Giáo án Lịch sử 8 - Trường THCS Tân Duyệt

 LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921-1941)

 Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921)

I.Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

Giúp HS nắm được:

 -Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX. Vì sao ở nước nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng.

 -Những diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

 -Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả của cách mạng diễn ra như thế nào?

 -Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga.

 2.Tư tưởng

 

doc108 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 8 - Trường THCS Tân Duyệt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
 GV:từ đó dẫn đến việc hình thành hai khối đối lập: Khối liên minh gồm Đức, Aùo-Hung, Italia và khối hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga.
 GV cho HS đọc sự kiện thái tử Aùo bị ám sát để biết nguyên nhân trực tiếp của cuộc chiến.
 GV sử dụng bản đồ trình bày diễn biến của cuộc chiến tranh
 GV:Sự chuyển biến chiến sự ở giai đoạn 2 diễn ra thế nào?
 HS:Nga rút khỏi cuộc chiến, Mĩ tham chiến
 GV giúp HS nhận thức rõ bản chất cơ hội của Mĩ 
 GV tổ chức cho HS thảo luận và giải đáp các câu hỏi:Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên thảm hoạ khủng khiếp như thế nào?, cuộc chiến tranh đó mang tính chất gì?, Em suy nghĩ gì về cuộc chiến tranh đó?
 HS:
-10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, chi phí 85 tỉ đô la
-Cuộc chiến mang tính đế quốc, phi nghĩa.
 GV sử dụng bảng thống kê thiệt hại của cuộc chiến tranh để nhấn mạnh hậu quả và tính phi nghĩa của cuộc chiến .
H: Cuộc chiến này còn có tác hại gì nữa mà thế hệ sau này phải hứng chịu?
HS: Ô nhiễm môi trường.
GV gợi ý, yêu cầu hs lí giải để sáng tỏ vấn đề về ảnh hưởng đến môi trường ra sao.
.
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
-Sự phát triển không đều về KT và chính trị của các nước tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa dẫn đến sự hình thành hai khối quân sự gây chiến, chống đối nhau:Khối liên minh gồm Đức Áo Hung và khối hiệp ước Anh, Pháp, Nga.
II.Những diễn biến chính của chiến sự
1.Giai đoạn thứ nhất (1914-1918): 
-Sau sự kiện thái tử Áo-Hung bị ám sát.Từ 1->3/8 Đức tuyên chiến với Nga và Pháp, 4/8 Anh tuyên chiến với Đức. CTTG I bùng nổ 
-Ch/tranh bùng nổ cả 2 phe đều lôi kéo nhiều nước tham gia và sử dụng nhiều loại vũ khí hiện đại.
2.Giai đoạn thứ hai (1917-1918): Ưu thế chuyển sang phe hiệp ước. 
+T2/1917, CM tháng 2 diễn ra ở Nga, buuocj Mĩ nhảy vào tham chiến, đứng về phe Hiệp ước vì phe Liên minh liên tiếp bị thất bại.
+11/11/1918, Đức đầu hàng vô điều kiện. CTTG I kết thúc, với thất bại của phe Liên minh.
III.Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất
-10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều làng mạc, thành phố bị phá hủy, chi phí 85 tỉ đô la
-Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích cho phe thắng trận.
*Củng cố, luyện tập: Ghi bảng phụ với các đáp án khác nhau yêu cầu HS chọn câu trả lời đúng nhất
-Nguyên nhân cuộc chiến?-Diển biến chính của từng giai đoạn?
-Hậu quả và tính chất của cuộc chiến?-Vì sao gọi là chiến tranh thế giới?
*Dặn dò (Hướng dẫn hs tự học ở nhà):-Học bài và làm bài tập LS của bài 13.
-Chuẩn bị bài ôn tập lịch sử thế giới cận đại (đọc kỉ và trả lời các câu hỏi trong SGK)
+Hoàn thành bảng thống kê trong SGK
+Nội dung chủ yếu của giai đoạn này +Làm bài tập thực hành.
Tuần: 11- Tiết 21 
Ngày dạy: 02/11/2011, tại lớp 8A2,3 
 Bài 14: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
 (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
I.Mục tiêu bài học
 -Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống.
 -Rèn luyện tốt hơn các kỉ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hoá, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bảng thống kê
II.Thiết bị tài liệu cần cho bài giảng
 -Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại.
 -Lược đồ các nước trên thế giới
III.Các hoạt động dạy và học
Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Trình bày nguyên nhân, diễn biến và kết cục CTTG I? Em suy nghĩ gì về cuộc chiến này?
3.Bài mới: Các em vừa tìm hiểu xong phần lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến 1917). Đây là thời kì lịch sử có nhiều chuyển biến quan trọng, tác động to lớn đến sự phát triển của lịch sử xã hội loài người. Chúng ta cùng ôn tập lại những chuyển biến đó.
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung kiến thức cần đạt
 GV yêu cầu từng nhóm trình bày bảng thống kê những sự kiện lịch sử cận đại.
Thời gian
Sự kiện
Kết quả
8-1566
1640-1688
1776
1789-1794
1848
1868
1871
1911
1914-1918
CM Hà Lan
CMTS Anh 
13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ giành độc lập
CMTS Pháp
Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản
Minh Trị duy tân
Công xã Pari
CM Tân hợi
Chiến tranh TG thứ nhất
Lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha
Lật đổ chế độ PK Anh
Lật đổ sự thống trị của thực dân Anh ở Bắc Mĩ .
Lật đổ chế độ phong kiến Pháp
Phong trào đấu tranh của công nhân chuển sang giai đoạn tự giác
Nhật bản phát triển theo con đường TBCN
Nhà nước kiểu mớira đời
Lật đổ chế độ phong kiến
Mang lại nguồn lợi cho các nước đế quốc thắng trận
GV sử dụng những câu hỏi trắc nghiệm nhỏ để HS hiểu rõ nội các vấn đề trong SGK
?Những biểu hiện của nền sản xuất TBCN?
?Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên?
?Khái niệm cách mạng tư sản?
 GV giải thích như thế nào là cuộc cách mạng tư sản triệt để.
 GV tổ chức cho HS thảo luận để làm rõ các hình thức của CMTS 
 HS:-Hình thức từ dưới lên;-Hình thức từ trên xuống
-Hình thức dpdt; -Hình thức cải cách 
 GV sử dụng lược đồ các nước trên thế giới yêu cầu HS xác định các nước thuộc địa
 GV gợi ý để HS nhớ lại hậu quả sự thống trị của chế độ thực dân và phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc địa.
 GV: Nêu một số cuộc đấu tranh lớn của công nhân ở các nước tư bản?
 GV nhắc lại về sự ra đời của các tổ chức quốc tế công nhân
 GV yêu cầu từng nhóm trình bày những hiểu biết của mình về các tác giả và tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học –kĩ thuật.
 GV:Nêu nguyên nhân, tính chất và kết cục của chiến tranh thế gới thứ nhất?
 GV tổ chức cho các nhóm thảo luận để rút ra năm sự kiện tiêu biểu nhất trong lịch sử thế giới cận đại.
 HS:-Cách mạng Hà Lan.; -Tuyên ngôn của Dảng Cộng Sản ; -Công xã Pa ri
-Phong trào đấu tranh của nhân dân Â. Độ
-Chiến tranh thế giới thứ nhất
 I.Những sự kiện lịch sử chính
II.Những nội dung chủ yếu
1.Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
2.Những cuộc cách mạng tư sản tư sản đầu tiên
3.Sự xâm lược của thực dân phương tây
4.Phong trào đấu tranh của công nhân
5.các thành tựu văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật
6.Chiến tranh thế giới thứ nhất.
III.Bài tập thực hành 
*Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Về xem và học kỉ các nội dung chính của bài ôn tập, nắm vững sang giai đoạn hiện đại các em mau lĩnh hội kiến thức hơn. Làm hết các bài tập mà các em còn bỏ trống
-Chuẩn bị bài mới:cách mạng tháng mười Nga 1917.
+ “Đọc” kênh hình SGK.
+Trả lời các câu hỏi trong SGK, xoáy vào nội dung chính sau:
.Tình hình nước Nga ntn trước khi bùng nổ cách mạng?
.Hai cuộc cách mạng nổ ra nguyên nhân do đâu, kết quả , ý nghĩa thế nào? Hai cuộc cách mạng này có điểm giống và khác nào?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần11 +12 - Tiết 22+ 23
Ngày dạy:/11/2011, tại lớp 8A2,3
Ngày dạy: /11/11, tại lớp 8A2,3
 LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921-1941)
 Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921)
I.Mục tiêu bài học
 1.Kiến thức 
Giúp HS nắm được:
 -Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX. Vì sao ở nước nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng.
 -Những diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
 -Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả của cách mạng diễn ra như thế nào?
 -Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga.
 2.Tư tưởng
Bồi cưỡng nhận thức đúng đắn và tình cảm cách mạng đối với cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới.
 3.Kĩ năng
 -Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nước Nga (trước cách vmạng) và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga sau cách mạng.
 -Biết sừ dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét.
II.Thiết bị, tài liệu cần cho bài giảng
 -Bản đồ nước Nga trước chiến tranh thế giới thứ nhất
 -Tranh ảnh nước Nga trước và trong cách mạng
 -Tư liệu lịch sử liên quan đến bài học.
III.Các hoạt động dạy và học
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra trong quá trình dạy học, yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại kiến thức cũ nếu có liên quan đến nội dung bài học.
*- Lập bảng thống kê các sự kiện chính của CM tháng Mười Nga theo mẫu sau:
Thời gian
Sự kiện
Ý nghĩa
-Vì sao nói CM tháng Mười Nga là CM Vô sản đầu tiên trên TG giành thắng lợi?
3. Giới thiệu bài mới: CTTG I xãy ra, cùng với nó là tai họa cho nhân loại. Tuy vậy trong quá trình chiến tranh, phong trào CM của g/cấp công nhân và nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc không ngừng phát triển, nổi bật là CM tháng Mười Nga. Thắng lợi này đã mở ra một thowifkis phát triển mới trong lịch sử nhân loại – LS TG hiện đại. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thời kì lịch sử này bằng sự kiện mở đầu-CM tháng Nười Nga 1917.
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: cả lớp
 GV sử dụng bản đồ thế giới cho HS quan sát lãnh thổ Nga trước cách mạng để thấy Nga là lãnh thổ rộng nhất thế giới
 GV:Tình hình nước Nga dưới chế độ Nga hoàng như thế nào?
 HS: Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí, lương thực..
Hoạt động 2:Nhóm/cá nhân
 GV sử dụng hình 52 và yêu cầu HS thảo luận và đưa ra nhận xét của mình về bức tranh.
 HS:Phương tiện canh tác lạc hậu, phần lớn phụ nữ làm việc ngoài đồng, đàn ông phải ra trận.
 GV yêu cầu HS thông qua nội dung vừa tìm hiểu và nội dung in nghiêng trong SGK nhận xét về tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX.
 HS:Mâu thuẫn xã hội gay gắt, phong trào đấu tranh đòi lật đổ chế độ Nga hoàng, phản đối chiến tranh
 GV: Cách mạng bùng nổ là điều tất yếu.
Hoạt động 1:cả lớp
 GV tường thuật cuộc cách mạng tháng hai.
-23-2, 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grat biểu tình.
-26-2, công nhân toàn thành phố tổng bãi công.
-27-2, dưới sự lãnh đạo của đảng Bôn-sê-vích, công nhân chuyển từ tổng bãi công sang khởi nghĩa vũ trang
-Chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ.
 GV:Tìng hình nước Nga sau cách mạng?
 HS:Hai chính quyền song song tồn tại.
Hoạt động 1: cả lớp.
 GV:Lênin và đảng Bôn-sê-vích đã chuẩn bị gì cho cuộc cách mạng?
 HS:Lê-nin về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, đội cận vệ đỏ được thành lập
 GV:Trình bày những diễn biến chính của cuộc cách mạng?
 GV trình bày một cách sinh động cuộc tấn công cung điện Mùa Đông.
GV:tổ chức cho HS thảo luận theo từng cặp câu hỏi :Vì sao năm 1917 ở Nga có hai cuộc cách mạng?
 HS:Vì cuộc cách mạng tháng Hai là cuộc cach mạng dân chủ tư sản, sau cách mạng hai chính quyền song song tồn tại
I.Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917
1.Tình hình nước Nga trước cách mạng
-Là một đế quốc quân chủ chuyên chế.
- Nga hoàng tham gia chiến tranh TG I đã gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.
- Những mâu thuẫn XH trở nên hết sức gay gắt, phong trào đấu tranh khắp nơi đòi lật đỗ c/độ Nga hoàng.
2.Cách mạng tháng Hai năm 1917
-23/2 : 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grat biểu tình.
-26/2: công nhân toàn thành phố tổng bãi công. Biến thành khởi nghĩa vũ trang, được huwowngruwngs của binh lính.
-Chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ, Nga trở thành nước Cộng hòa..
- Phong trào CM diễn ra trong cả nước, các Xô viết đại biểu của công nhân, nông dân và binh lính được thành lập. Cùng lục, g/cấp TS lập ra chính phủ lam thời. Xãu ra hai chính quyền cùng song song tồn tại ở Nga.
3.Cách mạng tháng Mười năm 1917
- Trước tình hình phức tạp đó, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích chủ trương tiếp tục làm CM, lật đổ chính phủ lâm thời TS.
-Đêm 24-10, nghĩa quân chiếm pê-tơ-rô-grat và bao vây Cung điện Mùa Đông.
-25-10, Cung điện Mùa Đông bị chiếm, chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ.
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung kiến thức cần đạt
 GV:Cách mạng tháng Mười có ý nghĩa thế nào đối với nước Nga?
 HS:Đưa nhân dân lao động lên nắm quyến, thiết lập chế độ mới-xã hội chủ nghĩa.
 GV giới thiệu về tác phẩm mười ngày rung chuyển thế giới của Giôn Rít và hỏi vì sao Giôn Rít đặt tên như vậy?
 HS:cách mạng tháng mười làm thay đổi thế giới-một chế độ mới, nhà nước mới ra đời, làm các nước đế quốc hoảng sợ.
 GV:Cách mạng có ý nghĩa thế nào với thế giới?
 HS: Để lại bài học kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức, tạo điều kiện phát triến của phong trào cộng sản công nha6n quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước.
II.Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng Tháng mười Nga năm 1917.
.Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười
- Cuộc CM đã làm thay đổi vận mệnh nước Nga. Lần đầu tiên, nhân dân lao động lên nắm quyến, thiết lập chế độ mới-xã hội chủ nghĩa
-Để lại bài học kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức, tạo điều kiện phát triến của phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước.
.*Củng cố:
_Nguyên Nhân của các cuộc cách mạng ở nga năm 1917?
-Kết quả của cách mạng tháng hai?
-Như thế nào là cuộc cách mạng vô sản?
Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười.
* Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
-Học bài.
+Trả lời các câu hỏi trong SGK
+Trình bày cuộc chiến chống thù trong, giặc ngoài qua lược đồ hình 57.
-Chuẩn bị bài mới:Bài 16
+Trả lời các câu hỏi trong SGK: tìm hiểu xem dánh đuổi được kẻ thù trong và ngoài nước rồi thì Nhân dan Nga dưới sự lãnh đạo của Lê-nin đã tiến hành xây dựng đất nước bằng những biện pháp gì? Kết quả ra sao?
_------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 12 - Tiết 24
Ngày dạy: ./11/2011, tại lớp 8A2,3 
Ngày dạy: /11/2011
 Bài 16 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921-1941)
I.Mục tiêu bài học
 1.Kiến thức
Giúp HS nắm được
-Vì sao nước Nga Xô viết phải thực hiện chính sách kinh tế mới, nội dung chủ yếu và tác động của chính sách này đối với nước Nga.
-Những thành tựu chính của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925-1941)
 2.Tư tưởng
Giúp HS nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa đồng thời có cá nhìn chính xác, đúng đắn về những sai lầm, thiếu sót của những nhà lãnh đạo Liên Xô trước đâytrong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
 3.Kĩ năng
Giúp HS bước đầu tập hợp tư liệu, sự kiện lịch sử để nhìn nhận , đánh giá bản chất của sự vật, hiện tượng.
II.Thiết bị, tài liệu cần cho bài giảng.
1.Bản đồ Liên Xô
2.Tranh ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô
3.Một số tư liệu, mẩu chuyện về xây dựng kinh tế, văn hoá ở Liên Xô thời kì 1925-1941.
III.Các hoạt động dạy và học
1.Ổn định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ:
- Qua trình đấu tranh chống thù trong giặc ngoài của nhân dân Nga ntn? Kết quả?
- Ý nghĩa lịch sử của CM tháng Mười Nga 1917?
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:Nhóm/cá nhân
 GV sử dụng Hình 58 yêu cầu HS quan sát, Thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi :Bức tranh nói lên điều gì?
 HS:Bức tranh nói về sự kiệt quệ của nước Nga sau chiến tranh:đói rét, bệnh tật, nhà máy công xưởng bị tàn phábên trái là hình ảnh những người công nhân nông dân đang sẵn sàng xây dựng lại đất nước.
 GV:trong tình hình ấy, tháng 3-1921 Đảng Bôn-sê-vich Nga quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới
Hoạt động 2: cả lớp
 GV: Nêu nội dung của chính sách kinh tế mới?
 HS trình bày như SGK
 GV:Kết quả của chính sách này như thế nào?
 HS:Kinh tế khôi phục và phát triển.
 GV nêu ngắn gọn việc thành lập Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết.Sử dụng bản đồ Liên Xô cho HS thấy lãnh thổ Liên Xô.
II.Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925-1941)
Hoạt động 1:cả lớp
 GV: Trong giai đoạn 1925-1941, Liên Xô đã làm gì để xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội?
 HS:
 GV: Kết quả đạt được như thế nào?
 HS: 
-Đến năm 1936, sản lượng công nghiệp đứng đầu châu Aâu và thứ hai thế giới.
-Hoàn thành tập thể hoá nông nghiệp.
 GV giới thiệu các hình 59, 60 trong SGK
 GV nêu vắn tắt những biến đổi về xã hội, văn hoá, giáo dục ở liên Xô.
 GV nêu một số sai lầm thiếu sót của những người lãnh đạo trong thời gian này.
I.Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921-1925)
- Bảy năm chiến tranh đã tàn phá nặng nề nền KT , nạn đói xãy ra trầm trọng, các thế lực phản CM vẫn chống phá chính quyền.
-Tháng 3-1921, nước Nga quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới do Lê-nin đề xướng
+ Thay thế c/độ trưng thu lương thực thừa bằng c/độ thu thuế.
+ Tự do buôn bán.
+ Cho phép tư nhân mở các xí nghiệp vừa và nhỏ..
-Nhờ có chính sách kinh tế mới kinh tế phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện.
- T12/1922, Liên bang CHXHCN Xô viết (Liên Xô) được thành lập.
II.Công cuộc xây dựng chủ nghiã xã hội ở Liên Xô (1925-1941)
Sau khi khôi phục kinh tế, Liên Xô vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu so với các nước Phương Tây. Tiến hành công nghiệp hóa đát nước.
1.Về kinh tế:
*Kết quả: công nghiệp đứng thứ hai thế giới.Hoàn thành tập thể hoá nông nghiệp
2.Về văn hoá-giáo dục
-Thanh toán nạn mù chữ.
-Hoàn thành phổ cập tiểu học, phổ cập trung học cơ sở ở thành phố.
ĐẠt nhiều thành tựu rực rỡ về KH –kĩ thuật và v.hóa- nghệ thuật
3.Về xã hội
Xoá bỏ giai cấp bóc lột, còn hai giai cấp công nhân và nông dân và tầng lớp trí thức.
*Củng cố:
-Nêu nội dung chính của chính sách kinh tế mới.
-Trình bày những biến đổi về mọi mặt ở Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1925 đến 1941.
*Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
-Học bài
-Chuẩn bị bài mới:Bài 17:Mục I:
+Trả lời các câu hỏi tronh SGK, nắm được nội dung tình hình các nước Châu Âu sau CTTG I có những biến đổi to lớn nào? QTCS được thành lập trong hoàn cảnh nào? Vì sao QTCS tuyên bố tự giải tán năm 1943?
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CTTG (1918-1939)
Tuần: 13 - Tiết 25 Bài 17:CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Ngày dạy: ../11/2011, tại lớp 8A2,3
Ngày dạy: ./11/2011
I.Mục tiêu bài học
 1.Kiến thức Giúp HS nắm được:
-Những nét khái quát về tình hình Châu âu trong những năm 1918-1939
-Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918-1923 ở Châu âu và sự thành lập Quốc tế cộng sản.
 2.Tư Tưởng 
Giúp HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít, từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hoà bình thế giới.
 3.Kĩ năng
-Rèn luyện tư duy lô-gic, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lí giải sự khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó.
-Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động đến lãnh thổ những quốc gia như thế nào.
II.Thiết bị, tài liệu cần cho bài giảng
1.Bản đồ châu Aâu sau chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918)
2.Tranh ảnh minh hoạ đã có trong SGK
3.Biểu đồ sản lượng thép của Anh và Liên Xô
III.Các hoạt động dạy và học 
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày vắn tắt thành tựu mà nhân dân Liên Xô đã đạt được trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, văn hóa, giáo dục và xã hội?
3.Bài mới: Thắng lợi của cuộc Cm tháng Mười Nga 1917, sự kết thúc CTTG I đã mở ra một thời kì mới trong lịch sử phát triển của Châu Âu. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta cùng tìm hiểu những nét khái quát về tình hình Châu Âu từ sau CTTG I đến trước CTTG II.
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:cả lớp
GV:Hãy nêu hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
HS: 
-Một số quốc gia mới xuất hiện:Aùo, tiệp khắc, balan,Nam tư
-Suy sụp về kinh tế
-Cách mạng bùng nổ ở nhiều nước
GV sử dụng bản đồ châu Aâu xác định các nước mới ra đời.
Hoạt động 2:Nhóm/cả lớp
GV sử dụng bảng thống kê trong SGK, tổ chức cho HS thảo luận rút ra nhận xét về tình hình sản xuất công nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức
HS:Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng
Hoạt động 1:Cả lớp
GV:Trình bày cuộc cách mạng tháng 11-1918 ở đức.
HS:trình bày như SGK
GV qua cuộc cách mạng em hãy cho biết nguyên nhân của cuộc cách mạng?
HS:Đức bại trận, khủng hoảng nghiêm trọng, tác động của cuỗc cách mạng tháng 10 Nga
GV: Kết quả của cuộc cách mạng?
HS: Lật đổ chế độ quân chủ, thiết lập chế độ cộng hoà tư sản
GV:Đảng cộng sản Đức thành lập
Hoạt động 2:Nhóm/cả lớp
Nhóm 1:Nêu bối cảnh thành lập Quốc tế cộng sản
Nhóm 2:Các hoạt động của q

File đính kèm:

  • docGiao_an_20150726_011749.doc
Giáo án liên quan