Giáo án Lịch sử 8 tuần 1 đến 6

Tiết 6 - Bài 2:

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 - 1794)

(Tiếp theo)

A. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Các sự kiện cơ bản về diễn biến cuộc CMTS Pháp giai đoạn II. Vai trò của ND với thắng lợi và sự phát triển của CM.

 - ý nghĩa LS MTS Pháp.

 2. Kỹ năng.

 - Phân tích, so sánh, liên hệ thực tế.

 3. Thái độ.

 - Nhận thức mặt tích cực và hạn chế của CMTS.

 - Rút ra bài học kinh nghiệm từ CM TS Pháp.

 

doc30 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 8 tuần 1 đến 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 2:
cách mạng tư sản pháp (1789 - 1794)
a. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:	
 - Giải thích được vì sao CM Pháp cuối thế kỷ XVIII là cuộc CM TS điển hình, có ảnh hưởng -> tiến trình lịch sử thế giới.
 2. Kỹ năng.
 - Rèn luyện kỹ năng tường thuật và phân tích các SK LS.
 - Sử dụng tranh ảnh.
 3. Thái độ
 - Đánh giá đúng mặt tích cực và hạn chế CM TS Pháp cuối thế kỷ XVIII.
 - Đánh giá đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong CM.
b. chuẩn bị:
 1.Giáo viên:
 - Tranh ảnh lược đồ CNTB Pháp cuối thể kỷ XVIII.
 2.Học sinh:Trả lời câu hỏi,so sanh với các cuộc cách mạng tư sản khác
c.tiến trình tổ chức dạy học 
 I. ổn định tổ chức lớp(1P)
 Lớp 8A:
 Lớp 8B:
 II. Kiểm tra bài cũ(5P)
 Câu hỏi: Kết quả to lớn và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa ở Bắc 
 Mỹ 
 Đáp án:
* Kết quả:
- Với hiệp ước Véc Xai (1783) Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
- Hợp chúng quốc Châu Mỹ ra đời (USA).
* ý nghĩa:
 CMTS thực hiện nhiệm vụ GPDT mở đường choTBCN phát triển
III. Bài mới:
	Tiếp theo CMTS Hà Lan, Anh và cuộc CT giành độc lập của 13 nước thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. Cuối thể kỷ XVIII ở Pháp cùng diễn ra 1 cuộc CM nhằm tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến chuyên chế bảo thủ vậy nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ cuộc CM này là gì? CM diễn ra như thế nào và kết quả ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta làm lần lượt tìm hiểu nhữngvấn đề đó.
H/s đọc mục 1.
? Tính chất lạc hậu của nông nghiệp nước pháp thể hiện ở những điểm nào?
+ Công cụ và những phương thức canh tác thô sơ, lạc hậu
+ Chủ yếu dùng cày, cuốc => năng suất thấp.
+Ruộng đất bỏ hoang nhiều
+ Nạn mất mùa đói kém thường xuyên sảy ra
? Nguyên nhân nào => sự lạc hậu của nền nn pháp.
Ruộng đất tập trung trong tay quí tộc PK
Sự bóc lột của PK địa chủ đối với ND
GV nêu: Tương phản với nông dân nghèo đói xơ xác là những thành thị và hải cảng giàu có.
+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất ; những trung tâm diệt luyện kim ra đời
+ Các hải cảng lớn: Mác- xây, Boóc đô, tấp nập tàu buôn ra vào chở hàng xuất khẩu.
? Em có nhận xét gì về công thương nghiệp, ngoại thương của nước páp trước CM?
? Chế độ PK đã kìm hãm sự phát triển của TCN ra sao?
Thuế má nặng, ko có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất, nhân dân bị bần cùng hoá, ko có sức mua
? H/s đọc mục 2.
GV phân tích: Trước CM Pháp là một nước quân chủ chuyên chế, vua nắm mọi quyền hành, ND cày cấy phải nộp tô thuế cho quí tộc , địa chủ.
? Trước CM, XHPK Pháp được chia ra thành mấy đẳng cấp ? Gồm 3 đẳng cấp
 - Tăng lữ
 - Quý tộc
 - Đẳng cấp thứ 3.
GV giải thích sự khác nhau giữa giai cấp và đẳng cấp
+ Giai cấp: Là tập đoàn đông đảo người trong XH, có địa vị và có vai trò nhất định, hưởng thụ của cải làm ra trong XH
+ Đẳng cấp: Những tầng lớp XH được hình thành dưới chế độ PK được pháp luật hoặc tục lệ quyết định về vị trí XH, quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau.
-GV sử dụng bảng phụ: Sự phân chia XH pháp
H/S thảo luận nhóm ( 4 nhóm )
? Nhìn vào sơ đồ, em hãy g thích cơ cấu XH nước Pháp trước CM.
H/S nhận xét nhóm, Gv nhận xét bổ xung
Quý tộc
Tăng lữ 
 - có mọi quyền
 - không phải
 đóng thuế
nông dân
 Đẳng cấp thứ 3
 tư sản
 các tầng lớp 
 nhân dân khác
- không có quyền gì
Phải đóng thuế và làm nghĩa vụ với PK
G/c PK gồm 2 đẳng cấp quí tộc và tăng lữ có đặc quyền không phải đóng thuế nắm chức vụ cao trong cq, quân đội, sống bằng bổng lộc , áp bức bóc lột ND LĐ.
Đẳng cấp thứ 3 gồm các g/c và những tầng lớp khác: Họ không có quyền lợi về chính trị, phải đóng thuế ...,
+ Nông dân: chiếm 90% dân số, là giai cấp nghèo khổ vì không có ruộng đất , bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột.
+ Tư sản: Đứng đầu đẳng thứ 3, có thế lực kinh tế, sống không có quyền lực về chính trị nguyện vọng của họ là xóa bỏ sự bất bình trong XH.
+ Các tầng lớp ND khác: tiểu thủ công, công nhân, tiểu thương, tiểu chủ ( bình dân thành thị ).
Là nguồn gốc sức mạnh vô tận của CM dưới sự lãnh đạo của g/c TS.
GV nêu: Sự phân chia XH Pháp được minh hoạ bằng bức tranh ( sgk – 10 )
“ Tình cảnh nông dân Pháp trước CM ”
H/S quan sát bức tranh
? Qua quan sát, em hãy mô tả cảnh người nông dân trong XH Pháp thời bấy giờ
GV nhận xét bổ xung
Kết luận => Sự phân chia XH pháp và bức tranh tình cảnh nông dân Pháp đã cụ thể hoá toàn bộ tình hình chính trị – XH của nước pháp trước CM biểu hiện mâu thuẫn g/c ngày càng tăng.
GV phân tích: CĐ quân chủ chuyên chế cũng bị tố cáo -> phê phán gay gắt trong lĩnh vực văn hoá, tư tưởng tiêu biểu cho cuộc đấu tranh này là những nhà tư tưởng kiệt xuất của g/c TS trong trào lưu triết học ánh sáng.
GV giới thiệu 3 nhà tư tương nổi tiếng( SGK-11).
+Mông-Te- xki- ơ
+ Vôn- Te
+ Giăng Giắc Rút Xô
GV phân nhóm, mỗi nhóm đọc 1 đoạn trích gắn của nhà tư tưởng( Thảo luận nhóm)
? Dựa vào những đoạn trích ngắn trên, mỗi nhóm hãy nêu 1 vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của Mông- Te- xki- ơ, Rút Xô.
HS các nhóm nhận xét.
GV nhận xét – bổ xung cho ý kiến từng nhóm.
+ Mông-Te- Xki- ơ
+ Rút-Xô
+ Vôn Te
nói về quyền tự do của con người và việc đảm bảo quyền tự do. Thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn PK thống trị( thể hiện sự dối trá) và tăng lữ( bọn đê tiện).
? Các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp đã đóng góp gì trong việc chẩn bị cho cuộc CM
I. Nước pháp trước CM
1.Tình hình kinh tế.
*Nông nghiệp.
- Lạc hậu, mất mùa, đói kém.
* Công thương nghiệp, ngoại thương
 Phát triển mạnh => song bị kìm hãm
2. Tình hình chính trị,xã hội.
- Thể chế nhà nước: quân chủ chuyên chế.
XH gồm 3 đẳng cấp:
+ Tăng lữ
+ Quý tộc
+ Đẳng cấp thứ 3.
- Địa vị XH của các đẳng cấp:
3. Đấu tranh trên mặt tư tưởng 
- Các nhà tư tưởng kiệt xuất của g/c TS đã đt chống CĐPK, góp phần vào sự bùng nổ và thắng lợi của CM Pháp.
IV. Củng cố: (4’)
	Trình bày tình hình kinh tế, chính trị xã hội nước Pháp trước cách mạng ?
	Quan sát hình 5 miêu tả tình cảnh người nông dân Pháp bấy giờ
V. Dặn dò: (1’)
	Học thuộc nội dung phàn đã học, đọc trước phần II, III
	Trả lời các câu hỏi trong sgk vào vở soạn, làm đầy đủ bài tập
Tuần 3
Ngày soạn: 	 Ngày dạy:
Tiết 5 - Bài 2:
cách mạng tư sản pháp (1789 - 1794)
(Tiếp theo)
a. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Nguyên nhân dẫn đến cuộc CM, những sự kiện cơ bản về diễn biến của cuộc CM 1789, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi CM 1789.
 2. Kĩ năng:- Vẽ và sử dụng bản đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bảng thống kê và các sự kiện của CM.
 - Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đã học vào cuộc sống.
 3. Thái độ: Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS.
 Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS Pháp 1789.
B- Thiết bị dạy - học:
 1. Thầy: Bản đồ nước Pháp TK XVIII; Tìm hiểu nội dung các hình trong SGK.
 2. Trò: Soạn bài, tìm hiểu nội dung các hình 5,6,7,8,9 SGK.
C- Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: a) Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc nổi dậy chống thực dân Anh ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ? Kết quả? ý nghĩa?
 b) Chấm 1 vài vờ bài tập.
 III. Bài mới: CMTS đã thành công ở một số nước mà chúng ta đã học và tiếp tục nổ ra ở Pháp? Những giai đoạn phát triển ra sao? Đó là những vấn đề cơ bản của tiết 3.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế ->HS bổ sung-> GV chốt lại bằng bài tập:
Những yếu tố nào sau đây thể hiện sự khủng hoảng, đồng thời là ngyên nhân trực tiếp dẫn đến CM bùng nổ. Hãy khoanh tròn vào phương án lựa chọn.
a.Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến ở Pháp với các tầng lớp Quý tộc mới, Tư sản, nông dân, thợ thủ công
b.Nhà nước tăng cường thu thuế làm cho các nghành kinh tế đình đốn, kiệt quệ.
c. Nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa cuả Nông dân, dân nghèo thành thị.
d. Nhà nước giảm thuế. 
GV gọi đại diện nhóm 4 trình bày tóm tắt hội nghị 3 đẳng cấp và tường thuật cuộc tấn công phá ngục Baxti 14.7.1789 à HS bổ sung à GV chốt lại dựa vào hình 9 SGK/13.
* Ngục Baxti - biểu tượng của chế độ quân chủ chuyên chế bất di, bất dịch đã bị tấn công giáng 1 đòn quan trọng đầu tiên vào chế độ pk làm hạn chế quyền lực của nhà vua, tạo đà cho CM tiếp tục phát triển à chế độ pk thất bại từng mảng.
GV gọi đại diện nhóm 1 trình bàyà HS bổ sungà GV chốt lại.
GV: Thắng lợi ngày 14.7.1789 đưa đến kết quả gì?
HS: Đại TS thành lập chế độ quân chủ lập hiến.
GV: Sau khi nắm chính quyền, đại TS đã làm gì?
HS: Thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền; ban hành Hiến pháp (9.1791).
GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung của tuyên ngôn qua đoạn trích SGK/13 và sự minh họa của GV.
GV: Em có nhận xét gì về “Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền”?
HS: Tích cực: Đề cao quyền tự do, bình đẳng của con người.
 Hạn chế: Phục vụ, bảo vệ quyền lợi của g/c TS, nhân dân hầu như không được hưởng.
GV: Để tỏ thái độ với đại TS, nhà vua Pháp đã có hành động gì? Hành động đó có gì giống với ông vua nào ở nước ta mà các em đã học ở lớp 7?
HS: Vua Pháp liên kết với lực lượng phản động trong nước và cầu cứu các nước pk châu Âu. Nhân dân Pari khởi nghĩa(10.8.1792) lật đổ nền thống trị của đại tư sản, xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến.
II- Cách mạng bùng nổ:
1. Sự khủng hoảng của chế độ chuyên chế:
Dưới thời vua Lui XVI, chế độ pk ngày càng suy yếu à kinh tế đình đốn à nhân dân nổi dậy đấu tranh.
2. Mở đầu thắng lợi của Cách mạng:
- Hội nghị 3 đẳng cấp (5.5.1789) được khai mạc: giải quyết mâu thuẫn XH nhưng không có kết quả.
- Ngày 14.7.1789 quần chúng tấn công ngục Baxti và giành thắng lợi à mở đầu cho thắng lợi của CMTS Pháp Thế kỷ XVIII.
1. Chế độ quân chủ lập hiến (Từ ngày 14.7.1789 đến ngày 10.8.1792).
- Đại Tư sản lên nắm quyền: chế độ quân chủ lập hiến, thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (8.1789), Hiến pháp (9.1791).
- Từ tháng 4.1792 “TQ lâm nguy”.
-10.8.1792 nhân dân Pari khởi nghĩa lật đổ sự thống trị của phái lập hiến và xoá bỏ chế độ phong kiến.
 IV. Củng cố:
 a) Nguyên nhân bùng nổ CMTS Pháp (1789 - 1794) (BTVN).
 b) CMTS Pháp bắt đầu ntn?
 V. Dặn dò
 Bài 2 phần III: Sự phát triển của CM. Soạn bài theo nhóm:
 - Nhóm 1: Tóm lược diễn biến CMTS Pháp g/đ quân chủ lập hiến (14.7.1789 - 10.8.1792).
 -Nhóm 2: g/đ cộng hòa (21.9.1792 - 27.7.1794)
 -Nhóm 3,4: g/đ chuyên chính Giacôbanh (2.6.1793 - 27.7.1974).
 + Cả lớp: ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp cuối TK XVIII?
 Lập niên biểu CMTS Pháp (1789 – 1794)
Tuần 3
Ngày soạn: 	 Ngày dạy:
Tiết 6 - Bài 2:
cách mạng tư sản pháp (1789 - 1794)
(Tiếp theo)
a. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Các sự kiện cơ bản về diễn biến cuộc CMTS Pháp giai đoạn II. Vai trò của ND với thắng lợi và sự phát triển của CM.
 - ý nghĩa LS MTS Pháp. 
 2. Kỹ năng.
 - Phân tích, so sánh, liên hệ thực tế. 
 3. Thái độ.
 - Nhận thức mặt tích cực và hạn chế của CMTS.
 - Rút ra bài học kinh nghiệm từ CM TS Pháp.
b. Chuẩn bị
 1.Gáo viên:
 	 - Lược đồ các nước phong kiến tấn công nước Pháp. 
 2.Học sinh
 	- Đọc và trả lời các câu hỏi
c. tiến trình tổ chức dạy học 
 I. ổn định tổ chức lớp(1P)
 II. Kiểm tra bài cũ(5P)
Câu hỏi: Tình hình chính trị - XH nước Pháp trước CM có gì nổi bật?
 Đáp án:
 - Tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế 
 - Xã hội pháp có 3 đẳng cấp
 Hai đảng cấp trên (Tăng lữ và Qúi Tộc) có mọi đặc quyền.
 Đẳng cấp T3 (TS, ND và các tầng lớp nhân dân khác) Họ không có đặc quyền và bị áp bức bóc lột.
 -Mâu thuẫn giữa đẳn cấp thứ 3 và hai đẳng cấp trên ngày càng gay gắt
III.Bài mới
Tình hình nước pháp sau sự kiện ngày 14/7,sự phát triển của cách mạng đến đỉnh cao ntn?ý nghĩa của cuộc cách mạng ra sao và những tác động của nó đối với thế giớichúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2: . Bước đầu của nền cộng hòa (từ ngày 21.9.1792 - > 2.6.1793) (8P)
GV: Khởi nghĩa ngày 10.8.1792 đưa đến kết quả gì?
HS:Trả lời
GV:Chốt KT
GV: Tường thuật/lược đồ.
-> Nền cộng hòa 1 được thiết lập, nhưng nước Pháp lấm vào tìm thế vô cùng hiểm nghèo. Bên ngòai là các nước ra bao vây, tấn công nước Pháp. Bên trong các phản CM chống phá...
GV: Nhân dân đã làm gì khi "Tổ quốc lâm nguy".
HS:Trả lời
GV:Chốt KT
Hoạt động3:Chuyên chính dân chủ cách mạngGia-cô-banh(Từ1.6.1793-27.7.1794)(10P)
GV: Sau ngày 2.6.1793 tình hình CM có gì thay đổi?Nêu một vài phẩm chât tốt dẹp của Rô-be-spie?
HS:Trả lời
GV: Chính quyền CM Gia Cô Banh đã làm gì để ổn định tình hình và đáp ứng nguyện vọng của ND.
HS:Trả lời
GV:Chốt KT
GV: Nhận xét về các biện pháp của các quyền Gia Cô Banh?
HS:Trả lời
GV:Chốt KT
Các biện pháp nhằm ổn dịnh tình hình, đáp ứng nguyện vọng của ND).
-> So với CM TS, Anh, Mỹ, CM TS pháp kỳ GCB phát triển điển hình, triệt để đáp ứng nguyện vọng của nhân dân. Vậy tại sao phái này lại bị thất bại?Mâu thuẫn trong nội bộ,nhân dân không còn ủng hộ và bọn TS phản cách mạng chống phá).
Các biện pháp và chính quyền Gia-cô-banh đã đụng chạm đến quyền lợi của TS. Chúng muốn ngăn chặn CM tiếp tục phát triển nên đã tiến hành cuộc đảo chính lập đổ 
Hoạt động 4: ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản pháp cuối thể kỷ XVIII(8P)
GV: Nêu ý nghĩa cuộc CMTS Pháp?
Tại sao cuộc CMTS Pháp là cuộc CM TS triệt để nhất?
HS:Trả lời
GV:Yêu cầu HS đọc đoận trích in nghiêng nêu điểm hạn chế của CMTS Pháp và Mỹ
HS:Trả lời
GV:Chốt KT
2. Bước đầu của nền cộng hòa (từ ngày 21.9.1792 - > 2.6.1793).
- Sau cuộc khởi nghĩa tư sản công thương ngiệp lên cầm quyền (Phái Gi-Rông- Đanh). Nền cộng hòa được thiết lập.
Mùa xuân 1793 Anh cùng các nước phong kiến Châu Âu tấn công nước Pháp.
- 2.6.1793 nhân dân Pa Ri khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo Rô-Be-Xpie lật đổ phái Gi Rông -Đanh đưa phái Gia- Cô -Banh lênnắm quyền.
3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia- cô-banh(Từ 1.6.1793 - > 27.7.1794)
- Chính quyền CM thi hành những chính sách tiến bộ.
+ Chính trị: Thiếp lập nền DCCM, kiên quyết trừng trị bọn phản CM.
+ Kinh tế: Tịch thu ruộng đất của quí tộc PK
giáo hội chia nhỏ bán cho nông dân,trưng thu lúa mì, qui định giá tối đa.
+ Quân sự: Ban bố liệnh tổng động viên
- 27.7.1794 phái Gia Cô Banh bị lật đổ,TS phản cách mạng lên nắm quyền. CMTS pháp kết thúc. 
4. ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản pháp cuối thể kỷ XVIII.
- Là cuộc CMTS triệt để nhất 
+ Đối với nước Pháp: Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển, giải quyết một phần yêu cầu của nhân dân
+ Có ảnh hưởng lớn thúc đẩy cuộc CM dân tộc dân chủ trên thế giới 
IV. Củng cố(3’)
 Bài tập: So với CMTS Anh, Mỹ. CMTS Pháp được coi là triệt để nhất bởi những yếu tố nào sau đây.
A. Lật đổ chế độ PK, mở đường cho CNTB phát triển.
B. Quần chúng ND tham gia tích cực đưa CM đi đến thắng lợi.
C. Giải quyết được 1 phần yêu cầu ruộng đất cho ND.
D. ảnh hưởng vang dội tới Châu Âu và thế giới.
E. Cả 4 ý trên.
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
	HS học bài và chuẩn bị bài 3
	Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
Tuần 4
Ngày soạn: 	 Ngày dạy:
Tiết 7 – Bài 3
Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên
 phạm vi thế giới
A. Mục tiêu
 1. Kiến thức.
 - Chỉ ra nội dung chính và phân tích những hệ quả của cuộc CMCN
 -Nắm được tai sao cách mạng công nghiệp diễn ra muộn hởn Pháp Đức nhưng lại phát triển nhanh hơn ở Anh.
 2. Kỹ năng:
 - Biết khai thác, sử dụng kênh chữ kênh hình.
 - Rèn luyện kỹ năng về (lược đồ, sơ đồ).
 3. Tư tưởng:
 Nhận thức tầm quan trọng của KH-KT trong việc nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống con người. Từ đó có ý thức vươn lơn trong học tập để nắm vững kỹ thuật mới, biết vận dụng vào cuộc sống. 
 Có ý thức bảo vệ các công cụ sản xuất 
b. Chuẩn bị :
 1.Giáo viên
 - Lược đồ nước Anh trước và sau CM. 
 2.Học sinh:
 Tìm hiểu những thành tựu của cuộc CMCN
c. Tiến trình tổ chức dạy học :
 I. ổn định tổ chức(1P)
 II. Kiểm tra bài cũ(5P)
 Câu hỏi: Nêu ý nghĩa cuộc CMTS Pháp?
 Đáp án: 
	- Là cuộc CMTS triệt để nhất 
	+ Đối với nước Pháp: Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển, giải quyết một phần yêu cầu của nhân dân
	+ Có ảnh hưởng lớn thúc đẩy cuộc CM dân tộc dân chủ trên thế giới 	
III. Bài mới:
	Từ cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX .Các nước Châu âu đã có nững bước tiến trong lĩnh vực sản xuất .đó chính là cuộc cách mạng nhằm cơ khí hoá nền sản xuất để thay thế cho sản xuất thủ công,về thực chất đây là cuộc CMKHKT với mục đích tạo ra năng xuât lao động cao hơn để làm cơ sở củng có chế độ mới-chê độ TBCN.Cụ thể cuộc CMCN diễn ra như thế nào ?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1: Cách mạng công nghiệp ở Anh( 15p)
GV: Máy móc đã được sử dụng trong các công trường thủ công thời trung đại. Vậy tại sao đến thế kỷ XVIII yêu cầu cải tiến phát minh máy móc lại được đặt ra cấp thiết?
HS:Trả lời
GV:Bổ sung,chốt KT
Máy móc thời chung đại còn thơ sơ ,thế kỷ XVIII CNTB phát triển, GCTS lên cầm quyền đặt ra yêu cầu phát triển cải tiến, phát minh máy móc để đẩy nhanh nền sản xuất hơn.
GV: Tại sao CM CN lại diễn ra đầu tiên ở Anh và ngành dệt?
HS:Trả lời
GV:Bổ sung
(Anh hoànthành cuộc CMTS, CNTB phát triển. Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn, tạo điều kiện cho giai cấp TS tích lũy nhiều vốn đầu tư và phát triển CN trong nước. Ngành dệt là ngành chủ yếu phát triển ở Anh)
HS: Quan sát H12. 13 Nhận xét sự thay đổi của việc kéo sợi.
GV: Điều gì sẽ xảy ra trong ngành dệt ở Anh khi máy kéo Dơn Gien Ny được sử dụng rộng rãi?
HS:Trả lơì
GV:Bổ sung
(Thúc đẩy năng suất LĐ trong ngàng dệt tăng nhanh -> đòi hỏi phương pháp tiếp tục cải tiến phát minh máy móc.)
HS: Quan sát H14. SGK.
GV: ý nghĩa đặc biệt của máy hơi nước
HS:Trả lời
GV:Chốt KT
GV: Vì sao máy móc được sử dụng trong các ngàng GTVT?
HS:Trả lời
GVBổ sung :Nhu cầu nhiên vật liệu đến nhà máy SX và đưa hàng tiêu thụ, đòi hỏi máy móc được sử dụng trong GTVT?
HS: Quan sát H15 - SGK.
GV: Tường thuật buổi lễ khánh thành đường sắt, sử dụng đầu máy xe lửa pi- Phen- Xơn
-Cung cấp KT
GV: Vì sao giữa thể kỷ XX Anh đẩy mạnh sản xuất gang thép và than đá.
HS:Trả lời
GV bổ sung
(Máy móc và đường sắt phát triển -> củng cấp năng lượng thép, than đá,Phương pháp phát triển đúng yêu cầu đó)
GV: Vậy thực chất cuộc CM CN là gì?.
HS:Trả lời
GV: Các cuộc phát minh máy móc ở Anh để lại kết quả, ý nghĩa gì?
HS:Trả lời
GV:Chốt KT
Hoạt động 2: Cách mạng công nghiệp ở Pháp,Đức(9P)
GV:Tai sao CMCN ở Pháp ,đức lại diễn ra muộn?
HS:Trả lời
GV bổ sung
+Pháp CMCN nổ ra muộn hơn Anh
+Đức đất nước chưa thống nhất nhưng CNTB đã phát triển đòi hỏi phải tiến hành CMCN để mở đương co CNTB phát triển
GV: Cuộc CM ở Pháp - Đức diễn ra như thế nào?
HS:Trả lời
GV:Chốt KT
HS: Quan sát H16 SGK 
Hoạt động 3: Hệ quả của cách mạng công nghiệp(8P)
+GV:Cho HS thảo luận nhóm (ngâu nhiên-6em)
-GV:Nêu vấn đè ,nhiệm vụ:
Câu hỏi: Quan sát H17 - 18 SGK và nêu nhận xét những biến đồ ở nước Anh sau khi hoàn thành CM công nghiệp?
HS: HĐN(5’)tập trung giảI quyết vấn đề
+Đạị diện nhóm trình bày kết quả
-Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung
GV:Nhận xét,chốt KT
I.Cách mạng công nghiệp
1.Cách mạng công nghiệp ở Anh
- Thế kỷ XVIII máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên ở Anh và trong ngàng dệt
- 1764 máy kéo sợi Gien Ny cho năng suất tăng 8 lần.
- Năm 1796 Ac - Crai - tơ phát minh máy kéo sợi chạy bằng sức nước
- Năm 1785 Cac Rai chế tạo máy dệt cho năng suất tăng 40 lần
- Năm 1784 Giêm Oat phát minh ra máy hơi nước.
- Đầu thể kỷ XIX máy móc được sử dụng trong các ngàng GTVT
 1850 Anh đẩy mạnh việc sản xuất gang thép và than đá.
- Cuộc CMCN đã chuyển từ nền sản xuất nhỏ bằng lao động thủ công sang nền SX lớn bằng máy móc. Năng xuất lao động tăng, của cải dòi dào
- Nước Anh trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới -> "Công xưởng của thế giới".
2.Cách mạng công nghiệp ở Pháp,Đức
- Pháp: Tiến hành cuộc CM công nghiệp muộn hơn ở Anh (1830). Nhưng phát triển nhanh chóng như sử dụng rộng rãi máy hơi nước và sản xuất
gang thép.
- Đức: Những năm 40 của thé kỷ XIX, nước Đức tiến hành cuộc CM công nghiệp ,kinh tế công nghiệp Đức phát triển tạo điều kiện cho quá trình thống nhất nước Đức
3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp.
- Tich cực: KT phát triển của cải dồi dào , nhiều thành phố trung tâm công nghiệp ra đời.
- Tiêu cực: Hình thành 2 giai cấp cơ bản trong XH (TS >< VS )
 IV. Củng cố(5p )
 Lập bảng thống kê các cải tiến phát minh quan trọng trong nghà

File đính kèm:

  • docgiao an lich su 8 Thai Binh.doc