Giáo án Lịch sử 8 tuần 29: Kiểm tra 1 tiết

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng:

1. Thực dân Pháp đánh vào Đà Nẵng nhằm mục đích gì?

 A. đánh bại quân triều đình

 B. chiếm vựa lúa của nước ta, thực hiện âm mưu đánh lâu dài

 C. thực hiện âm mưu đánh nhanh thắng nhanh

 D. đàn áp các cuộc đấu tranh

2. Lực lượng tham gia phong trào Cần Vương là:

 A.nhân dân yêu nước B. văn thân, sỹ phu và nhân dân yêu nước.

 C. nông dân. D. văn thân, sỹ phu

3. Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?

 A. Vua Hàm Nghi B. Cao Thắng

 C. Tôn Thất Thuyết D. Phan Đình Phùng

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 8 tuần 29: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Ngày soạn:16 /03/2015
 Tiết 46 Ngày dạy: 21/03/2015
 KIỂM TRA 1 TIẾT 
I. MỤC TIÊU 
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại .Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập cho các nội dung sau.
 + Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
 +Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết
1. Kiến thức :
- Nắm được thời gian và sự kiện thực dân Pháp tấn công Bắc Kì và cuộc kháng chiến của nhân dân ta, Mục đích của Thực dân Pháp khi đánh vào Gia Định
- Nắm được nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, Nắm được tính chất của cuộc khởi nghĩa Hương khê, lực lượng tham gia của: cuộc khởi nghĩa Yên Thế, phong trào Cần Vương
- Trình bày được nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế
- Hiểu được những biểu hiện của tinh thần kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng và các tỉnh Nam Kì (1858 – 1873)
- Hiểu được ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Yên Thế 
- Nhận xét, đánh giá được trách nhiệm của triều đình trong việc để mất nước
2. Tư tưởng: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử
3.Kĩ năng :
Rèn luyện cho HS các kĩ năng : Trình bày vấn đề, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh, giải thích, đánh giá sự kiện.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : Trắc nghiệm(3đ)+ tự luận (7đ)
III. THIẾT LẬP MA TRẬN 
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
L
TN
TL
TN
TL
Chủ đề
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
Nắm được thời gian và sự kiện thực dân Pháp tấn công Bắc Kì và cuộc kháng chiến của nhân dân ta
Mục đích của Thực dân Pháp khi đánh vào Gia Định
Hiểu được những biểu hiện của tinh thần kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng và các tỉnh Nam Kì (1858 – 1873)
3.25
6.25
Số câu
Số điểm
1.25 
1.25
1
3
Chủ đề: 
Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX ( từ sau năm 1885)
Nắm được nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
Nắm được tính chất của cuộc khởi nghĩa Hương khê, lực lượng tham gia của: cuộc khởi nghĩa Yên Thế, phong trào Cần Vương
Trình bày được nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế
Hiểu được ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Yên Thế 
Nhận xét, đánh giá được trách nhiệm của triều đình trong việc để mất nước
2.75
3.75
Số câu
Số điểm
1.75
1.75
0.5
1
0.5
1
1
2
Cộng
3.5
4
1.5
4
1
2
6
10
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng: 
1. Thực dân Pháp đánh vào Đà Nẵng nhằm mục đích gì?
 A. đánh bại quân triều đình
 B. chiếm vựa lúa của nước ta, thực hiện âm mưu đánh lâu dài 
 C. thực hiện âm mưu đánh nhanh thắng nhanh 
 D. đàn áp các cuộc đấu tranh
2. Lực lượng tham gia phong trào Cần Vương là:
	A.nhân dân yêu nước B. văn thân, sỹ phu và nhân dân yêu nước.
 C. nông dân. D. văn thân, sỹ phu
3. Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
	A. Vua Hàm Nghi B. Cao Thắng
 C. Tôn Thất Thuyết	 D. Phan Đình Phùng 
4. Lực lượng của cuộc khởi nghĩa Yên thế là:
	A. nông dân. B. nhân dân yêu nước
 C. quan lại và các sỹ phu yêu nước D. văn thân, sỹ phu và nhân dân yêu nước.
Câu 2: Nối thời gian ở cột A cho tương ứng với sự kiện ở cột B:
Cột A
Cột B
Đáp án
1. 20/11/1873
A. Tướng Pháp Ri vi e bị giết
1. - 
2. 21/12/1873
B. Tướng Pháp Gác đi e bị giết
2. - 
3. 19/05/1883
C. Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ hai
3. - 
4. 25/04/1882
D. Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất
4. - 
Câu 3: Điền các từ, cụm từ: Cai quản, Nhâm Tuất, Côn Lôn, Đông Nam Kì vào chổ chấm để hoàn thành nội dung của một hiệp ước triều đình kí với Pháp:
“ Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước., thừa nhận quyền..của Pháp ở ba tỉnh miền..và đảo..”
II. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 4: Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873 được thể hiện như thế nào? (3đ)
Câu 5: Em hãy trình bày nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Yên thế? Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì? (2đ)
Câu 6: Em có ý kiến gì về trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất nước vào tay Thực dân Pháp. (2đ)
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1: 
1. 1C, 2B, 3D, 4A
2. 1D, 2B, 3A, 4C
3. Các cụm từ lần lượt: Nhâm Tuất, cai quản, Đông Nam Kì, Côn Lôn
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 4. Ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược, nhân dân ta đã quyết tâm, anh dũng đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược điều đó được thể hiện:
Tại Đà Nẵng và các tỉnh miền Đông (1.5đ)
- Tại Đà Nẵng, nhiều toàn nghĩa binh phối hợp với quân triều đình chống Pháp
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông
- Khởi nghĩa Trương Định làm cho giặc khốn đốn, thiệt hại
 Tại các tỉnh miền Tây Nam Kì (1.5đ)
Phong trào chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú:
- Một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời
- Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân và tay sai thể hiện lòng yêu nước.
Câu 5: 
 Nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1đ)
- Bộ phận nông dân Bắc Kì di tản lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình
- Khi bị thực dân Pháp xâm phạm cuộc sống, nhân dân Yên Thế đã nổi dậy đấu tranh
 Ý nghĩa lịch sử: (1đ)
Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân
Làm chậm quá trình bình định của Pháp
Câu 6. Nhận xét về trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước:
Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm trong việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp:
- Nhà Nguyễn mắc sai lầm là từ bỏ con đường đấu tranh vũ trang truyền thống mà đi theo con đường thương lượng vì quyền lợi ích kỉ của giai cấp mình mà hi sinh quyền lợi của cả dân tộc nên không còn khả năng tập hợp, lãnh đạo nhân dân kháng chiến như trước. Biến sự mất nước là không tất yếu thành tất yếu.(0.75đ)
- Tuy nhiên, trong quá trình chống Pháp xâm lược, có nhưng vị quan, vua của triều đình như: Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Hàm Nghi... đã nêu những tấm gương cao cả, quyết tâm bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước mà nhân dân ta đời đời kính trọng. 0.75đ)
Do vậy, việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp là trách nhiệm của một bộ phận vua quan nhà Nguyễn0.5đ)
VI. KẾT QUẢ
STT
LỚP
SĨ SỐ
GIỎI
KHÁ
T.BÌNH
YẾU
KÉM
TB TRỞ LÊN
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
8a1
2
8a2
3
8a3
4
8a4
5
8a5
VII. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docLICH_SU_8_TUAN_29_20150726_021356.doc
Giáo án liên quan