Giáo án Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973)(t2)

Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ.

*Hoàn cảnh

-Mĩ thất bại trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ->Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” gồm chủ lực nguỵ +Cố vấn+hoả lực Mỹ

- Quân đội nguỵ Sài Gòn được sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương xâm lược Lào, Campuchia

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973)(t2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ng.soạn:5/4/15
Ng.dạy:6/4/15:9B
Ng:7/4/15:EDAC
BÀI 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
(1965 – 1973)(T2)
TUẦN 32
TIẾT 43
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Cuối 1964->1965, đế quốc Mĩ đã gây chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, nhằm chặn đứng đòn tấn công của ta ở miền Nam, nhưng với nỗ lực cao nhất, quân và dân ta đánh trả quyết liệt, buộc đế quốc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom vô điều kiện miền Bắc (1/11/1968)
- Miền Bắc thực sự là hậu phương lớn của tiền tuyến lớn
- Âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong “Việt Nam hoá chiến tranh” buộc đế quốc Mĩ phải kí Hiệp định Pari(17/1/1973), chấm dứt về danh nghĩa cuộc chiến tranh xâm lược VN 
2.Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng yêu nước, quyết tâm phấn đấu cho độc lập dân tộc
- Khâm phục tinh thần chiến đấu ngoan cường của quân và dân ta để bảo vệ độclập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng
3.Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử.
II.CHUẨN BỊ:- Tài liệu tham khảo - Tranh ảnh trong SGK
LĐ MB chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất.
III.PHƯƠNG PHÁP:Thuyết trình ,chứng minh.KT khăn trải bàn.
 III.Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ .
?Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược chiến tranh cục bộ trong hoàn cảnh nào? Âm mưu mới và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ là gì”?
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC.
HOẠT ĐỘNG 1:cá nhân.
?Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc vào thời gian nào?
?Đế quốc Mĩ đánh phá miền Bắc nước ta ntn?
GV giới thiệu H68: Đơn vị Hải quân chiến đấu bắn máy Bay Mĩ ngày 8/5/1964
?Miền Bắc đã có những chủ trương gì trong việc thực hiện nhiệm vụ vừa sản xuất, vừa chiến đấu?
?Nêu những thành tích miền Bắc đạt được trong việc thực hiện nhiệm vụ vừa sản xuất, vừa chiến đấu?
 Trên mặt trận sản xuất, miền Bắc cũng lập được những thành tích quan trọng về nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải (TL – 186)
?Hậu phương miền Bắc đã chi viện những gì và bằng cách nào cho tiền tuyến miền Nam đánh Mĩ?
-Miền Bắc là hậu phương lớn, luôn chi viện đầy đử sức người, sức của cho CM miền Nam. “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”. Tuyến đường vận chuyển bắc Nam mang tên Hồ Chí Minh trên bộ, trên biển bắt đầu khai thông từ thàng 5/1959. 
GV giới thiệu cho HS H70, những thửa ruộng vì miền Nam của nông dân xã Hoà Lạc, Kim Sơn, Ninh Bình.
HOẠT ĐỘNG 2:cả lớp.
?Mĩ tiến hành chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” trong hoàn cảnh nào?
?Mĩ đã thực hiện âm mưu và thủ đoạn gì trong việc tiến hành xâm lược “VN hóa chiến tranh” 1969 –1973?
Em hãy trình bày những thắng lợi chính trị của ta trong thời kì “VN hoá chiến tranh”(1969 – 1973)?
?Em hãy cho biết những thắng lợi quân sự của ta đã đạt được trong năm 1969 – 1973?
?Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 diễn ra ntn?
? Ý nghĩa lịch sử của cuộc tiến công đ1972?
II.Miền bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất(1965 – 1968)
1.Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.
-Từ ngày 5/8/1964, sau khi dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc Bộ”, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá một số nơi miền Bắc
 - Ngày 7/2/1965, chúng chính thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc bắn phá Đồng Hới, Đảo Cồn Cỏ 
2.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất.
*Chủ trương 
-Chuyển mọi hoạt động sang thời chiến
-Thực hiện quân sự hóa toàn dân
-Chuyển kinh tế sang thời chiến
*Thành tích chiến đấu
-Bắn rơi 3 243 máy bay, loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn giặc lái, bắn chìm 143 tàu chiến
->1/11/1968, mĩ ngừng ném bom miền Bắc. 
*Thành tích sản xuất
-Nông nghiệp
-Công nghiệp
-Giao thông vận tải
3.Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn.
-Chi viện sức người sức của cho miền Nam
-Khai thông đường HCM trên bộ và trên biển.
III.Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “ đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ (1969 – 1973)
1.Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ.
*Hoàn cảnh
-Mĩ thất bại trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ->Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” gồm chủ lực nguỵ +Cố vấn+hoả lực Mỹ
- Quân đội nguỵ Sài Gòn được sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương xâm lược Lào, Campuchia
- Âm mưu: “ V-V , Đông Dương - ĐD”.
2.Chiến đấu chống chiến lược VN hoá chiến tranh và ĐD hoá và chiến tranh của Mĩ.
*Thắng lợi chính trị
- 6/6/1969 chính phủ CM lâm thời Cộng hoà miền Nam VN ra đời 
- T4/1970, hội nghị cấp cao của 3 nước ĐD họp, thể hiện quyết tâm đoàn kết chống Mĩ.
*Thắng lợi quân sự
- Từ 30/4 ->30/6/1970, quân đội ta kết hợp với ND Campuchia lập nên chiến thắng đường lớn ở Đông Bắc Campuchia.
- Từ 12/2 ->23/3/1971, chúng ta lập nên chiến thắng đường 9 Nam Lào.
3.Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
-Từ 30/3 ta mở cuộc tiến công chiến lược lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu. 
-Cuối T6/1972, ta đã chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh của địch
*Ý nghĩa 
-Giáng đòn nặng nề vào chiến lược “VN hoá chiến tranh” buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiến lược “VN hoá chiến tranh” 
4.Củng cố:
GV khái quát bài.
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài
- Đọc trước phần IV- bài 29.
V.RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docT43SU_9_20150726_012942.doc