Giáo án Lịch sử 8 tiết 19: Kiểm tra một tiết

II)Tự luận ( 7 điểm)

Câu 1:

Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của công xã Pa Ri

Câu2:

Nội dung, kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị.

Câu 3.

Vì sao các phong trào của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đều bị thất bại

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 8 tiết 19: Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/10/10
Ngày giảng: 8c: 20/10/10
tiết 19
kiểm tra 1 tiết
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hệ thống được kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới ở lớp 8 từ bài 1 đến bài 12
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra theo phương pháp mới
3.Thái độ. Có ý thức tự giác làm bài, yêu thích lịch sử thế giới.
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên:
A.Thiết kế ma trận.
 Mức độ
 Nội dung kiến thức
Các mức độ cần đánh giá
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
1(0,25)
CNTB được xác lập trên phạm vi thế ...
2(0,5)
PT CN và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
2(0,5)
Công xã Pa Ri
1(0,25)
1(2)
PTCN quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu XX
1(0,25)
TQ giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
1(1)
1(2)
Nhật Bản giơax thế kỉ XIX đầu XX
1(0,25)
1(3)
Tổng số điểm
2
3
1
2
2
10
Tỉ lệ %
20%
30%
10%
20%
20%
100%
B.Đề kiểm tra.
 I. Trắc nghiệm khách quan (3điểm)
Câu1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng.
1. Ai là người thành lập Đảng CNXH dân chủ Nga (1930)
A. Lê Nin. C. Khang Hữu Vi
B. Tôn Trung Sơn. D. Lương KhảI Siêu
2. Cách mạng Anh thế kỉ XVII gồm mấy giai đoạn.
A. 1. C. 3
B. 2. D. 4
3. Thiên Hoàng Minh Trị thực hiện cuộc Duy Tân Minh Trị vào năm nào.
A. 1866. C. 1868
B. 1867. D. 1869
4. Ai là người chế tạo ra máy dệt đầu tiên ở Anh.
A. Giêm-Ha-Gri vơ. C. éT Môn cac rai
B. Ac-Cơ-Rai-Tơ. D. 1869
Câu 2.Nối thời gian đúng với sự kiện ở bảng sau.
Thời gian
Nối
Sự kiện
1. 1844
a. Nga hoàng ban bố sắc lệnh giải phóng nông nô.
2. 1861
b. KN của công nhân dệt tơ thành phố Li-Ông.
3. 26/3/1871
c. KN của công nhân dệt vùng Sơ-Lê-Din.
4. 1831
d.ND Pa Ri tiến hành bầu hội đồng công xã Pa Ri theo nguyên tắc phổ thông đầu tiên.
Câu 3.Điền từ thích hợp vào chỗ trống () để hoàn thiện nội dung tính chất ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi (1911)
Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng (1), có ý nghĩa lịch sử rất lớn lần đầu tiên trong lịch sử (2) chế độ quân chủ chuyên chế đã bị lật đổ, chế độ (3). Ra đời. Cách mạng đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của (4) ở Trung Quốc và có ảnh hưởng đáng kể đối với phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước Châu á .
II)Tự luận ( 7 điểm) 
Câu 1: 
ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của công xã Pa Ri
Câu2: 
Nội dung, kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị.
Câu 3. 
Vì sao các phong trào của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đều bị thất bại
C. Đáp án- Biểu điểm
I. Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm)
Câu 1. 
 1. A 2. B 3. C 4. A
Câu 2.
1. - c 2. - a 3. - d 4. - b
Câu 3.
(1)Tư sản. ( 2) Trung Quốc. (3) Cộng hòa. (4) Chủ nghĩa tư bản.
II.Trắc nghiệm tự luận: ( 7 điểm)
Câu 1. (2 đ)
ý nghĩa: Công xã Pa Ri đã lật đổ chính quyền tư sản, xây dựng nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản.
Nêu cao tinh thần yêu nước đấu tranh kiên cường của nhân dân, cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh vì tương lai tốt đẹp.
Bài học: Phải có đảng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông. trấn áp kẻ thù 
Câu 2.(3 đ)
Nội dung: Tháng 1/1868 cải cách Duy Tân Minh Trị được tiến hành trên tất cả các mặt: 
Kinh tế: Xóa bỏ những ràng buộc của chế độ phong kiến -> mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Chính trị: Xã hội cải cách chế độ nông nô đưa quý tộc tư sản hóa nên lắm quyền.
Giáo dục: Bắt buộc chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật, tiếp thu thành tựu của phương Tây.
Kết quả: Đưa nước Nhật từ nước phong kiến nông nghiệp trở thành nước tư bản chủ nghĩa phát triển.
Câu 3. (2 đ)
Triều đình Mãn Thanh cấu kết với các nước đế quốc
Các phong trào chưa có sự liên kết
Thiếu một giai cấp lãnh đạo tiên tiến
Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn.
2.Phát đề.
3.Học sinh làm bài.
4.Thu bài nhận xét giờ.
5.HDHB.
Học bài, ôn lại kiến thức

File đính kèm:

  • docsu 8 t 19.doc