Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 35: Kiểm tra học kì I - Đặng Thị Hường

1. Cuộc cách mạng tư sản được coi là mốc mở đầu lịch sử thế giới cận đại:

 A. cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. B. cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII.

 C. cách mạng Bắc Mĩ thế kỉ XVIII. D. cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII.

2. Đảng cộng sản Nhật Bản được thành lập vào:

 A. 7/1921. B. 5/1922.

 C. 7/1923. D. 7/1922.

3. Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra trong thời gian:

 A. 1910 - 1914. B. 1914 -1918.

 C. 1918 -1929. D. 1929 -1939.

4. Khối Hiệp ước trong chiến tranh thế giới thứ nhất gồm các nước:

 A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a.

 C. Anh, Pháp, Nga. D. Anh, Đức, Nga

 

doc5 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 35: Kiểm tra học kì I - Đặng Thị Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17 Ngày soạn: 10/12/2015
Tiết: 35 Ngày dạy: 18/12/2015
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:
1. Kiến thức:
- Nhận biết những nét về tình hình kinh tế, chính trị - xã hội ở nước Pháp trước cách mạng bùng nổ.
- Nhận biết những chuyển biến lớn về chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kì XX.
- Trình bày được sơ lược diễn biến của chiến tranh qua hai giai đoạn.
- Biết rõ sự phát triển không đồng đều giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu TK XX và giải thích được mâu thuẫn giữa đế quốc về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhât.
- Biết rõ sự phát triển không đồng đều giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu TK XX và giải thích được mâu thuẫn giữa đế quốc về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Trình bày được tình hình nước Mĩ trong những năm 1929 -1939.
- Biết được tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Giải thích được quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á.
2. Tư tưởng: Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử
3. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS các kĩ năng: Trình bày vấn đề, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh, giải thích, đánh giá sự kiện.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Cách mạng tư sản và thời kì xác lập của CNTB
(Từ giữa thế 
kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX).	
- Nhận biết được mốc thời gian mở đầu lịch sử thế giới cận đại
Số câu
Số điểm
0.25 
0.25 
0.25
0.25
2. Các nước Âu, Mĩ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
- Hiểu được những chuyển biến lớn về chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. 
Số câu
Số điểm
1
1 
1
1
3. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918).
- Trình bày được sơ lược diễn biến của chiến tranh qua hai giai đoạn.
- Biết rõ sự phát triển không đồng đều giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu TK XX và giải thích được mâu thuẫn giữa đế quốc về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhât.
- Hiểu được sự phát triển không đồng đều giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu TK XX và giải thích được mâu thuẫn giữa đế quốc về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhât.
Số câu
Số điểm
0.5
0.5
1
3 
1.5
3.5 
4. Cách mạng tháng Muời Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941).
- Trình bày được những nét chính về diễn biến cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917.
.
Số câu
Số điểm
1 
1 
 1
 1
5. Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).
- Trình bày được tình hình nước Mĩ trong những năm 1929-1939.
Số câu
Số điểm
1
2 
1
2
6. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).
- Biết được tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 
Số câu
Sốđiểm
0.25
0.25
0.25
0.25
7. Châu Á 
thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX.
- Giải thích được quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á.
Số câu
Số điểm
1
2 
 1
 2
Tổng cộng
 3
 4
 2
 4
 1
 2 
 6
 10
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. (1đ)
 1. Cuộc cách mạng tư sản được coi là mốc mở đầu lịch sử thế giới cận đại:
 A. cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. B. cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII.
 C. cách mạng Bắc Mĩ thế kỉ XVIII. D. cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII.
2. Đảng cộng sản Nhật Bản được thành lập vào:
 A. 7/1921. 	B. 5/1922.
 C. 7/1923.	D. 7/1922. 
3. Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra trong thời gian:
 A. 1910 - 1914. 	 B. 1914 -1918. 
 C. 1918 -1929. 	 D. 1929 -1939. 
4. Khối Hiệp ước trong chiến tranh thế giới thứ nhất gồm các nước: 
	 A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a.
	 C. Anh, Pháp, Nga. D. Anh, Đức, Nga.
 Câu 2: Nối thời gian ở cột (A) với các sự kiện ở cột (B) cho phù hợp. (1đ)
Thời gian (A)
Sự kiện (B)
Đáp án
1. 7/10/1917
A. Lê -Nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa.
1 +.......
2. 24/10/1917
B. Cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn trên toàn nước Nga.
2 +.......
3. 25/10/1917
C. Lê - nin từ Phần Lan trở về Pê- tơ-rô-grát.
3 +.......
4. Đầu năm 1918
D. Cung điện mùa đông bị chiếm
4 +.......
E. Cách mạng tháng 2 bùng nổ.
Câu 3: Điền những cụm từ “thuộc địa”; “đế quốc chủ nghĩa”; “hung hãn”; “con hổ đói” vào chỗ trống (.....) sao cho đúng nội dung bài học. (1đ)
 Nước Đức tiến sang giai đoạn..........................................khi phần lớn đất đai trên thế giới đã trở thành..................................hoặc nửa thuộc địa của Anh, Pháp. Như: “................................đến bàn tiệc muộn”, giới cầm quyền Đức ...........................................đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường, chia lại các khu vực ảnh hưởng trên thế giới.
II. Tự luận: (7đ)
Câu 4: Phân tích nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất? (3đ) 
Câu 5: Trình bày nội dung, kết quả: “Chính sách mới” của tổng thông Mĩ Ru-dơ-ven? (2đ)
Câu 6: Vì sao các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Trình bày quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á? (2đ)
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM 
 I. Trắc nghiệm: ( 3đ)
Đáp án
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
Tổng
Câu 1
A
D
B
C
1 đ
Câu 2
1 + C
2 + A
3 + D
4 + B
1 đ
Câu 3
Đế quốc chủ nghĩa
Thuộc địa
Con hổ đói
Hung hãn
1 đ
II. Tự luận: (7đ)
Câu 4: * Nguyên nhân sâu xa: (2đ)
- Sự phát triển không đều của các nước tư bản.
- Mâu thuẫn gay gắt về thị trường, thuộc địa.
 + 1898, Chiến tranh Mĩ - TBN
 + 1899 - 1902 Chiến tranh Anh - Bô-ơ.
 + 1904 - 1905 Chiến tranh Nga - Nhật. 
® Các nước đế quốc thành lập hai khối quân sự đối lập: 
 + Khối Liên minh: Đức - Áo - Hung (1882). 
 + Khối Hiệp ước: Anh - Pháp - Nga (1907).
 ® Cả hai khối tích cực chạy đua vũ trang, gây chiến tranh để nhằm làm bá chủ thế giới.
* Nguyên nhân trực tiếp (1đ)
- 28/6/1914 Thái tử Áo- Hung bị 1 phần tử Xéc-bi ám sát.
Câu 5:* Nội dung (1đ)
 - Giải quyết nạn thất nghiệp.
 - Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế, tài chính.
 - Phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng.
® Nhà nước kiểm soát, điều tiết sản xuất, lưu thông hàng hoá.
* Kết quả (1đ)
 - Góp phần giải quyết khó khăn của nền kinh tế
 - Đưa nước Mĩ dần thoát khỏi khủng hoảng.
Câu 6: * Vì:
- Do Đông Nam Á có vị trí địa lý chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên
- Chế độ phong kiến đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu 
 * Moãi yù ñuùng (0.5ñ)
* Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á: (1đ)
 - Anh chiếm Mã Lai; Miến Điện, Xiêm trở thành “vùng đệm” của Anh, Pháp.
 	- Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu-chia và Lào.
- Tây Ban Nha, rồi Mĩ chiếm Phi-Lip-Pin.
 - Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a.
 * Moãi yù ñuùng (0.25ñ)
 VI. KẾT QUẢ:
STT
KHỐI/ LỚP
TSHS
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
TB trở lên
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
01
8A1
02
8A2
VII. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docLS_8_Tuan_17_Tiet_35.doc