Giáo án Lịch sử 8 theo chủ đề - Chương trình cả năm

* Hoạt động 1:

Đầu tiên tìm hiểu lĩnh vực kt.

Trước năm 1870 cn nước Đức đứng thứ 3 thế giới sau anh, pháp,nhưng từ khi thống nhất năm 1871 ngàng cn đức phát triển ntn?

Hs: sgk

Gv:cn đứng phát triển->

Chỉ sau Mĩ.

Nguyên nhân khiến Đức phát triển cn?

Hs: sgk, tư duy.

Gv: nguyên nhân:

+Sau khi được thống nhất, Nước đức khi thống nhất điều kiện cntb phát triển: thị trường rộng và thống nhất, chế độ tiền tệ, thuế khóa, đo lường thống nhất,

+Đức còn được pháp bồi thường chiến phí 5 tỉ phrang, cắt an dát và 1 phần của lo ren giàu có.

+ Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

Kinh tế Đức thời gian này có gì đặc biêt?

Hs:sgk.

Gv: cũng như Anh,Pháp để chuyển sang giai đoạn cn đq cũng xuát hiện->

Các công ty độc quyền của Đức trong những ngành nào?

Hs: sgk

Gv trình bày công ty độ quyền điển hình về than đá?

Hs

Gv: công ty độc quyền của đức chủ yếu là tập trung sản xuất, tập trug tb trong nước còn các nước anh thì xuất cảng tb đầu tư vốn vào nước ngoài. Còn pháp thì xuất cảng tư bản cho các nước chậm phát triển vay.

các ty độc quyền tập trung tb chủ yếu vào cn nặng do Đức nhiều khoáng sản, nhưng nếu cứ khai thác tài nguyên trong nước thì sẽ cạn kiệt cho nên Đức cũng như các nước anh, pháp tăng cường xâm lược thuộc địa để tạo đk phát triển kt.đây là đặc điểm nổi bật kt của Đức còn về chính trị.thì sao.

Em hãy cho biết Đức theo thể chế nào?

Hs:sgk.

Gv: đó là:->

Thế nào là thể chế liên bang?

Hs

Gv:theo hiến pháp 1871 Đức vẫn là nhà nước chuyên chế theo thể chế liên bang bao gồm 22 bang và 3 thành phố tự do, trong đó Phổ là bang lớn nhất của Đức, vua và thủ tướng đều là người nước phổ, các bang liên kết với nhau

Thế nào là nhà nước chuyên chế?

Hs;sgk.

Trình bày chính sách đối nội, đối ngoại?

Hs:sgk.

Gv->

Đối nội, đối ngoại phản động ntn?

Hs:sgk.

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức?giai thích?

Hs

Gv: ->

 Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.

Gv:Đức được ví như con hổ đói đến bàn tiệc muộn e hiểu cấu nói này nghĩa ntn?

Hs: tư duy.

Gv: Nước đức là nước kinh tế trẻ phát triển vượt bậ nhờ nền cn nặng, cho nên Đứccần rất nhiều tài nguyê thiên nhiên, thị tường , nguồn lao động rẻ. Mà những thứ đó thì có ở các nước khu vực châu á, châu phi. Nhưng lại lại các nước đq già anh, pháp chiếm hết vì vậy đức hung hãng chạy đua vũ trang để chía lại thuộc địa TG, mâu thuân giữa Dức với anh, pháp ngày càng sâu sắc.

Đây chính là nguyên nhân dẫn đến bùng nổ chiến tranh TG I

* Hoạt động 2:

Trước năm 1870 mĩ đứng thứ 4 TG về ngành cn, đến năm 1870 trở đi ngành cn nước Mĩ thay đổi ntn?

Hs

Gv: kinh tế phát triển->

Sx cn gấp đôi anh và ½ các nước tây âu gộp lại.

? Tại sao nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng?

Hs;chữ in nghiêng.

Gv: nguyên nhân:

+tài nguyên thiên nhiên phong phú.

+ thị trường.

+ lao động

+ áp dụng khoa học kĩ thuật

+ lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài.

Cũng như các nướ đq khac thì nền kt mĩ có gì đặc biệt?

Hs:

Gv: đó là->

.

Đó là các Các công ty độc quyền khổng lồ, đứng đầu mỗi công ty là những ông vua.

 Vì sao nói mĩ là xứ sở của các ông vua cn?

Hs:

Gv:những Tơ rớt đứng đầu ,là những ông "vua" như "vua dầu mỏ" Rốc pheo lơ,"vua thép" Mooc gan.

Trình bày 1 số thông tin về công ty độc quyền thép Mooc- gan và công ty dầu mỏ rốc-phe-lơ?

Hs: chữ in nghiêng.

Gv: đó là nhwgx công ty lớn ảnh hưởng đến kinh tế và chính trị nước mĩ.

Tiếp theo ngành nông nghiệp nước mĩ ntn?

Hs:sgk

Gv:nhờ

+ đất đai màu mỡ

+ áp dụng khoa học kĩ thuật.

 Cấp cấp lương thục cho châu âu->

 Mĩ ko chỉ tập chung phát triển kt trong nước mà mĩ còn vươn ra phát triển thị trường và xuất cảng TB ra nước ngoài.

Như vậy kinh tế phát triển rất mạnh, đứng đầu thế giới.

Theo e sự phát triển của các nước đế quốc khác nhau hay giống nhau?

Khác nhau: phát triển ko đồng đều.

Giống nhau ở biểu hiện phát triển cnđq như: kt phát triển, xuất hiện các công ty độc quyền chi phối đời sống.chính sách đối ngoại: xâm lược thuộc địa.

Lĩnh vực->

? Chế độ chính trị ở Mỹ như thế nào?

HS: Đề cao vai trò tổng thống do Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà thay nhau lên nắm quyền.

Gv: đó là:->

Mĩ theo chế độ công hòa, đứng đầu là tổng thống, 2 dảng thay lân nhau cầm quyền dù cho các chính sách, thể chế có khác nhau nhưng đều chung quan điển là củng cố quyên lực gc tư sản.

 * Liên hệ chế độ chính trị ở Mỹ ngày nay.

Đứng đầu tổng thống mĩ là ai? Nhiệm kì bao nhiêu năm?Tổng thống là trung tâm quyền lực của nhà nước.

? Chính sách đối ngoại của Mỹ?

Hs; sgk

Gv: đó là->

Bất cập trong chính sách đối nội của mĩ là: phân biệt chủng tộc ở Mĩ lúc bấy giờ rất sau sắc, nguowiif ra đen và da màu bị phân biệt đối xử, phân biệt giàu nghèo.

 Và Cũng nhứ Đức là nước kt trẻ nên cần nhiều: thi trường, tài nguyên, nguồn lao động để có yếu tooss đó Mĩ đã làm gì?

Hs: sgk.

Gv:và Mĩ cũng->

HS: Bành trướng khu vực Thái Bình Dương,gây chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc địa,can thiệp khu vực trung-Nam Mỹ bằng sức mạnh vũ lực và đồng đo la Mỹ.

GV dùng lược đồ chỉ những vùng Mỹ tiến hành Xâm lược

Thơ gởi người anh em da trắng.

Hỡi người anh em da trắng,

Khi sinh ra, tôi đen,

Khi lớn lên, tôi đen,

Khi ra nắng, tôi đen,

Khi đau ốm, tôi đen,

Và khi chết, tôi sẽ đen.

Còn anh, người da trắng,

Khi sinh ra, anh hồng

Khi lớn lên, anh trắng,

Khi ra nắng, anh đỏ,

Khi thấm lạnh, anh xanh.

Khi lo sợ, anh tái,

Khi đau ốm, anh vàng

Và khi chết, anh xám.

Vậy thì, trong hai chúng ta,

Ai mới là người DA MÀU ?

 

docx249 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 8 theo chủ đề - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không đủ sức chống lại sự xâm nhập của đế quốc Âu Mỹ giống như các nước châu Á. Cuối thế kỉ XIX, tình hình đó càng trở nên nghiêm trọng: chế độ phong kiến Nhật do Sugun đứng đầu khủng hoảng bế tắc không cứu vãn được với chính sách đóng cửa, bế quan tỏa cảng. Các nước phương tây đứng đầu là Mỹ quyết định dùng vũ lực buộc Sô- gun tướng quân phải “ mở cửa ” cho nước ngoài vào Nhật buôn bán và dùng Nhật làm bàn đạp tấn công Triều Tiên và Trung Quốc như vậy->
Nước ta vào thời kì phong kiến dưới triều nguyễn.lo sợ ngoại xâm xâm lược, nhà nguyễn đã thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng đóng cửa ko giao lưu với người nước ngoài,nhưng thực dân pháp vẫn tìm mọi cach để phá cánh cửa đó. Đây là tình trạng chung của các nước phong kiến ở chấu á.
Khó khăn tiêp theo mà nhật cũng như các nước châu á đó là:->
. Từ 1603-1868, Nhật bản dưới sự thống trị của chế độ Mạc Phủ- quyền hành nằm trong tay tướng quân Sugun, còn Thiên Hoàng Micai đô chỉ tồn tại trên danh nghĩa. Như vậy vua ko co quyền lực tối cao để chỉ huy đất nước, 1 đất nước mà ko vững mạnh thì sớm muộn cũng chỉ là miếng mồi ngon cho cacs nước đế quôc.
? Trước tình hình đó nb đã làm gì? Hs: Tiến hành cải cách canh tân đất nước.
Gv:->
?Thiên Hoàng Minh Trị là ai? Ông có vai trò như thế nào trong cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị? 
HS.: tl
GV: hình 47 Thiên Hoàng Minh Trị là vua Mút-su-hi-tô lên kế vị Vua cha lúc 15 tuổi (11- 1867 ), là người thông minh, dũng cảm, biết lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người.
Lên ngôi trong tình hình đất nước khủng hoảng, bế tắc, ông đã có những quyết định sáng suốt: Tháng 1 -1868, ông ra lệnh truất quyền Sugun bảo thủ lạc hậu, thành lập chính phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, lấy hiệu là Minh Trị- Vua trị vì sáng suốt và tiến hành cải cách trên mọilĩnh vực: kinh tế, chính trị, quân sự, giáo dục đó là cuộc duy tân minh trị.
? Em hiểu thế nào là cải cách ? Thế nào là Duy Tân ? Hs: Cải cách là thay đổi đường lối. Duy Tân là đổi mới.
Em hãy trình bày nội dung cải cách Duy tân Minh Trị?
Hs: chữ in nghiêng.
Gv:
-Kinh tế có sự thống nhất tiền tệ: đồng yên.
ruộng đất ko bị chế đôh phong kiên độc chiếm nữa, mà những người ko phải địa chủ cũng có ruộng đất để ccanh tác.
Đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng thuận tiện giao thương buôn bán, đi lại.
-tư sản nắm quyền lực chính trị có điều kiện thúc dẩy kinh tế hơn, giáo dục bắt buộc nâng cao trình độ dân chí cho người dân..
-quân đội được huấn luyện tổ chức theo kiểu phương tây, vì phương tây lúc bấy giờ là nước avwn minh , hiện đại, quân đội hùng mạnh và cũng ko bỏ qua việc tân trang vũ khí
Vậy chúng ta sẽ timd hiểu ->
Những nội dung trên được đưa vào thực hiện đã đạt được kết quả gi?
Hs:
Gv:->
Minh chứng cho kết quả đạt được HS.Quan sát hình 48 e hãy nhận xét ?
Hs:
Gv: hình ảnh chụp lễ khánh thành 1 đoàn tàu hỏa ở nb. Bức hình ghi laijleex khánh thành đoàn tàu tại nhà ga gần hải cảng nơi luôn có sự buôn bansm tấp nập, sau khi khởi hành tàu đxa mang hang trăm khách và hang nghìn tấn hang hóa đến 1 nhà ga mới. hình ảnh này 1 mặt cho ta biết ngành đường săt của n bra đời, mặt khác nó khẳng định ngành công nghiệp đóng tàu ở nb trưởng thành vfa đủ swusc vươn ra thế giới cạnh tranh với anh, pháp, đức.
Mặt khác sự khánh thành đoàn tàu còn có ý nghĩa chiếm lược trong quân sự, sự chuyên chở vũ khí đến nơi mà nb chuẩn bị xâm lược được thuận tiện hơn.
Cuộc cải cách đó đã đưa Nb ngày 1 phát triển trở thành nươc tb công nghiệp.
Vậy ? Vậy Duy Tân Minh Trị có phải là cuộc cách mạng tư sản không? Tại sao? HS: Phải vì đã xóa bỏ chế độ phong kiếnđưa quý tộc tư sản hóa lên nắm chính quyền, tạo điều kiện cho CNTB phát triển, giúp Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành nước thuộc địa.
Trình bày ý nghĩa cuộc duy tân minh trị?
Hs:
Gv: 2. Nói cuộc cách mạng Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản vì đã làm được những điều sau:
 - Về kinh tế xóa bỏ chế độ độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông.
- Về chính trị: Chính phủ được tổ chức theo kiểu châu Âu. Tòa án cũng được thành lập theo kiểu tư sản.
 Như vậy, cuộc cải cách này đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình các nước tư bản. Tuy nhiên nó không do giai cấp tư sản lãnh đạo, không triết để xóa bỏ bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến nên có thể xem là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.vì vẫn còn tại mầm mống phóng kiến.
Với kết quả đatj được các nước châu á đã noi theo NB
 Vì sao cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật lại lôi kéo nhiều nước châu Á noi theo? 
Hs: 
Gv:Cải cách đã đưa nước Nhật phát triển mạnh mẽ theo con đường tư bản chủ nghĩa, giúp Nhật từ một nước phong kiến lạc hậu trở thành cường quốc công nghiệp châu Á và giúp Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành nước thuộc địa hay phụ thuộc. Vì vậy Nhật được coi là tấm gương để các nước Châu Á noi theo, trong đó có Việt Nam
-Diễn ra vào đầu thế kỉ XX, cac sĩ phu yêu nước,tiêu biểu là Phan Bội Châu đã noi theo nb để canh tân đất nước, bằng chủ trương đông du, đưa thanh niên yêu nước sang Nhật học.
NB đxa làm gương cho nhiều nước học tập, bởi sự phát triển thần kì nhờ cải cách, theo đà phát triển->
HĐ 2: NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC:
* MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: HS nắm được những biểu hiện chủ yếu khi Nhật Bản chuyển sang giai đoạn ĐQCN và sự bành trướng của Đế quốc Nhật Bản cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.
* TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Cá nhân
? Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa Đế Quốc trong điều kiện như thế nào?
Hs:
Gv : CNTB Nhật phát triển mạnh sau cải cách Duy Tân. Cuối thế kỉ XIX, Nhât đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Triều Tiên, Trung Quốc, vơ vét của cải, lấy tiền bồi thường làm cho->
-nền kinh tế Nhật phát triển mạnh mẽ ntn ?
Hs :chứ in nghiêng.
Gv : Những biểu hiện của việc Nhật chuyển sang chủ nghĩa đế quốc đó là->
Đây là biểu hiện chung của các nước khi chuyển sang giai đoạn đế quốc.
GV.Giảng mở rộng : công ty Mít-xưi ra đời thế kỉ XVII, lúc đầu là một hãng buôn, sau đó ngày càng phát triển và cho vay lãi. Vì tích cực ủng hộ Nhật hoàng nên được hưởng nhiều đặc quyền. Đầu thế kỉ XX nó đã nắm nhiều ngành kĩ thuật lớn, quan trọng như khai mỏ, điện, dệtNó chi phối đời sống xã hội Nhật đến mức như một nhà báo đã kể: “Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hang Mit- xưi, tàu chạy bằng than của Mít- xưi, cập cảng của Mít Xưi, đi tàu điện của Mit-xưi, đọc sách do Mít xưi xuất bản, dưới ánh sáng bong điện do Mít xưi chế tạo”
? Trong giai đoạn đế quốc tình hình chính trị Nhật có gì nổi bật? 
Hs :
Gv : cũng như các nước đế quốc phát triển khác thì nb->
? Dựa vào bản đồhình 49 lược đồ nhật bản cuối 19- đầu 20, trình bày sự mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật?
Hs :
Gv: Chiến tranh Nhật Trung 1894-1895 bùng nổ về vấn đề Việt Trung, Nhật thắng tràn cả sang Trung Hoa, uy hiếp Bắc Kinh, chiếm Đài Loan, Liêu Đông
Chiến tranh Nhật Nga 1904-1905 Nga thua phải nhường cửa biển Lữ Thuận, phía nam đảo Xa kha lin, thừa nhận Nhật chiếm đóng Triều Tiên. N Hật trở thành cường quốc ở Viễn Đông, Mĩ tìm cách kìm chế Nhật ->mâu thuẫn -> chiến tranh Mĩ- Nhật 1941-1945.
Và vì thế mà->
Liên hệ thực tế : Ngày nay Nhật là nước có nền Kt thứ hai thế giới, song Nhật vẫn giữ được những bản sắc VH dân tộc. Nhật còn thường xuyên giúp đỡ các nước nghèo và các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
I/ CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ
Hoàn cành:
Các nước phương tây tăng cường can thiêp vào NB đòi “mở của”
Chế độ phong kiến mục nát.
- Đầu năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành cuộc Duy tân Minh Trị.	
Nội dung `: SGK/67
-Kết quả: cuối thế kỉ 19 NB thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành nước tb công nghiệp
\
2. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
-nền kinh tế Nhật phát triển mạnh mẽ.
-Nhiều công ty độc quyền xuất hiện
Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng.
Thuộc địa nhật bản mở rộng.
 4/ Củng cố	
1/Nêu nội dung của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị? Vì sao Nhật không bị biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa như đa số các nước Châu Á?
2/Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nhật trở thành chủ nghĩa đế quốc ? Tại sao gọi chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt ?
 5/ Dặn dò: Học sinh về nhà học bài, ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Tuần 10; Tiêt 19: ÔN TẬP
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức:
 Củng cố những kiến thức đã học một cách có hệ thống.
2/ Kĩ năng:
 Rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hóa,phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bảng thống kê. 
3/ Tư tưởng: 
- Khâm phục và trân trọng khả năng sáng tạo của nhân dân tạo nên thành quả cách mạng công nghiệp. 
- Lên án bản chất tham lam, tàn bạo của TB phương tây trong quá trình xâm lược thuộc địa. Lên án chiến tranh.
- Biểu lộ sự cảm thông và khâm phục quá trình đấu tranh của nhân dân Nga và Ấn Độ.
4. Định hướng năng lực được hình thành
 - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng tạo,năng lực tự học
 - Năng lực chuyên biệt: Phản biện, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận dụng liên hệ kiến thức để giải quyết vấn đề đặt ra.
II/ CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ ghi đáp án phần I, SGK, SGV, bản đồ.
HS : Chuẩn bị giấy lớn, bút lông, SGK, thước kẻ, sáp màu, bút chì.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1/ Ổn định lớp
 2/ Kiểm tra bài cũ 
? Nêu nội dung của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị? Vì sao Nhật không bị biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa như đa số các nước Châu Á?
 3/ Dạy và học bài mới 
HĐ CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV toå chöùc HS thaûo luaän nhoùm:
*Nhoùm1: Qua caùc cuoäc CMTS, em thaáy muïc tieâu maø cuoäc CMTS ñaët ra laø gì? Coù ñaït ñöôïc khoâng?
HS: Laät ñoå cheá ñoä phong kieán, môû ñöôøng cho CNTB phaùt trieån->CNTB ñöôïc xaùc laäp treân phaïm vi theá giôùi.
? Nguyeân nhaân chung naøo laøm buøng noå caùc cuoäc CMTS?
HS: Söï kìm haõm cheá ñoä PK ñaõ loãi thôøi vôùi neàn sx TBCN ñang ngaøy caøng phaùt trieån maïnh meõ.
GV giaûi thích: Söï hình thaønh caùc coâng ty ñoäc quyeàn.
*Nhoùm2: Nhöõng neùt chính cuûa phong traøo CN quoác teá töø cuoái theá kæ XVIII-ñaàu theá kæ XX?
HS: 2 gñ: 
Cuoái TK XVIII-ñaàu TK XIX: töï phaùt.
Giöõa TKXIX-ñaàu TK XX:phaùt trieån maïnh->QT1 thaønh laäp.
*Nhoùm3: Vì sao phong traøo giaûi phoùng daân toäc phaùt trieån maïnh meõ ôû khaép caùc chaâu AÙ, Phi, Mó latinh? Neâu teân caùc phong traøo tieâu bieåu?
HS: Söï phaùt trieån cuûa CNTB, söï thoáng trò cuûa CNTD
*Nhoùm4: Keå teân nhöõng thaønh töïu KH-KT, vaên hoïc-ngheä thuaät maø nhaân loaïi ñaït ñöôïc ôû thôøi caän ñaïi?
HS: SGK
HS: SGK
GV höôùng daãn HS caùch laøm caùc BT SGK/74.
1.Nhöõng cuoäc caùch maïng tö saûn 
2.Phong traøo ñaáu tranh cuûa coâng nhaân caùc nöôùc tö baûn.
3.Söï xaâm löôïc cuûa caùc nöôùc thöïc daân phöông Taây.
4.Söï phaùt trieån cuûa vaên hoïc-ngheä thuaät,khoa hoïc-kó thuaät.
4/ Củng cố: Hãy nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại ?
 5/ Dặn dò: Học sinh về nhà học bài, làm bài tập chuẩn bị bài kiểm tra 45 phút
Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Trình bày nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ
* Nguyên nhân:
- Thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã thiết lập được 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ và tiến hành chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ở đây.
- Giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế TBCN ở 13 thuộc địa phát triển mạnh nhưng thực dân Anh ngăn cản, kìm hãm sự phát triển ở thuộc địa dẫn đến mâu thuẫn giữa nhân dân Bắc Mĩ và giai cấp tư sản, chủ nô với thực dân Anh trở nên gay gắt => chiến tranh bùng nổ
* Kết quả:
- Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và Hợp chúng quốc Mĩ được ra đời. 
- Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hòa liên bang, đứng đầu là Tổng thổng.
* Ý nghĩa:
- Cuộc chiến tranh thực chất là cuộc cách mạng tư sản, nó đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc là lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho CNTB phát triển.
- Tuy nhiên, cuộc cách mạng này không triệt để vì chỉ có giai cấp tư sản, chủ nô được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động nói chung không được hưởng chút quyền lợi gì.
Câu 2: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp 
+Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản 
+ Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đua cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia cô banh
- Tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp 
+ Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất 
+ Tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi
Câu 3 : Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của công xã Pa ri.
+ Ý nghĩa: Tuy chỉ tồn tại 72 ngày nhưng công xã Pa-ri có ý nghĩa lịch sử to lớn. Công xã là hình ảnh thu nhỏ của một chế độ xã hội mới, đem lại một tương lai tốt đẹp cho nhân dân lao động.
+ Bài học: CM thắng lợi phải có Đảng lãnh đạo, liên minh công nông và kiên quyết trấn áp kẻ thù ngay từ đầu.
Câu 4 : Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật thế kỉ 18 - 19.
- Cuộc CM công nghiệp đưa nền kinh tế tư bản các nước phát triển nhanh chóng.
- Việc phát minh ra máy hơi nước đã thúc đẩy ngành GTVT đường thủy và đường sắt ra đời.
+ 1807 Phơn-tơn đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước.
+ 1814 Xti-phen-xơ chế tạo thành công xe lửa chạy trên đường sắt.
- Máy điện tín được phát minh ở Nga, Mĩ.
- Nông nghiệp: những tiến bộ về kĩ thuật, về phương pháp canh tác làm nâng cao năng xuất lao động.
- Quân sự : nhiều nước đã sản xuất ra nhiều loại vũ khí hiện đại như đại bác, súng trường bắn nhanh, ngư lôi, khí cầu, phục vụ cho chiến tranh.
Câu 5 : Những tiến bộ về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội.
* Khoa học tự nhiên:
- Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (người Anh) đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.
- Giữa thế kỉ XVIII, Lô-nô-mô-xốp (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng, cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.
- Năm 1837, Puốc-kin-giơ (người Séc) khám phá ra bí mật về sự phát triển của thực vật và đời sống của các mô động vật..
- Năm 1859, Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền, đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật.
* Khoa học xã hội:
- Triết học: xuất hiện chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ-bách và Hê-ghen (người Đức).
- Kinh tế học: A-đam Xmit và Ri-các-đô (người Anh) đã xây dựng thuyết chính trị - kinh tế học tư sản.
- Tư tưởng: xuất hiện chủ nghĩa xã hội không tưởng, gắn liền với tên tuổi của Xanh Xi Mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.
- Đặc biệt là sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học (năm 1848) do Mác và Ăng-ghen sáng lập, được coi là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng của
Câu 6: Vì sao Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé:
- Trung Quốc là quốc gia rộng lớn, đông dân, có nhiều tài nguyên khoáng sản, sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc.
- Từ năm 1840 đến năm 1842 thực dân Anh đã tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc , từng bước biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
- Sau chiến tranh thuốc phiện các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc. Đến cuối thế kỉ XIX, Đức chiếm vùng Sơn Đông; Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử; Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông; Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc.
Câu 7: Cách mạng Tân Hợi 1911.
- Về Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:
Giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời vào cuối thế kỉ XIX và đã lớn mạnh rất nhiều vào đầu thế kỉ XX. Do bị tư bản nước ngoài chèn ép giai cấp tư sản Trung Quốc đã bước lên vũ đài chính trị và thành lập các tổ chức riêng của mình. Tôn Trung Sơn cùng với các đồng chí của ông đã thành lập Trung Quốc đồng minh hội – chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc, đề ra học thuyết Tam dân ( Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc).
 Nhằm đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc.
- Nguyên nhân:
- Ngày 5/9/1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh Quốc hữu hóa đường sắt, thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc .Sự kiện này đã châm ngòi cho CM Tân Hợi.
- Diễn biến:
+ Ngày 10/10/1911, Cách Mạng Tân Hợi bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương, sau đó lan sang tất cả các tỉnh Miền Nam và Miền Trung của Trung Quốc.
+ Ngày 29/2/1911, chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa dân Quốc và bầu Tôn Trung Sơn làm Tổng thống.
+ Tôn Trung Sơn đã mắc sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải( quan đại thần của nhà Thanh), đồng ý nhường cho ông ta lên làm tổng thống (2/1912). Cách Mạng coi như chấm dứt.
Ý nghĩa: 
+ CM Tân Hợi là một cuộc Cm dân chủ tư sản, đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa dân Quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc phát triển.
+ Cm Tân Hợi có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, trong đó có Việt nam.
Hạn chế:
+ Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến đến cùng ( thương lượng với Viên Thế Khải), không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
 Câu 8: Vì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân ? 
- Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
- Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu- chia, Tây Ban Nha, Mĩ chiếm Phi-líp-pin; Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a.
- Xiêm (nay là Thái Lan) là nước duy nhất ở Đông Nam Á vẫn còn giữ được độc lập nhưng cũng trở thành “vùng đệm” của tư bản Anh và Pháp.
Câu 9: Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước ĐNA:
- Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy đấu tranh để bảo vệ Tổ Quốc. Tuy nhiên do thế lực đế quốc mạnh , chính quyền phong kiến nhiều nước lại không kiên quyết đánh giặc đến cùng nên bọn thực dân đã hoàn thành xâm lược áp dụng chính sách chia để trị để cai trị vơ vét của cải của nhân dân.- Chính sách cai trị của chính quyền thực dân càng làm cho mâu thuẫn dân tộc ở các nước Đông Nam Á thêm gay gắt , hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra:
+Ở In-đô-nê-xi-a, từ cuối thế kỉ XIX, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Năm 1905, các tổ chức công đoàn được thành lập và bắt đầu quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác, chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng cộng sản (1920).
+ Ở Phi-líp-pin cuộc cách mạng 1896 – 1898, do giai cấp tư sản lãnh đạo chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi, dẫn tới sự thành lập nước cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng ngay sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính
+ Ở Cam-pu-chia, có cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta-keo (1863 – 1866), tiếp đó là khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866 – 1867), có liên kết với nhân dân Việt Nam gây cho Pháp nhiều khó khăn. 
+ Ở Lào, năm 1901, Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Xa-va-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang. Cùng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở Cao Nguyên Bô-lô-ven bùng nổ, lan sang cả Việt Nam gây nhiều khó khăn cho Thực dân Pháp trong quá trình cai trị đến năm 1907 mới bị dập tắt.
+ Ở Việt Nam: Sau triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần Vương bùng nổ quy tụ thành nhiều cuộc khởi nghĩa lớn (1885 – 1896). Phong trào nông dân Yên thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài 30 năm (1884 – 1913) cũng gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp.
Câu 10: Cuộc Duy Tân Minh Trị 
- Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, trong khi đó các nước tư bản phương Tây, đi đầu là Mĩ ra sức tìm cách xâm nhập vào nước này.
- Đầu năm 1868, thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ.
+ Về chính trị: Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản: ban hành Hiến Pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ

File đính kèm:

  • docxBai_1_Nhung_cuoc_cach_mang_tu_san_dau_tien.docx