Giáo án Lịch sử 9 - Tiết 23, Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1935

-HS thảo luận nhóm với ND: Những nguyên nhân cơ bản làm bùng nổ PTĐT của CN, ND năm 1930-1931?

-GV khắc sâu:

 +A/h của cuộc KH-KT TG (1929-1933)

 +TD P đàn áp

 +Đảng ra đời trực tiếp lãnh đạo c/m

-GV: Treo lược đồ “PT c/m ”, PT c/m 1930-1931 có thể chia làm mấy đợt?

-HS: Trình bày

-GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng

-GV: Giới thiệu lược đồ những nơi diễn ra PT c/m 1930-1931

-GV: Em có nhận xét gì về PT? Hãy ss 2 giai đoạn của PT?

-GV bổ sung. khắc sâu:

 +Đỉnh cao của cuộc khởi nghĩa là ở đâu? Tại sao?

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 7560 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 9 - Tiết 23, Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1935, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22 
Tiết : 23 
Bài: 19 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1930 – 1935 
Ngày soạn: 08/01/2014
Ngày dạy: 14/01/2014 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
a. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933): 
- Sản xuất nông nghiệp. công nghiệp đều bị suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm…
- Sưu thuế ngày một tăng cao, đời sống mọi tầng lớp, giai cấp đều ảnh hưởng. 
- Pháp đẩy mạnh khủng bố, đàn áp… làm cho tinh thần cách mạng của nhân dân ngày càng lên cao.
b. Phong trào cách mạng 1930- 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ- Tĩnh:
- Từ tháng 2 đến tháng 5, diễn ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.
- Từ tháng 5, phong trào phát triển mạnh mẽ, ngày 1/5/1930, công nhân và nông dân Đông Dương tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới. 
- Nghệ- Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất, tháng 9/1930, phong trào công- nông phát triển đến đỉnh cao.
- Chính quyền của đế quốc, phong kiến tan rã ở nhiều nơi, chính quyền Xô viết được thành lập. Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở một số huyện ở hai tỉnh Nghệ- Tĩnh.
- Chính quyền cách mạng đã kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ thuế, thực hiện quyền tự do dân chủ, chia lại ruộng đất cho nông dân…
- Thực dân Pháp tiến hành khủng bố tàn bạo, phong trào tạm lắng xuống.
Ý nghĩa: 
Chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động.
 2. Kỹ năng:
 Biết sử dụng lược đồ PT CN, nông dân trong năm 1930-1931
3. Thái độ:
 GD HS lòng khâm phục tinh thần đấu tranh Công Nông và các chiến sĩ c/m
II. CHUẨN BỊ
1. Phương tiện dạy học:
- GV: + Lược đồ PT XV Nghệ - Tĩnh (1930 - 1931)
 + Lược đồ hành chính VN
 - HS: + Đọc trước bài mới.
2. phương pháp: -Vấn đáp, trực quan,…
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
 1.Ổn định lớp: 1’ 
 2.Bài cũ: 3’
- Trình bày HN thành lập Đảng (3/2/1930)?- Nội dung LCCT (10/1930)?
- Ý nghĩa LS của việc thành lập Đảng?
 3.Dạy và học bài mới:
 *Giới thiệu bài mới: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
14’
HĐ 1: I.Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng KT TG : (1929-1933)
-GV: Khái quát lại hậu quả của cuộc KH-KT (1929-1933)
KT (1929-1933) đã tác động đến tình hình KT và XH VN ra sao?
-GV: Khắc sâu a/h của cuộc KH về XH
-GV: Trong h/c đó điều kiện tự nhiên ra sao? TD P đã làm gì?
-GV: Em có nhận xét gì về tình hình VN lúc này? Hậu quả của h/c đó là gì?
-GV khắc sâu: Đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ PT ĐT 
I.Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng KT TG : (1929-1933)
-Kinh tế:
 +Công-nông nghiệp suy sụp
 +Hàng hoá khan hiếm
-Xã hội: Đời sống mọi tầng lớp g/c đều a/h
-Điều kiện tự nhiên: Hạn hán, lũ lụt triền miên
-TD P: Tăng sưu thuế, đẩy mạnh khủng bố, đàn áp
-Hậu quả: Dân tộc VN mâu thuẫn gay gắt với TD P
22’
HĐ 2: Nhóm, cá nhân
-HS thảo luận nhóm với ND: Những nguyên nhân cơ bản làm bùng nổ PTĐT của CN, ND năm 1930-1931?
-GV khắc sâu: 
 +A/h của cuộc KH-KT TG (1929-1933)
 +TD P đàn áp
 +Đảng ra đời trực tiếp lãnh đạo c/m…
-GV: Treo lược đồ “PT c/m…”, PT c/m 1930-1931 có thể chia làm mấy đợt?
-HS: Trình bày
-GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng
-GV: Giới thiệu lược đồ những nơi diễn ra PT c/m 1930-1931
-GV: Em có nhận xét gì về PT? Hãy ss 2 giai đoạn của PT?
-GV bổ sung. khắc sâu:
 +Đỉnh cao của cuộc khởi nghĩa là ở đâu? Tại sao?
 +Tại sao đỉnh cao của PT là NA, HT mà ko ở nơi khác?
 +GV chiếu đoạn chữ in nghiêng
-GV: giới thiệu lược đồ XVNT, tường thuật PT nổ ra ở NT, kể chuyện cuộc biểu tình ở huyện Hương Nguyên
-GV: Giới thiệu tranh XVNT
-HS: Nhận xét khí thế của cuộc k/n 
-GV: Đọc bài thơ “Bài ca c/m”
-GV: Kết quả của PT c/m XVNT?
-GV: Nhắc lại k/n Xô Viết, liên hệ
-HS: Đọc đoạn in nghiêng trong SGK
-GV: Những việc làm của chính quyền XV? Em có nhận xét gì về c/q này?
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là XV Nghệ - Tĩnh :
-Nguyên nhân:
+T/đ của cuộc KH-KT TG
 +Đời sống nhân dân khổ cực, TD P tăng cường khủng bố
 +Đảng ra đời kịp thời lãnh đạo nhân dân ĐT
-Diễn biến:
 +Từ 1929àtrước 1/5/1930 PT đã PT khắp Bắc-Trung-Nam
 +Từ 1/5/1930à9/10/1930:
PT phát triển mạnh mẽ, quyết liệt
-Đỉnh cao là XVNT

-Kết quả:
 +C/q của ĐQPK tan rã ở nhiều nơi
 +Từ 1931, PT tạm lắng xuống
-Ý nghĩa: Là bước tập dượt đàu tiên, chuẩn bị cho CMT8 thành công sau này
1’
HĐ 3:
GV: Nói về mục III thuộc phần giảm tải .
III. KHÔNG DẠY
 4.Củng cố 3’:
 - Thuật lại diễn biến PTCM 1930-1931 mà đỉnh cao là XVNT?
 - Nguyên nhân nào dẫn đến PTCM 1930-1931 và XVNT bị tổn thất nặng nề?
 5. Dặn dò: 1’- Học bài cũ.
 - Chuẩn bị bài mới: Phong trào DTDC năm 1936-1939
 - Không yêu cầu trả lời câu 1 và 2 sgk 76
* Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doc22-23.doc
Giáo án liên quan