Giáo án Lịch sử Khối 7 - Lê Thị Hoa

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS nhận biết, hiểu, phân tích thời Tiền Lê, bộ máy nhà nư¬ớc đ¬ược xây dựng tương đối hoàn chỉnh không còn đơn giản nh¬ư thời Ngô Quyền. Các vua Đinh - Tiền Lê đã b¬ước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, th¬ương nghiệp. Cùng với sự phát triển của kinh tế cũng có nhiều thay đổi.

2. Kĩ năng

- HS biết, trình bày, phân tích, vẽ sơ đồ, rút ra ý nghĩa những thành tựu kinh tế.

3. Thái độ

- HS có lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, xây dựng kinh tế, quý trọng các truyền thống văn hoá của cha ông.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Bảng phụ sơ đồ bộ máy nhà nư¬ớc thời Tiền Lê.

2. Học sinh: Sư¬u tầm tài liệu về triều đại thời Tiền Lê.

III. phư¬ơng pháp/ ktdh

- Phương pháp: Đàm thoại, tái hiện, trực quan, nêu vấn đề.

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, động não

IV. Tổ chức dạy học

1. ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra đầu giờ: (5p)

H. Trình bày tình hình n¬ước ta cuối thời Ngô và quá trình thống nhất đất n¬ước của Đinh Bộ Lĩnh ?

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động

* Giới thiệu bài: (1p)

 Sau khi dẹp yên 12 sứ quân, đất nư¬ớc lại đ¬ược thanh bình thống nhất. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, tiếp tục xây dựng một quốc gia vững mạnh mà Ngô Quyền đã đặt nền móng. Vậy tình hình chính trị, quân sự, kinh tế thời Tiền Lê như¬ thế nào? Cô cùng các em tìm hiểu bài học.

 

 

doc224 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1967 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Khối 7 - Lê Thị Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đã thực hiện những biện pháp tích cực để xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng quy củ hơn thời Lý, phục hồi phát triển kinh tế nông nghiệp (đắp đê, khai hoang), thủ công nghiệp (hỡnh thành cỏc phường hội), thương nghiệp (hỡnh thành nhiều chợ và trung tõm buụn bỏn)
2. Kĩ năng
 - HS có kĩ năng ghi nhớ, nhận xột, so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử
3. Thỏi độ
- HS có lòng yêu nước, tự hào dân tộc đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: một số tranh ảnh, tư liệu liên quan đến thành tựu TCN thời Trần.
 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi sgk
III. phương pháp / KTDH
- phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề , so sánh, trực quan, phân tích, nhận xét.
- Kĩ thuật: thảo luận nhúm
IV. tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ: (5’)
H. Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức như thế nào ? 
Trả lời: - Bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, được phân làm 3 cấp: Triều đình, đơn vị hành hành chính trung gian, cấp hành chính cơ sở.
- Đặt thờm một số cơ quan: Quốc sử viện, Thỏi y viện, Tụn nhõn phủ.
- Đặt thờm một số chức quan: Hà đờ sứ, Đồn điền sứ, Khuyến nụng sứ..
3. Tiến trỡnh tổ chức các hoạt động 
* Giới thiệu bài: (1’)
 Nhà Trần thay nhà Lý quản lý đất nước khụng những đó tăng cường củng cố nhà nước quõn chủ trung ương tập quyền vững mạnh mà cũn thực hiện chủ trương & biện phỏp để xõy dựng quõn đội, củng cố quốc phũng, phục hồi và phỏt triển kinh tế. Vậy những chủ trương và biện phỏp đó như thế nào, cú tỏc dụng gỡ đối với đất nước - xó hội Đại Việt lỳc bấy giờ ? chỳng ta cựng tỡm hiểu cỏc nội dung núi trờn.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung chính
Hoạt động 1 (15’): Tìm hiểu quân đội thời Trần.
- Mục tiêu: HS hiểu được những chính sách xây dựng quân đội của nhà Trần.
- GV cung cấp: Sau khi nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước: nhanh chúng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xõy dựng chớnh quyền mới, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.
H. Theo em tại sao sau khi thành lập nhà Trần lại rất quan tâm đến xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng?
- HS trả lời
- Gv k/luận: Vỡ nước ta luôn đứng trước nguy cơ ngoại xâm (nhất là thời kì đế quốc Mông - Nguyên đang mở rộng xâm lược vì thế xây dựng quân đội là vấn đề đáng được quan tâm).
GV trỡnh bày theo SGK - tr 52, 53 
GV chiếu silde1
GV nhấn mạnh: Cấm quõn được tuyển chọn từ những trai trỏng khỏe mạnh ở quờ hương nhà Trần; Quõn cỏc lộ ở đồng bằng gọi là chớnh binh, ở miền nỳi gọi là phiờn binh. Làng xã có hương binh, quân đội của các vương hầu.
H. Vỡ sao nhà Trần chỉ chọn những thanh niờn khỏe mạnh ở quờ hương nhà Trần để vào cấm quõn? 
HS: Để tăng độ tin tưởng trong việc bảo vệ triều đỡnh, cấm quõn cú nhiệm vụ bảo vệ kinh thành, triều đỡnh, nhà vua
HS chỳ ý đoạn từ “Quõn đội... thường xuyờn”
H. Quõn đội thời Trần được tuyển dụng theo chớnh sỏch & chủ trương nào?
- HS trả lời
- GV nhận xột, bổ sung, kết luận
H. Những chớnh sỏch và chủ trương này cú tỏc dụng như thế nào?
HS trả lời - GV KL chiếu silde 2
GV chiếu silde 3: Quân đội nhà Trần luyện vừ
- GV: Nhõn dõn ta dưới thời Trần rất chuộng vừ nghệ, cỏc lũ được mở khắp nơi. vỡ vậy quõn đội thời Trần luụn được học tập binh phỏp, luyện tập vừ nghệ, nhà Trần thực hiện chủ trương: quõn lớnh khụng thiờn về số lượng mà cần những người giỏi.
GV chiếu silde 4 . HS quan sát H27 và mụ tả? 
- GV k/luận: Phía bên trái là hình vẽ một chiến sĩ đấu võ tay khiên, tay giáo trong tư thế sẵn sàng. Phía bên phải là hình vẽ một con voi chiến.
H. Hình vẽ nói lên điều gì về tình hình nước ta thời đó? (silde 5)
HS trả lời - GV KL: qua hình vẽ trên chứng tỏ dưới thời Trần đất nước ta luôn bị nạn ngoại xâm đe dọa. Nhân dân ta phải thường xuyên luyện tập võ nghệ, sẵn sàng chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc. Thời nhà Trần, lực lượng quân đội rất hùng mạnh, gồm nhiều binh chủng, trong đó tượng binh đã có những cống hiến to lớn. 
H. Việc xõy dựng quõn đội nhà Trần cú gỡ giống và khỏc với thời Lý? (silde 6).
HS thảo luận nhúm cỏch 2 (3’)
HS đại diện một số nhúm bỏo cỏo kết quả, nhận xột.
GV nhận xột, kết luận.
- HS nghe, ghi túm tắt.
- Giống: gồm 2 bộ phận, tuyển dụng theo chính sách “ ngụ binh ư nông”.
 - Khác: + Cấm quân tuyển những người khỏe mạnh từ quê hương nhà Trần.
 + quõn đội theo chủ trương “Cốt tinh nhuệ không cốt đông”
- GV: chính vì luôn bị ngoại xâm đe dọa ngoài việc xây dựng lực lượng quân đội, nhà Trần chú ý đến việc củng cố quốc phòng.
HS đọc thầm đoạn từ “nhà Trần... hết phần 1”
H. Để củng cố quốc phũng nhà Trần đó làm gỡ?
- HS trả lời - GV kết luận, HS ghi
H. Em cú nhận xột gỡ về quõn đội thời Trần?
HS trả lời
GVKL: Quân đội thời Trần là một lực lượng quân đội hùng mạnh, quy củ, được học tập binh phỏp và luyện tập vừ nghệ
GV chuyển ý: Khụng chỉ cú lực lượng quân đội hùng mạnh, quy củ, mà nhà Trần cũn chỳ ý đến kinh tế như thế nào? Chỳng ta cựng tỡm hiểu phần 2. 
Hoạt động 2 (20’): Tìm hiểu các biện pháp phục hồi và phát triển kinh tế.
 - Mục tiêu: Trình bày được những chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, tác dụng.
GV cung cấp kênh chữ đầu mục 2.
- HS đọc đoạn từ “về nông nghiệp… phát triển” (sgk - Tr53)
- GV tích hợp môi trường
H. Nhà Trần đó làm gỡ để phục hồi phỏt triển kinh tế nụng nghiệp? 
- HS trả lời
- GV kết luận, ghi
GV chiếu slide 7, 8.
GV chiếu slide 9 - HS đọc 
H. Em hiểu thế nào là điền trang ?
- HS giải thích thuật ngữ lịch sử
- GV nhận xét, kết luận
- GV cung cấp: ở thời Trần xuất hiện hai loại hình ruộng đất đó là thái ấp và điền trang.
- GV phân biệt. 
+ Thái ấp: số ruộng đất của vương hầu, quí tộc, quan lại được nhà vua cấp hẳn làm bổng lộc, thuộc quyền sở hữu của người được cấp thái ấp, làm của riêng.
+ Điền trang: ruộng đất tư của quý tộc, vương hầu thời Trần do khai hoang mà có.
H. Em có nhận xét gì về những chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần?
- HS thảo luận nhóm cách 1 (2’)
- HS đại diện một số nhúm báo cáo
- GV k/luận, bổ sung, liên hệ: Cuối thời Lý triều đình không quan tâm đến đời sống của nhân dân -> lụt lội, đói kém, mất mùa xảy ra liên miên -> đời sống nhân dân khổ cực. Nhờ những chính sách tích cực và tiến bộ trên & sự cố gắng của người dân nụng nghiệp thời Trần nhanh chóng được phục hồi & phát triển.
- HS tự nghiên cứu (sgk - Tr53) về thủ công nghiệp 
H. Nờu cỏc loại hỡnh thủ công nghiệp thời kỡ này?
- HS trả lời 
GV chiếu slide 10,11,12,13
- GV chiếu slide 14. 
HS quan sát H28: Ấm gốm thời Tần với bát men ngọc thời Lý và nờu nhận xột?
- HS quan sát, so sánh: trông khỏe, chất thô xốp, không mềm mại như bát men ngọc…
- GVmở rộng: Gốm men nâu xuất hiện cuối thời Lý, phát triển mạnh ở thời Trần. Là loại gốm đàn, kiểu dáng to khoẻ, phóng khoáng, cốt gốm dày dặn, chất thô xốp hơn gốm men ngọc được phủ ngoài một lớp men trắng ngà hay vàng nhạt. Trang trí hoa văn trên gốm thường theo lối khắc vẽ thành đường viền, rồi dùng màu nâu lấy từ chất đá tô son vẽ thành mảng trên nền thoáng màu vàng nhạt, có khi là nền nâu khắc vẽ men trắng hoặc khắc chìm để mộc. ấm gốm men nâu là vật dụng dùng trong sinh hoạt rất phổ biến thời Lý - Trần -> sự phát triển mạnh mẽ của (các nghề thủ công) thủ công nghiệp nước ta dưới thời Lý - Trần.
H. Em cú nhận xét gì về thủ công nghiệp thời Trần?
- GV cung cấp về thương nghiệp
- HS nghe, ghi
- HS đọc kênh chữ nhỏ cuối sgk - Tr 54.
- GV chiếu slide 15, 16, 17, 18. 
H. Nhận xét gì thương nghiệp thời Trần so với thời Lý?
- HS trả lời
- GV k/luận: thời Trần nền kinh tế phỏt triển & tiến bộ hơn so với thời Lý.
- GV liên hệ thực tế: cứ nơi đâu có dân thì nơi đó được thành lập chợ - tạo điều kiện trao đổi buôn bán trong nhân dân…
1. quân đội thời Trần. 
* Quân đội gồm 2 bộ phận:
+ Cấm quõn
+ Quõn ở cỏc lộ
- Quõn đội được tuyển theo chớnh sỏch “ Ngụ binh ư nụng ” 
- Chủ trương: “quõn lớnh cốt tinh nhuệ khụng cốt đông” , xõy dựng tinh thần đoàn kết quõn đội.
- Học tập binh phỏp, luyện tập vừ nghệ.
- Bố trớ tướng giỏi, quõn đông ở vựng hiểm yếu, nhất là biờn giới phớa Bắc.
2. Phục hồi và phát triển kinh tế thời Trần.
a. Nông nghiệp
- Đẩy mạnh cụng cuộc khẩn hoang, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh. Đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đê.
- Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
b. Thủ công nghiệp 
- Các xưởng thủ công của nhà nước và nhân dân được phục hồi và phỏt triển.
c. Thương nghiệp
- Chợ mọc lờn ngày càng nhiều ở cỏc làng, xó. Ở Thăng Long, bờn cạnh Hoàng thành đó cú 61 phường. buụn bỏn với nước ngoài cũng phỏt triển nhất là ở cảng Võn Đồn.
4. Củng cố (2’)
- GV chiếu slide 19, 20
5. Hướng dẫn học bài: (1’)
- Bài cũ: 
+ Học kỹ nội dung bài học
- Bài mới: Chuẩn bị bài Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (TK XIII).
+ Vẽ lược đồ hỡnh 30 vào vở và tập trỡnh bày diễn biến trờn lược đồ.
Ngày soạn: 8/11/2013
Ngày giảng: 11/11/2013 (7A2); 9/15 (7A3)
Bài 14 - Tiết 24
Ba lần kháng chiến 
chống quân xâm lược nguyên - mông
( thế kỉ xiii)
I. mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
 - HS nhận biết, trình bày, phõn tớch được sức mạnh quân sự của quân Mông Cổ, chủ trương chính sách và những việc làm của vua quan nhà Trần để đối phó với quân Mông Cổ, hiểu được yếu tố “địa lợi, nhân hòa” làm nên chiến thắng.
- Tích hợp môi trường phần 2.
 2. Kĩ năng
 - HS biết, trình bày, phõn tớch diễn biến trên lược đồ.
 - HS biết, phõn biệt, đánh giá các sự kiện lịch sử.
3. Thái độ
 - HS có ý thức kiên cường bất khuất, mưu trí dũng cảm trong chiến đấu.
 - Lòng tự hào về truyền thống của dân tộc ta.
 II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Cổ.
 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi sgk
III. phương pháp / ktdh
- phương pháp: Đàm thoại, trực quan, nờu vấn đề, phân tích, nhận xét.
- kĩ thuật: khăn trải bàn, sơ đồ tư duy. 
IV. tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ: (4p)
 H. Nờu chủ trương & biện phỏp xõy dựng quõn đội của nhà Trần?
- quõn đội gồm 2 bộ phận: Cấm quõn và quõn ở cỏc lộ
- Thực hiện chớnh sỏch: “ngụ binh ư nụng”. 
- Chủ trương: quõn lớnh cốt tinh nhuệ khụng cốt đông, xõy dựng tinh thần đoàn kết.
- Học tập binh phỏp, luyện tập vừ nghệ
- Cử những tướng giỏi đóng giữ những vị trớ hiểm yếu (biờn giới)
3. Tiến trỡnh tổ chức các hoạt động 
* Giới thiệu bài: (1p)
 Sau khi nắm chớnh quyền nhà Trần đó bắt tay ngay vào cụng cuộc xõy dựng bộ mỏy nhà nước, xây dựng quân đội, khôi phục kinh tế. vua tôi nhà Trần còn chuẩn bị nhiều mặt để đối phó với âm mưu xâm lược của bọn phong kiến Mông - Nguyên. Đầu năm 1258, 3 vạn quân Mông Cổ tràn vào nước ta. Vậy cuộc chiến này diễn ra như thế nào, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung chính
Hoạt động 1 (35 p): Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ.
- Mục tiêu: Trình bày được quá trình chuẩn bị, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến lần 1.
- HS quan sát kênh chữ : Cuối năm ... đánh giặc (T56)
H. Khi được tin quân Mông Cổ xâm lược nước ta vua Trần đã làm gì ?
- HS trả lời, GV ghi bảng
H. Em có nhận xét gì về quá trình chuẩn bị này ?
- HS trả lời
- GV k/luận: Sự chuẩn bị tích cực, chu đáo -> thể hiện sự kiên quyết chống quân xâm lược mặc dù chúng rất mạnh.
- GV dùng lược đồ tường thuật diễn biến.
- HS theo dõi lược đồ + nghe + ghi ý chính
GV gọi 1-> 2 HS lờn bảng trỡnh bày lại diễn biến trờn lược đồ.
- GV nhận xột và sửa lỗi cho HS
- GV tích hợp môi trường “địa lợi, nhân hòa”
H. Nờu kết quả của cuộc khỏng chiến?
GV cho HS thảo luận nhúm theo KTDH “Khăn trải bàn” (4 phút) với nội dung
H. Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị ta đánh bại ?
- HS báo cáo bằng bảng phụ
- GV nhận xét, k/luận:
 + Sự chuẩn bị khẩn trương cho cuộc kháng chiến; tinh thần quyết tâm đánh giặc của nhà Trần và quân dân Đại Việt; Đường lối đánh giặc đúng đắn của nhà Trần, biết chớp thời cơ
H. Bài học kinh nghiệm về cỏch đánh giặc của dõn tộc ta qua cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng Cổ lần thứ nhất ?
- HS trả lời 
- GV nhận xột, kết luận: Khi thế giặc mạnh – ta lui bảo vệ lực lượng. Khi giặc khó khăn – ta phản công lại. Đó là kế “Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh hiều”.
1. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)
a. Nhà Trần chuẩn bị .
- Cuối 1257, khi đươc tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh, ngày đêm luyện tập.
b. Diến biến.
Quõn Mụng Cổ
Vua tụi nhà Trần
Thỏng1/1258,3 vạn quõn Mụng cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy tiến vào nước ta theo đường sụng Thao tiến xuống Bạch Hạc rồi tiến đến Bỡnh Lệ Nguyờn thỡ bị chặn lại ở phòng tuyến do Vua Trần Thái Tông chỉ huy.
sau đó tiến vào Thăng Long.
- Thiếu lương thực lực lượng bị tiờu hao.
- 29/01/1258, rỳt khỏi Thăng Long, 
hốt hoảng rỳt chạy về nước.
- Thế giặc mạnh, ta rời ThăngLong xuụi về Thiờn Mạc. Thực hiện chủ trương “vườn khụng nhà trống”
- Mở cuộc phản cụng lớn ở Đông bộ Đầu ( phố hàng than - Hà Nội ) chặn đánh ở Qui Húa -> 
c. Kết quả.
- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
4. Củng cố: (3p)
 - HS trình bày lại diễn biến cuộc kháng chiến chống Mông Cổ lần một trên lược đồ.
5. Hướng dẫn học bài: (1p)
 - Bài cũ: 
+ Nắm vững nội dung bài học
- Bài mới: Chuẩn bị phần II: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống xâm lược Nguyên.
+ Quan sát lược đồ sgk, tập trình bày.
Ngày soạn: 12/11/2013
Ngày giảng: 15/11/2013 (7A2); 17/11 (7A3)
Bài 14 - Tiết 25
Ba lần kháng chiến chống 
quân xâm lược nguyên - mông ( thế kỉ xiii) (tiếp theo)
I. mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức.
 - HS ghi nhớ, trình bày, phõn tớch được:
 + Việc chuẩn bị cho cuộc xâm lược Đại Việt lần hai của nhà Nguyên chu đáo hơn so với lần trước.
 + Nhờ sự chuẩn bị chu đáo, đường lối đánh giặc đúng đắn và với quyết tâm cao quân dân Đại Việt giành thắng lợi vẻ vang.
- Tớch hợp môi trường.
 2. Kĩ năng.
 - Có kĩ năng ghi nhớ, trình bày, phõn tớch diễn biến trên lược đồ.
 3. Thái độ
 - HS có lòng căm thù giặc ngoại xâm, lòng tự hào về truyền thống của dân tộc ta, tinh thần đoàn kết chiến đấu.
II. Chuẩn bị
- Giỏo viờn: Lược đồ kháng chiến chống xâm lược Nguyên lần thứ hai.
- Học sinh: Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi sgk, tập tường thuật diễn biến trên lược đồ.
III. phương phỏp / KTDH
- phương phỏp: Đàm thoại, trực quan, phân tích, nhận xét.
- Kĩ thuật: khăn trải bàn
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ: (4p)
H. Trình bày diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ ? Vì sao quân giặc mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại ?
Trả lời: Tháng 1 - 1258, 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta theo dòng sông Thao, qua Bạch Hạc đến Bình Lệ Nguyên và bị chặn lại ở phòng tuyến do Vua Trần Thái Tông chỉ huy.
- Cuộc chiến diễn ra ác liệt tại phòng tuyến nhà Trần.
- Trước thế giặc mạnh ta rút khỏi Thăng Long về Thiên Mạc, kinh thành Thăng Long “vườn không nhà trống”
- Giặc kéo vào Thăng Long gặp rất nhiều khó khăn.
- Vua Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu, 29-1-1258, giặc rút chạy 
-> ta chặn đánh ở Qui Hóa (Lào Cai, Yên Bái), chúng tháo chạy về nước.
 Kết quả: Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
3. Tiến trỡnh tổ chức các hoạt động 
* Giới thiệu bài (1’)
 Để rửa nhục cho cuộc xâm lược Đại Việt bị thất bại lần trước và thực hiện tham vọng dùng Đại Việt đánh chiếm các nước phía Nam Trung Quốc mở rộng lãnh thổ, đế chế Mông - Nguyên đã tiến hành đánh Đại Việt lần thứ hai. Diễn biến ra sao, kết quả như thế nào? Cụ cựng cỏc em tỡm hiểu bài học hụm nay.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính
Hoạt động 1 ( 35’): Tìm hiểu quá trình chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần, diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.
- Mục tiêu: Trình bày được quá trình chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần, diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến lần hai.
- GV cung cấp: Âm mưu phối hợp lực lượng từ Trung Quốc đánh xuống, từ Cham-pa đánh lên để tiêu diệt quân đội nhà Trần của quân Nguyên là rất thâm độc. Vì vậy, cuộc kháng chiến lần thứ hai của quân dân Đại Việt khó khăn hơn, nguy hiểm hơn.
- HS nghe.
- GV tiếp tục cung cấp: “Sau khi biết tin... đánh giặc” (SGK - Tr58)
- HS nghe, ghi
GV: Hội nghị Bình Than có ý nghĩa hết sức quan trọng.
H. Tại sao hội nghị Bình Than lại có ý nghĩa quan trọng ?
- HS trình bày
- GV k/luận, mở rộng: Đây là hội nghị của các vương hầu, quí tộc trong tôn thất nhà Trần...Vua Trần muốn sự đồng lòng, nhất trí của mọi người trong dòng họ...nó quyết định đến vận mệnh quốc gia, dân tộc.
- HS đọc kênh chữ in nghiêng (SGK - Tr58)
H. Qua hành động của Trần Quốc Toản, em có nhận xét gì ?
- HS trả lời, bổ sung
- GV k/luận: Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc, căm thù giặc cao độ và ý chí giữ gìn bảo vệ độc lập dân tộc của Trần Quốc Toản.
- GV cung cấp: Trần Quốc Tuấn được vua giao cho chỉ huy cuộc kháng chiến. Ông soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu.
- HS nghe, ghi
H. Nêu hiểu biết của em về Trần Quốc Tuấn ?
- HS nêu hiểu biết, bổ sung
- GV k/luận: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, vị tướng tài, vị anh hùng dân tộc, người đã có công lao rất lớn trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên dưới thời Trần...
- GV đọc một đoạn “Hịch tướng sĩ ” cho HS nghe
- GV cung cấp, HS nghe, ghi
H. Hội nghị Diên Hồng có tác dụng gì đến việc chuẩn bị kháng chiến ?
- HS trả lời
- GV k/luận: Là hội nghị thể hiện ý chí trung kiên của nhân dân Đại Việt quyết một lòng đánh giặc.
- GV tiếp tục cung cấp
- HS nghe, ghi
H. Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của nhà Trần ?
- HS nêu ý kiến
- GV bổ sung: chuẩn bị chu đáo hơn về mọi mặt, sẵn sàng chiến đấu.
 GV: Sau khi biết tin vua Nguyên đánh Cham-pa, vua Trần đã ra lệnh chuẩn bị chu đáo về mọi mặt để sẵn sàng nghênh chiến với quân giặc.
GV tích hợp môi trường
- GV dùng lược đồ trình bày diễn biến + ghi ý chính lên bảng
- HS quan sát lược đồ, nghe, ghi.
- GV nhấn mạnh kênh chữ nhỏ
H. Nhận xét cách đánh của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân nguyên lần thứ hai ?
Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn
- HS báo cáo
- GV k/luận: + Cách đánh khôn khéo: khi giặc mạnh thì rút lui bảo toàn lực lượng, lúc giặc yếu thì liên tiếp phản công.
 + Cách đánh sáng tạo: “vườn không, nhà trống” hiệu quả. 
 TK: Vận dụng cách đánh khôn khéo và sáng tạo, quân dân nhà Trần đã đánh đuổi được 50 vạn quân Nguyên ra khỏi bờ cõi. Kết thúc cuộc kháng chiến lần thứ hai.
2. Cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân xâm lược Nguyên 1285.
a. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
- Vua Trần triệu tập hội nghị ở bến Bình Than bàn kế sách đánh giặc.
- Trần Quốc Tuấn được giao chỉ huy cuộc kháng chiến. 
- Năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng bàn cách đánh giặc.
- Tổ chức tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu, chia quân đóng giữ các nơi hiểm yếu, cả nước sẵn sàng, quân sĩ thích vào cánh tay hai chữ “sát thát” .
b. Diễn biến.
- Tháng 1- 1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta.
- Quân ta do Trần Hưng Đạo chỉ huy sau vài trận đánh đã lui quân về Vạn Kiếp (Chí Linh - Hải Dương) -> về Thăng Long -> Thiên Trường (Nam Định) để bảo toàn lực lượng. Thành Thăng Long thực hiện “vườn không nhà trống”
- Cùng lúc Toa Đô từ Cham-pa đánh ra.
Nghệ An, Thanh Hóa, quân Thoát Hoan mở cuộc tấn công xuống phía Nam hòng tạo thế gọng kìm để tiêu diệt quân ta, song không được. Chúng cho quân về Thăng Long chờ tiếp viện và rơi vào thế bị động thiếu lương thực.
- Tháng 5 - 1285, lợi dụng thời cơ, quân Trần phản công đánh lui giặc ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, giải phóng Thăng Long.
c. Kết quả.
- Sau hơn tháng phản công ta đánh tan 50 vạn quân nguyên. Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân nguyên lần thứ hai.
4. Củng cố (3’)
GV gọi 1HS lên bảng trình bày diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai trên lược đồ.
5. Hướng dẫn học bài: (1’)
- Học bài, nắm vững nội dung, trả lời câu hỏi
- Chuẩn bị tiết 26: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên.
- Tập trình bày diễn biến trên lược đồ.
Ngày soạn: 15/11/2013
Ngày giảng: 18/11/2013 (7A2); 22/11 (7A3)
Bài 14 - Tiết 26
Ba lần kháng chiến chống 
quân xâm lược nguyên - mông ( thế kỉ xiii) (tiếptheo)
I. mụ

File đính kèm:

  • docGA SỬ 7.doc