Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 13: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XX (Tiếp)

-Gv: qua diễn biến, cuộc cách mạngNga có điểm gì khác so với các cuộc CM TS đã học->rút ra tính chất của cuộc CM? (Thảo luận:lập bảng so sánh)

 

- HS: Nhận xét.

- Nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến.

- Động lực cách mạng: Công nhân, nông dân.

- Giai cấp lảnh đạo: Vô sản.

- Chính quyền nhà nước: Chính quyền công –

nông.

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 13: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XX (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/10/2014
Ngày giảng: 8/10/2014
Tiết 13: Phong trào công nhân quốc tế Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX (Tiếp)
 I. mục tiêu bài dạy: 
 1: Kiến thức: 
- P .Ăng Ghen và Lê - Nin đóng góp công lao và vai trò to lớn đối với sự phát triển của phong trào.
- Cuộc Cách mạng Nga 1905 -1907 , ý nghĩa và ảnh hưởng của nó.
 2: Tư tưởng:
-Nhận thức đúng cuộc đấu tranh giữa g/c VS và TS là vì quyền tự do, vì sự tiến bộ của xã hội.
- Giáo dục tinh thần cách mạng, tinh thần QTVS, lòng biết ơn đối với các lảnh tụ thế giới và niềm tin vào thắng lợi của CMVS.
3: Kĩ năng:
 -Tìm hiểu những nét cơ bản các khái niệm: Chủ nghĩa cơ hội, CMDCTS kiểu mới, Đảng kiểu mới.
-Biết phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng các thao tác tư duy lịch sử đúng đắn.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Bài soạn. SGK, SBT, SGV, tài liệu tham khảo: LSTG cận đại.
- HS: Tìm hiểu bài mới, dựa vào các câu hỏi SGK soạn vào vở ở nhà.
III. Hoạt động dạy học:
 1: Ôn định lớp:
 2: Kiểm tra bài cũ: Lê – nin có vai trò như thế nào đối với sự thành lập Đảng vô sản kiểu mới ở Nga?
Trả lời: - Hợp nhất các tổ chức Mác- xít..
 - Đặt nền móng cho sự ra đời của Đảng cộng sản sau này.
 3: Bài mới:
 Bài hôm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907…
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Gv: Nét nổi bật của tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX?
-Hs: Dựa vào sgk trả lời.
-Gv: Yêu cầu hs trình bày và nhận xét về DB của cách mạng Nga?
-Hs: Cm Nga 1905 - 1907 là cuộc đấu tranh chính trị chuỷên sang vũ trang quyết liệt của g/c VS tấn công nền thống trị của địa chủ tư sản , làm suy yếu chế độ Nga hoàng.
-Gv: qua diễn biến, cuộc cách mạngNga có điểm gì khác so với các cuộc CM TS đã học->rút ra tính chất của cuộc CM? (Thảo luận:lập bảng so sánh)
- HS: Nhận xét.
- Nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến.
- Động lực cách mạng: Công nhân, nông dân.
- Giai cấp lảnh đạo: Vô sản.
- Chính quyền nhà nước: Chính quyền công – 
nông.
- Xu thế phát triển cách mạng: Cách mạng xã hội chủ nghĩa & xây dựng CNXH.
- Gv: Cách mạng Nga 1905 thất bại do những nguyên nhân nào? ý nghĩa , bài học của CM?
- Hs:Trả lời. 
2/ Cách mạng Nga 1905 - 1907:
Nguyên nhân:
- Đầu thế kỷ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng ngiêm trọng: KT, CT, XH
- Hậu quả chiến tranh Nga-Nhật.
-> các mâu thuẩn XH gay gắt=> Cách mạng bùng nổ.
b. Diễn biến:	
- Ngày 9/1/1905: Ngàychủ nhật đẫm máu.
- Tháng 5/1905 nông dân nhiều vùng nổi dậy .
- Tháng 6/1906 thuỷ thủ trên thiết giáp hạm Pô-Tem- Kin khởi nghĩa.
-> sáng lập Các Xô Viết.
- Mat-xcơ-va tháng 12/1905 cuộc bãi công chính trị chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang > bị đàn áp.
-> Giữa năm 1907 mới chấm dứt.
c. Kết quả: Thất bại.( LMCN chưa
vững chắc, quân đội chưa ngã về phía CM, sự chia rẽ trong đảng, các nước ĐQ và Nga Hoàng đàn áp). 
d. ý nghĩa:
- Đối với nước Nga: Giáng 1 đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ tư sản,làm suy yếu chế độ Nga Hoàng, là bước chuẩn bị cho CM XHCN 1917.
-Đối với thế giới: ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
4 / Củng cố bài học.
 - Gv tổng kết bài học.
 - H/d Hs làm bài tập: Em hãy nối niên đại ( cột 1) với sự kiện lịch sử (cột 2) sao cho đúng :
 Niên đại
 Sự kiện
a) 9/1/1905
1)CN Pê Téc Bua biểu tình.
b) 5/1905
2)Thủy thủ Pô Tem Kin K/n
c)6/1905
3)Nông dân nổi phá dinh cơ địa chủ
d)12/1905
4) K/n vũ trang ở Mat x cơ va.
 5/ Dặn dò:
- Học bài cũ dựa vào các câu hỏi SGK, hoàn thành các bài tập.
 - Tìm hiểu bài mới: Sự phát triển khoa học kĩ thuật.
 - Sưu tầm tranh ảnh phản ánh về những thành tựu KH-KT ở thế kỷ 18 -19, chân dung các nhà khoa học, nhà văn, nhạc sĩ: Niu Tơn, Đác uyn.
- Đọc các tài liệu tham khảo khác.

File đính kèm:

  • doctuan 9.doc