-nin đã khẩn trương chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng - 24-10 khởi nghĩa nổ ra ở Pê-tơ-rô-grát - 25-10 Cung Điện Mùa Đông bị chiếm, chính phủ lâm thời sụp đổ, chính quyền hoàn toàn về tay nhân dân 4/ Củng cố:3p - Trình bày những sự kiện chính của cách mạng Nga từ tháng Hai đến tháng Mười 5.Dặn dò :2p Bài sắp học: - Tổ 1: Lê-nin đã làm gì để xây dựng chính quyền? - Tổ 2: Chống thù trong giặc ngoài diễn ra ntn?? - Tổ 3+4: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười? NS: 04/11/2010 NG:05/11/2010 Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917- 1921) ( tiếp theo) Tiết 24 : II/ CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THÀNH QUẢ CÁCH MẠNG. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Cuộc đấu tranh và bảo vệ thành quả cách mạng Nga 1917 - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười 1917 2/ Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ nước Nga - Sử dụng khai thác ảnh sgk 3/ Thái độ: Bội dưỡng HS về lòng cảm phục Lê-nin đã lãnh đạo làm cuộc CMXHCN đầu trên t/g B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Như tiết trước C/ TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1/ Ổn định lớp:1p 2/ Kiểm tra đầu giờ: 2p trình bày diễn biến,kết quả,tính chất của CM tháng Hai? 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động : Vào bài:2p Sau khi cách mạng thắng lợi Lê-nin lại tiếp tục lãnh đạo nhân dân làm cuộc đ/t để bảo vệ và dựng chính quyền mới cuộc đ/t ấy diễn ra ntn ? Kết quả ra sao ? Hôm nay ta tiếp tục phần II của bài Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung H§ 1:(12’) Mục tiêu : Thấy được quá trình x©y dùng chÝnh quyỊn x« viÕt GV: Sau khi lËt ®ỉ bé m¸y chÝnh quyỊn cị c«ng viƯc ®Çu tiªn lµ cÇn ph¶i thiÕt lËp bé m¸y chÝnh quyỊn míi. VËy nÐt ®Ỉc trng nhÊt mµ CMT10 ®· ®em l¹i lµ g×? HS :tr¶ lêi GV:Chèt KT GV:ViƯc ®Çu tiªn chÝnh quyỊn míi ®em l¹i lµ g×? HS:tr¶ lêi GV:Chèt KT HS: §äc néi dung 2 s¾c lƯnh (SGK) GV: S¾c lƯnh HB, R§ ®· ®em l¹i cho ND nh÷ng g×? HS:tr¶ lêi GV: Ngoµi s¾c lƯnh HB, R§, chÝnh quyỊn cßn thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch g× ? HS:tr¶ lêi H§ 2: (13’) Mục tiêu: Thấy được quá trình chống thï trong, giỈc ngßai GV: T¹i sao CMT10 vµ sù ra ®êi cđa níc Nga X« ViÕt ®· lµm cho c¸c níc ®Õ quèc ho¶ng sỵ,muèn tiªu diƯt? HS: Quan s¸t H57. GV: Dùa vµo lù¬c ®å H57 nªu râ t×nh h×nh níc Nga n¨m 1918 - 1919. HS:Tr×nh bµy GV: Tríc t×nh h×nh ®ã nhµ níc vµ ND ®· lµm g×? kÕt qu¶ ®¹t ®ỵc nh thÕ nµo? HS:tr¶ lêi GV:KL GV: V× sao ND X« ViÕt b¶o vƯ ®ỵc thµnh qu¶ CM? HS:tr¶ lêi H§ 3: (10’) Mục tiêu: Thấy được ý nghÜa lÞch sư c¸ch m¹ng th¸ng mêi. GV: CMT10 co ý nghÜa nh thÕ nµo ®èi víi níc Nga? HS:tr¶ lêi GV:Chèt KT GV: V× sao Gi«n - RÝt l¹i ®Ỉt tªn cuèn s¸ch "10 ngµy sung chuyĨn TG" ? HS:tr¶ lêi 1.X©y dùng chÝnh quyỊn x« viÕt - §ªm 25.10 §¹i héi X« ViÕt toµn Nga lÇn T2 ®ỵc khai m¹c t¹i ®iƯn Xu©n M«n Nđi tuyªn bè thµnh lËp chÝnh quyỊn X« ViÕt do Lª nin ®øng ®Çu. -§H th«ng qua s¾c lƯnh vỊ HB vµ s¾c lƯnh vỊ R®, - Thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p ®Ĩ ỉn ®Þnh chÝnh trÞ vµ ph¸t triĨn kinh tÕ ®Êt níc. 2. Chèng thï trong, giỈc ngßai - Tõ cuèi 1918 níc Nga bÞ c¸c níc §Q vµ bän ph¶n ®éng trong níc bao v©y chèng ph¸ muèn bãp chÕt CM. - §¶ng vµ ND kiªn quyÕt ®Êu tranh tõ 1918 - 1919 -> 1920 ®· ®¸nh tan ngo¹i x©m, néi ph¶n, b¶o vƯ chÝnh quyỊn CM 3.ý nghÜa lÞch sư c¸ch m¹ng th¸ng mêi. * §èi víi níc Nga. - Lµm thay ®ỉi vËn mƯnh cđa ®Êt níc vµ sè phËn con ngêi. - §a NDL§ lªn n¾m chÝnh quyỊn. - ThiÕp lËp N2 XHCN ®Çu tiªn/TG. *§èi víi TG: §Ĩ l¹i nh÷ng bµi häc cho C§T cđa giai cÊp c«ng nh©n vµ NDL§ bÞ ¸p bøc. 4/ Củng cố:3p - Tại sao cách mạng tháng Mười là cuộc CM XHCN đầu tiên? Ảnh hưởng tác động to lớn đố
File đính kèm:
- GIAO AN SU 8 CA NAM 20102011.doc