Giáo án Lịch sử 8 tuần 21: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1858-1873
1/ KHÁNG CHIẾN Ở ĐÀ NẴNG VÀ BA TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ:
- Tại Đà Nẵng : Nhiều tốn nghĩa binh kết hợp với triều đình đánh Pháp
- Tại các tỉnh Miền Đông Nam Kì: Phong trào kháng chiến sơi nổi. Điển hình: khởi nghãi Nguyễn Trung Trực, Trương Định ( từ 2/1859- 20/8/1864)
- Mặc dù bị đàn áp kháng chiến vẫn tiếp tục như Trương Quyền kết hợp với người Campuchia kháng Pháp
Ngày soạn: 09 /01/2014 Ngày dạy: 13-18/01/2014 Tuần : 21 Tiết PPCT: 37 BÀI 24.CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ 1858- 1873. II/ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ 1858-1873 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Sự bạc nhược của triều đình nhượng 3 tỉnh Miền Đông, nhân dân đứng lên kháng chiến trong những ngày đầu 2.Thái độ - Thấy sự chủ động sáng tạo quyết tâm kháng chiến của nhân dân, kính yêu lãnh tựu . 3. Kĩ năng - Sử dụng bản đồ, phân tích các hình ảnh SGK . II. Phương tiện: Bản đồ Việt Nam III/ Phương pháp: Đàm thoại; nêu vấn đề; thảo luận nhóm IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định :(1p) 2. KTBC: (5p) 1.Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào? 2. Điều ước nhâm tuất quy định những vấn đề gì ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG HĐ1: TÌM HIỂU KHÁNGCHIẾN Ở ĐÀ NẴNG VÀ BA TỈNH MIỀN ĐÔNG (15P) Gv: Xác định vị trí Đà Nẵng ? Thái độ của nhân dân ra sao khi pháp xâm lược? HS: Nhân dân rất căm phẫn. Tại Đà Nẵng nhiều tốn nghĩa binh đã kết hợp với triều đình đánh Pháp. GV: Khi Pháp đánh Đà Nẵng đốc học Phan Văn Nghị ( Nam Định) đã chiêu mộ 300 quân viện trợ cho Đà Nẵng, khi họ vào Huế thì Pháp đã vào Gia Định họ xin vào nhưng triều đình không đồng ý ? Chiến sự ở Gia Định diễn ra như thế nào? HS: Khi Pháp kéo vào Gia Định phong trào sơi nổi hơn. Điển hình: Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Etpêrăng của Pháp trên sông vàm cỏ đông (10/12/1861) ? Em biết gì về Trương Định? HS: ở Nam Kì làm địch thất điên bát đảo được tôn là Bình Tây Đại nguyên sối. 2/1863 chúng tấn công Tân Hoá ( Gò Công) đến 20/8/1864 trương Định tự sát GV: lực lượng rộng lớn: Gò Công, Tân An, Chợ lớn, Gia Định, 2 nhánh sông lên đến Campu chia. Ông liên kết với Đỗ Đình Thoại, Lê Cao Võng, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương-> hình 85 SGK ? Sao khi Trương Định thất bại phong trào ở Nam Kì như thế nào? HS: Trương Quyền ( con trai Trương Định) đưa một bộ phận nghiã quân lên Tây Ninh kết hợp với người Campuchia chống Pháp còn các bộ phận khác đi nhiều nơi lập căn cứ GV: phong trào sơi nổi hình thành nhiều trung tâm kháng chiến lớn: Gò Công, Đồng Tháp Mười. giáo dục lòng yêu nước 1/ KHÁNG CHIẾN Ở ĐÀ NẴNG VÀ BA TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ: - Tại Đà Nẵng : Nhiều tốn nghĩa binh kết hợp với triều đình đánh Pháp - Tại các tỉnh Miền Đông Nam Kì: Phong trào kháng chiến sơi nổi. Điển hình: khởi nghãi Nguyễn Trung Trực, Trương Định ( từ 2/1859- 20/8/1864) - Mặc dù bị đàn áp kháng chiến vẫn tiếp tục như Trương Quyền kết hợp với người Campuchia kháng Pháp. HĐ2: TÌM HIỂU SỰ LAN RỘNG CỦA KHÁNG CHIẾN (20P) ? Tình hình nước ta sau điều ước nhâm tuất như thế nào? HS: Triều đình tập trung lực lượng đàn áp phong trào cách mạng ở trung – Bắc Kì, ngăn cản phong trào kháng chiến ở Nam Kì, cử người sang Pháp chuộc lại 3 tỉnh Miền Đông nhưng không thành. ? Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Tây như thế nào? HS: Lợi dụng sự nhu nhược của triều đình pháp chiếm 3 tỉnh Miền Tây Nam Kì không tốn một viên đạn ( từ 20-24/6/1867) Vĩnh Long, Hà Tiên, An Giang. GV: Trước đĩ 10/1866 chúng thăm dò tình hình triều đình nếu giao 3 tỉnh Miền Tây chúng sẽ trừ cướp biển và chiến phí. 2/1867 triều đình không đồng ý Pháp vẫn chiếm. ? Sau khi chiếm Tây Nam Kì lục tỉnh như thế nào? HS: Phong trào nổi lên khắp nơi nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, Vĩnh Long, Tây Ninh, Sa Đéc với những lãnh tựu: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, kéo dài đến 1875 GV: mở đầu là phong trào “ tổ địa” của sĩ phu Miền Tây vượt qua bình Thuận đến Tánh Linh kháng chiến lâu dài. Trước khi bị chém Nguyễn Trung Trực nói “ Bao giờ người tây nhỏ hết cỏ nước Nam thì mới hết ngừơi Nam đánh Tây”, một số sĩ phu dùng văn thơ chống Pháp: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị Thảo luận (3p) ? So sánh sự giống và khác nhau của phong trào kháng chiến ở Miền Đông và Miền Tây? HS: - Giống: Phong trào phát triển sơi nổi khắp nơi - Khác: Miền Đông quyết liệt hơn, nhiều trung tâm kháng chiến; Miền Tây không có những trung tâm kháng chiến lớn đã rút kinh nghiệm từ Miền Đông. 2/ KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA 3 TỈNH MIỀN TÂY NAM KÌ: - Sau điều ước nhâm tuất triều đình đàn áp phong trào cách mạng và cử người sang Pháp chuộc lại 3 tỉnh Miền Đơng Nam Kì nhưng khơng thành. - Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình từ 20-24/6/1867 Pháp chiếm 3 tỉnh Miền tây khơng tốn một viên đạn. - Nhân dân Nam Kì nổi lên đấu tranh khắp nơi : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Sa Đécvới những lãnh tựu: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huânngồi ra cịn dùng văn thơ để chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị 4/ Củng cố ( 3P) 1.Ba tỉnh Miền Tây Nam Kì thuộc tỉnh nào sau? A. Gia Định, Định Tường, Biên Hoà B. Vĩnh Long, Hà Tiên, An Giang 2. phong trào ở Đà Nẵng và 3 tỉnh Miền Đông như thế nào ? 3. Quá trình Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Tây ra sao? 4. So sánh sự giống, khác nhu phong trào kháng chiến ở Miền Đông, Miền Tây? 5/ Hướng dẫn về nhà(1P) Nhận xét tiết học: Học bài , chuẩn bị: + Tình hình Việt Nam truớc khi Pháp đánh Bắc Kì ra sao? + Đánh Bắc Kì lần I như thế nào? + Nội dung chủ yếu của hiệpước năm 1874 V./ Rút kinh nghiệm: Tân Phú , ngày tháng năm 2014 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ( ký ,ghi rõ họ tên)
File đính kèm:
- Tuần 21.doc