Giáo án lịch sử địa phương lớp 4 phân môn: Lịch sử

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------

I.Mục tiêu :

- HS bài này HS biết : Tên huyện qua các thời kì lịch sử, vị trí địa lí, kinh tế và truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước.

- Giới thiệu được những đặc điểm tiêu biểu về Đất và người Kinh Môn

- Trân trọng và tự hào về quê hương Kinh Môn.

II. Đồ dùng dạy- học

- Bản đồ hành chính huyện.

- Một số tranh ảnh minh hoạ. Tài liệu lịch sử địa phương.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.

2.Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

- GV cho HS nghe bài hát Về Kinh Môn quê hương của nhạc sĩ Phạm Thành Đạt rồi giới thiệu bài.

- GV nêu nhiệm vụ tiết học: tìm hiểu 4 nội dung chính:

1.Tìm hiểu về tên của huyện Kinh Môn qua các thời kì.

2. Tìm hiểu về vị trí địa lí,địa hình và dân cư của huyện Kinh Môn.

3. Tìm hiểu về tình hình phát triển các ngành kinh tế ở Kinh Môn.

4. Tìm hiểu về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Kinh Môn.

b. Nội dung.

* Hoạt động 1: Tên huyện qua các thời kì lịch sử - Làm việc cả lớp

- Em hãy nêu tên huyện qua các thời kì lịch sử ?

- GV nhận xét, chốt nội dung HĐ1.

 Huyện đã qua 7 lần đổi tên và từ tháng 2/1997 đến nay mang tên huyện Kinh Môn.

*Hoạt động 2 : Vị trí địa lí, địa hình và dân cư của huyện Kinh Môn

+ Vị trí địa lí : - GV treo bản đồ hành chính Kinh Môn: Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính của huyện Kinh Môn thảo luận nhóm đôi: Chỉ và nêu huyện Kinh Môn giáp với những huyện, tỉnh nào?

-HS 2 chỉ xong, GV yêu cầu HS chỉ vị trí của xã Tân Dân.

+ Địa hình và dân cư: GV cho HS chơi TC hái hoa GV nêu luật chơi: Trên cây của cô có rất nhiều bông hoa, trong mỗi bông hoa là một câu hỏi về đặc điểm địa hình huyện Kinh Môn. Các con sẽ lên hái những bông hoa đó và trả lời câu hỏi. Nếu trả lời đúng các con sẽ được nhận một phần thưởng của cô.

 1.Em hãy nêu diện tích của huyện Kinh Môn?

 2.Toàn huyện Kinh Môn có bao nhiêu đỉnh núi? Đỉnh núi nào cao nhất và cao bao nhiêu?

 3. Kể tên một vài con sông ở huyện Kinh Môn mà em biết ?

 4. Huyện Kinh Môn được phân ra làm mấy vùng ? Kể tên các vùng đó ?

 5. Huyện Kinh Môn gồm có mấy khu ? Đó là những khu nào ?

6. Huyện Kinh Môn hiện nay có bao nhiêu xã ? bao nhiêu thị trấn ?

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

* Liên hệ: Xã Tân Dân của chúng ta thuộc khu nào và có sông nào chảy qua

-GV Gthiệu các khu trên bản đồ.

*Hoạt động 3 : Các ngành kinh tế ở Kinh Môn

- GV chia lớp làm 3 nhóm.

Giao nhiệm vụ: Các nhóm đọc nội dung 3, thảo luận trả lời câu hỏi sau:

 1.Nhóm 1: Nêu nét chính về ngành kinh tế nông nghiệp của Kinh Môn.

 2.Nhóm 2: Nêu nét chính về ngành kinh tế công nghiệp của Kinh Môn.

3.Nhóm 3: Nêu nét chính về ngành kinh tế dịch vụ, du lịch của Kinh Môn.

- Cuối mỗi nhóm báo cáo kết quả: GV đưa một số hình ảnh: Cánh đồng lúa, trồng màu (hành, tỏi), cây ăn quả, trang trại chăn nuôi, ; Công ty xi măng Hoàng Thạch, Công ty cổ phần Gang thép Hòa Phát, .; Quần thể di tích Quốc gia đặc biệt: Đền Cao An Phụ, chùa Nhẫm Dương, động Kính Chủ , . Để chốt ND từng ngành kinh tế.

+Liên hệ: Kinh tế của xã Tân Dân phát triển mạnh về ngành nào?

* Hoạt động 4 : Truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Kinh Môn

- GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý:

 1.Em hãy kể một số việc làm từ xa xưa của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng quê hương Kinh Môn?

 2.Nhân dân Kinh Môn cùng với nhân dân cả nước đã đánh thắng những giặc xâm lược nào?

 3.Em biết gì về truyền thống đánh giặc, giữ nước của nhân dân xã Tân Dân?

- Y/c HS lên đóng vai là phóng viên nhí dựa vào các câu hỏi GV nêu để đi phỏng vấn các bạn tìm hiểu về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Kinh Môn.

 * Kết luận : Con người Kinh Môn chăm chỉ,cần cù , giàu truyền thống yêu nước.

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

- 1 số HS nhắc lại tên bài.

- HS đọc tài liệu mục 1.

+Từ thời Tự Đức ( 1863) đến trước CM tháng Tám/ 1945 gọi là phủ Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.

+Sau CM tháng Tám/1945 có tên gọi là huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương

+Tháng 2/1979 hợp nhất với Kim Thành thành huyện Kim Môn, tỉnh Hải Hưng.

 +Tháng 2/1997 chia tách huyện Kim Môn, tái lập huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.

- HS quan sát bản đồ, thảo luận nhóm đôi.

-2 HS lên chỉ và nêu trên bản đồ.

HS thực hiện theo yêu cầu, nhận xét.

HS theo dõi.

- HS tham gia chơi TC “Hái hoa”

- 16,349 km2

- 113 đỉnh núi, đỉnh cao nhất là đỉnh An Phụ cao 246 m.

- sông Kinh Thầy; sông Kinh Môn, sông Đá Vách, .

- Huyện Kinh Môn được phân ra làm 3 vùng. Đó là: Vùng cấy lúa 2 vụ; vùng đất đồi; vùng núi đá.

- Huyện Kinh Môn gồm 4 khu: khu Tam Lưu; khu Bắc An Phụ; Khu Nam An Phụ; Khu Nhị Chiểu.

- Huyện Kinh Môn gồm có 22 xã và 3 thị trấn.

- Khu Nhị Chiểu, có sông Đá Vách chảy qua.

Lớp chia thành 3 nhóm thảo luận

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả:

+Nhóm 1: Nhờ có những con sông lớn bao bọc xung quanh nên đã bồi đắp phù sa, tạo ra những cánh đồng bằng phẳng, màu mỡ, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. .

+Nhóm 2: Với tiềm năng về tài nguyên, khoáng sản, thuận lợi về giao thông thủy bộ, lại dồi dào về nguồn lao động, Kinh Môn có thể phát triển mạnh ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Hơn 100 nhà máy, công ty, xí nghiệp lớn, nhỏ đóng trên địa bàn huyện như : Hoàng Thạch, Hòa Phát, Duyên Linh, Phúc Sơn, hàng năm tiêu thụ hàng nghìn tấn nguyên vật liệu, góp phần nâng cao đời sống người dân.

+Nhóm 3: Kinh Môn còn được cả nước biết đến bởi những dãy núi đá vôi hùng vĩ với nhiều hang động nổi tiếng như: Thánh Hóa ( Duy Tân), Đốc Tít ( khu Nhị Chiểu) , Hàm Long Tự (Tử Lạc), đặc biệt là quần thể di tích Quốc Gia đặc biệt Đền Cao An phụ, Chùa Nhẫm Dương, động Kính Chủ Đó là những di tích lịch sử văn hóa có giá trị xã hội, có tiềm năng kinh tế lớn trong việc phát triển ngành du lịch.

- Nông nghiệp và chăn nuôi.

-1 HS đóng vai phóng viên.

- HS trả lời câu hỏi của bạn.

- Lắng nghe.

- Một HS nhắc lại 4 nội dung mà vừa tìm hiểu.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lịch sử địa phương lớp 4 phân môn: Lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LỚP 4
PHÂN MÔN: LỊCH SỬ
BÀI 1: ĐẤT VÀ NGƯỜI KINH MÔN
Ngày dạy: 17/01/2018
Ngày soạn: 13/01/2018
GV dạy: Mạc Thị Cúc.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I.Mục tiêu :
- HS bài này HS biết : Tên huyện qua các thời kì lịch sử, vị trí địa lí, kinh tế và truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước.
- Giới thiệu được những đặc điểm tiêu biểu về Đất và người Kinh Môn 
- Trân trọng và tự hào về quê hương Kinh Môn. 
II. Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ hành chính huyện. 
- Một số tranh ảnh minh hoạ. Tài liệu lịch sử địa phương.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV cho HS nghe bài hát Về Kinh Môn quê hương của nhạc sĩ Phạm Thành Đạt rồi giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ tiết học: tìm hiểu 4 nội dung chính:
1.Tìm hiểu về tên của huyện Kinh Môn qua các thời kì.
2. Tìm hiểu về vị trí địa lí,địa hình và dân cư của huyện Kinh Môn.
3. Tìm hiểu về tình hình phát triển các ngành kinh tế ở Kinh Môn.
4. Tìm hiểu về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Kinh Môn.
b. Nội dung.
* Hoạt động 1: Tên huyện qua các thời kì lịch sử - Làm việc cả lớp
- Em hãy nêu tên huyện qua các thời kì lịch sử ?
- GV nhận xét, chốt nội dung HĐ1.
 Huyện đã qua 7 lần đổi tên và từ tháng 2/1997 đến nay mang tên huyện Kinh Môn.
*Hoạt động 2 : Vị trí địa lí, địa hình và dân cư của huyện Kinh Môn
+ Vị trí địa lí : - GV treo bản đồ hành chính Kinh Môn: Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính của huyện Kinh Môn thảo luận nhóm đôi: Chỉ và nêu huyện Kinh Môn giáp với những huyện, tỉnh nào?
-HS 2 chỉ xong, GV yêu cầu HS chỉ vị trí của xã Tân Dân. 
+ Địa hình và dân cư: GV cho HS chơi TC hái hoa GV nêu luật chơi: Trên cây của cô có rất nhiều bông hoa, trong mỗi bông hoa là một câu hỏi về đặc điểm địa hình huyện Kinh Môn. Các con sẽ lên hái những bông hoa đó và trả lời câu hỏi. Nếu trả lời đúng các con sẽ được nhận một phần thưởng của cô. 
 1.Em hãy nêu diện tích của huyện Kinh Môn? 
 2.Toàn huyện Kinh Môn có bao nhiêu đỉnh núi? Đỉnh núi nào cao nhất và cao bao nhiêu? 
 3. Kể tên một vài con sông ở huyện Kinh Môn mà em biết ? 
 4. Huyện Kinh Môn được phân ra làm mấy vùng ? Kể tên các vùng đó ? 
 5. Huyện Kinh Môn gồm có mấy khu ? Đó là những khu nào ? 
6. Huyện Kinh Môn hiện nay có bao nhiêu xã ? bao nhiêu thị trấn ? 
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
* Liên hệ: Xã Tân Dân của chúng ta thuộc khu nào và có sông nào chảy qua 
-GV Gthiệu các khu trên bản đồ.
*Hoạt động 3 : Các ngành kinh tế ở Kinh Môn
- GV chia lớp làm 3 nhóm.
Giao nhiệm vụ: Các nhóm đọc nội dung 3, thảo luận trả lời câu hỏi sau:
	1.Nhóm 1: Nêu nét chính về ngành kinh tế nông nghiệp của Kinh Môn.
	2.Nhóm 2: Nêu nét chính về ngành kinh tế công nghiệp của Kinh Môn.
3.Nhóm 3: Nêu nét chính về ngành kinh tế dịch vụ, du lịch của Kinh Môn.
- Cuối mỗi nhóm báo cáo kết quả: GV đưa một số hình ảnh: Cánh đồng lúa, trồng màu (hành, tỏi), cây ăn quả, trang trại chăn nuôi,; Công ty xi măng Hoàng Thạch, Công ty cổ phần Gang thép Hòa Phát,.; Quần thể di tích Quốc gia đặc biệt: Đền Cao An Phụ, chùa Nhẫm Dương, động Kính Chủ ,. Để chốt ND từng ngành kinh tế.
+Liên hệ: Kinh tế của xã Tân Dân phát triển mạnh về ngành nào?
* Hoạt động 4 : Truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Kinh Môn
- GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý:
	1.Em hãy kể một số việc làm từ xa xưa của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng quê hương Kinh Môn?
	2.Nhân dân Kinh Môn cùng với nhân dân cả nước đã đánh thắng những giặc xâm lược nào?
	3.Em biết gì về truyền thống đánh giặc, giữ nước của nhân dân xã Tân Dân?
- Y/c HS lên đóng vai là phóng viên nhí dựa vào các câu hỏi GV nêu để đi phỏng vấn các bạn tìm hiểu về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Kinh Môn.
 * Kết luận : Con người Kinh Môn chăm chỉ,cần cù , giàu truyền thống yêu nước.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe 
- 1 số HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc tài liệu mục 1.
+Từ thời Tự Đức ( 1863) đến trước CM tháng Tám/ 1945 gọi là phủ Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
+Sau CM tháng Tám/1945 có tên gọi là huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương
+Tháng 2/1979 hợp nhất với Kim Thành thành huyện Kim Môn, tỉnh Hải Hưng.
 +Tháng 2/1997 chia tách huyện Kim Môn, tái lập huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
- HS quan sát bản đồ, thảo luận nhóm đôi.
-2 HS lên chỉ và nêu trên bản đồ.
HS thực hiện theo yêu cầu, nhận xét.
HS theo dõi.
- HS tham gia chơi TC “Hái hoa”
- 16,349 km2
- 113 đỉnh núi, đỉnh cao nhất là đỉnh An Phụ cao 246 m.
- sông Kinh Thầy; sông Kinh Môn, sông Đá Vách, .
- Huyện Kinh Môn được phân ra làm 3 vùng. Đó là: Vùng cấy lúa 2 vụ; vùng đất đồi; vùng núi đá.
- Huyện Kinh Môn gồm 4 khu: khu Tam Lưu; khu Bắc An Phụ; Khu Nam An Phụ; Khu Nhị Chiểu.
- Huyện Kinh Môn gồm có 22 xã và 3 thị trấn.
- Khu Nhị Chiểu, có sông Đá Vách chảy qua.
Lớp chia thành 3 nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: 
+Nhóm 1: Nhờ có những con sông lớn bao bọc xung quanh nên đã bồi đắp phù sa, tạo ra những cánh đồng bằng phẳng, màu mỡ, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. ..
+Nhóm 2: Với tiềm năng về tài nguyên, khoáng sản, thuận lợi về giao thông thủy bộ, lại dồi dào về nguồn lao động, Kinh Môn có thể phát triển mạnh ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Hơn 100 nhà máy, công ty, xí nghiệp lớn, nhỏ đóng trên địa bàn huyện như : Hoàng Thạch, Hòa Phát, Duyên Linh, Phúc Sơn,hàng năm tiêu thụ hàng nghìn tấn nguyên vật liệu, góp phần nâng cao đời sống người dân. 
+Nhóm 3: Kinh Môn còn được cả nước biết đến bởi những dãy núi đá vôi hùng vĩ với nhiều hang động nổi tiếng như: Thánh Hóa ( Duy Tân), Đốc Tít ( khu Nhị Chiểu) , Hàm Long Tự (Tử Lạc),đặc biệt là quần thể di tích Quốc Gia đặc biệt Đền Cao An phụ, Chùa Nhẫm Dương, động Kính ChủĐó là những di tích lịch sử văn hóa có giá trị xã hội, có tiềm năng kinh tế lớn trong việc phát triển ngành du lịch. 
- Nông nghiệp và chăn nuôi.
-1 HS đóng vai phóng viên.
- HS trả lời câu hỏi của bạn.
- Lắng nghe.
- Một HS nhắc lại 4 nội dung mà vừa tìm hiểu.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_dia_phuong_lop_4_phan_mon_lich_su.doc