Giáo án Lịch sử 8 - Học kỳ II - Trương Minh Tân

I.Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Biết đựơc các chính sách kinh tế , văn hoá , giáo dục của thực dân Pháp . Qua đó hiểu được mục đích và phương pháp khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở VN .

- Những nét chính về sự biến đổi kinh tế , cơ cấu XHVN ở nông thôn và thành thị trước tác động của cuộc khai thác thuộc địa .

- Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc .

2. Về tư tưởng :

 - Thấy được âm mưu và dã tâm của thực dân Pháp , mâu thuẫn cơ bản của XHVN đầu TK XX , thái độ chính trị của các tầng lớp ,giai cấp .

 - Trân trọng những hành động của các sĩ phu đầu TK XX .

 3. Về kỹ năng :

 - Sử dụng bản đồ .

 - Rút ra đặc điểm của từng giai cấp , tầng lớp trong XH , trên cơ sở đó lập bảng biểu để so sánh .

 II. Chuẩn bị tài liệu :

Đối với GV : lược đồ Liên bang Đông Dương thuộc Pháp .

+ Sơ đồ tở chức bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương .

- Đối với HS : nghiên cứu trước và trả lời những câu hỏi của GV .

 

doc58 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2632 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 8 - Học kỳ II - Trương Minh Tân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịnh lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
1 . Hoạt động 1: (15 phút) 
- Trình bày diễn biến phong trào Cần Vương ở Khánh Hòa 
- 8-1885 Pháp đổ bộ vào Nha Trang sau đó tấn công thành Diên Khánh, suốt mấy tháng trời, địch vây hãm thành Diên Khánh à cắt đường tiếp tế lương thực của ta. Một số quan lại đầu hàng giặc à thành vỡ à Trịnh Phong rút quân phối hợp với quân Trần Đường
- 6-1886 Pháp tăng viện binh từ Sài Gòn ra dùng mọi thủ đoạn quân sự chính trị, kinh tế để đàn áp
- Quân ta chiến đấu ngoan cường
· Kết quả: lực lượïng suy yếu dần, các tướng: Trần Đường, Nguyễn Khanh, Trịnh Phong bị Pháp bắt à khởi nghĩa thất bại. 
2 . Hoạt động 2 : (20 phút)
 Bài tập 1 : Điền những sự kiện tương ứng với thời gian :
Thời gian
Sự kiện 
- 1858
- Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam .
- 1862
- Triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp .
- 1873
- Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất .
- 1874
- Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất .
- 1882
- Pháp tấn công Bắc Kì lần hai .
- 1883
- Triều đình Huế kí Hiệp ước Hac măng .
- 1884
- Triều đình Huế kí Hiệp ươcù Patơnot .
- 07.1885
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế .
- 13.07.1885 
- Vua Hàm Nghi ban Chiếu Cần Vương tại căn cứ Tân Sở .
- 1883 – 1892
- Khởi nghĩa Bãi Sậy
- 1885 – 1895
- Khởi nghĩa Hương Khê 
- 1886 – 1887
- Khởi nghĩa Ba Đình .
- 1884 - 1913
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế . 
3 . Hoạt động 3 : 2 . Bài tập 2 : Bài tập trắc nghiệm :
Câu 1 : Khởi nghĩa Yên Thế do ai lãnh đạo ?
	a) Hoàng Công Chất 	b) Hoàng Hoa Thám 
	c ) Phan Đình Phùng	d) Đinh Công Tráng 
Câu 2 : Phong trào kháng chiến chống Pháp của đông bào miền núi cuối TK XIX diễn ra ở :
	a) Đồng bằng	b) Miền núi
	c) Trung du 	d) Cả b và c .
Câu 3 : Người lãnh đạo phái chủ chiến ở kinh thành Huế :
	a) Phan Đình Phùng	b) Tôn Thất Thuyết 
	c) Đinh Công Tráng	d) Nguyễn Thiện Thuật 
Câu 4 : Ngày 6.6.1884 triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước :
	a) Hac măng	b) Giáp Tuất
	c) Nhâm Tuất 	d) Patơnot
Câu 5 : Những phong trào tiêu biểu của phong trào Cần Vương :
	a) Ba Đình , Trương Định 	b) Ba Đình, Bãi Sậy, Cần Vương .
	c) Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê 	d) Bẫi Sậy , Hương Khê .
Câu 6 : Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vào thời gian nào ?
	a) 1859	b) 1857
	c) 1858	d) 1885 
Câu 7 : Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê :
	a) Tôn Thất Thuyết 	b) Đinh Công Tráng
	c) Nguyễn Thiện Thuật 	d) Phan Đình Phùng 
Câu 8 : Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Ba Đình là ai :
	a) Nguyễn Thiện Thuật	b) Tôn Thất Thuyết 
	c) Phạm Bành, Đinh Công Tráng 	d) Phan Đình Phùng 
Câu 9 : Tầng lớp lãnh đạo phong trào Cần Vương là ai : 
	a) Nông dân	b) Công nhân 
	c) Văn thân, sĩ phu 	d) Địa chủ 
Câu 10 : Tầng lớp lãnh đạo phong trào Yên Thế :
	a) Nông dân	b) Công nhân
	c) Văn thân, sĩ phu 	d) Địa chủ 
4 . Hoạt động 4 : So sánh cuộc khởi nghĩa Hương Khê với Ba Đình và Bãi Sậy 
Khởi nghĩa Hương Khê 
Khởi nghĩa Ba Đình
Khởi nghĩa Bãi Sậy
- Lực lượng : đông, được tổ chức chặt chẽ phân thành 15 thứ quân .
- Địa bàn hoạt động rộng gồm 4 tỉnh : Hà Tỉnh Nghệ An , Thanh Hoá, Quảng Bình .
- Thời gian lâu nhất : 10 năm
- Lãnh đạo : tài giỏi đặc biệt là Phan Đình Phùng và Cao Thắng chế tạo súng trường .
- Lực lượng mỏng .
- Địa bàn : 3 làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê .
- Thời gian : 1 tháng .
- Lực lượng ít hơn .
- Địa bàn : chỉ một số huyện thuộc tỉnh Hưng Yên .
- Thời gian : 9 năm .
5 . Hoạt động 5 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương :
- Giống nhau : đều chống thực dân Pháp và đều thất bại .
Khởi nghĩa Yên Thế
Khởi nghĩa Cần Vương 
- Lực lượng lãnh đạo : Nông dân 
- Thời gian : lâu hơn – 29 năm .
- Địa bàn hoạt động : miền núi .
- Động cơ : đấu tranh tự phát , bảo vệ cuộc sống yên bình .
- Lực lượng lãnh đạo : Văn thân , sĩ phu yêu nước .
- Thời gian : ngắn hơn .
- Địa bàn hoạt động : vùng đồng bằng 
- Động cơ : đấu tranh giành độc lập cho dân tộc .
6 . Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà : chuẩn bị các câu hỏi sau :
1 . Những nét chính về tình hình kinh tế , xã hội VN giữa TK XIX ?
2 . VS quan lại đưa ra các đề nghị cải cách ?
3 . Kể tên các nhà cải cách lớn cuối TK XIX ?
4 . VS các đề nghị cải cách đều bị bác bỏ ?
* Rút kinh nghiệm:
Tuần: 29
Tiết: 46
Ngày soạn: 10/03
Ngày dạy: 15/03
 KIỂM TRA MỘT TIẾT 
I . Mục tiêu bài học :
	1 . Về kiến thức : giúp HS ôn tập lại những nội dung kiến thức .
	- Quá trình xâm chiếm Việt Nam của Thực dân Pháp .
	- Cuộc chiến đấu của nhân dân ta chống lại sự xâm lược đó diễn ra hết sức ác liệt , mạnh mẽ .
	- Quá trình đầu hàng từng bước của triều đình Huế .
	- Phong trào Cần Vương cuối TK XIX .
	2 . Về tư tưởng :
- Giáo dục lòng tôn kính các anh hùng dân tộc đã xả thân vì nền độc lập tự do của tổ quốc .
- Lên án những hành động bán nước cầu vinh , hành động gây chiến tranh xâm lược .
	3 . Về kĩ năng :
	- Rèn luyện kĩ năng phân tích , đánh giá các sự kiện , nhân vật lịch sử .
	- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp so sánh, khái quát các quá trình lịch sử .
	- Rèn luyện kĩ năng viết bài , làm bài lịch sử .
	II . Chuẩn bị :
	- Đ/v GV : ra đề kiểm tra.
	- Đ/v HS : ôn tập lại các nội dung đã học .
ĐỀ
Câu 1: (2 điểm)
 Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ?
Câu 2: (2,5 điểm)
 Trình bày cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895).
Câu 3: (2,5 điểm)
 Những đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX gồm những nội dung gì ? Vì sao các đề nghị trên khơng thực hiện được ?
Câu 4: (3 điểm)
 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914) được biểu hiện như thế nào qua chính sách kinh tế ?
ĐÁP ÁN
Câu 1: (2 điểm)
 Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vì:
 * Nguyên nhân sâu sa: Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đơng, Việt Nam nằm trong hồn cảnh chung đĩ. (0,5 điểm)
 * Nguyên nhân trực tiếp:
 + Thực dân Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia-Tơ, đem quân xâm lược Việt Nam. (1 điểm)
 + Nhà Nguyễn bạc nhược, yếu hèn với chính sách bảo thủ, lạc hậu. (0,5 điểm)
Câu 2: (2,5 điểm)
 Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895).
 + Căn cứ chính: Ngàn Trươi (Nghệ - Tĩnh). (0,5 điểm)
 + Lãnh đạo: Phan Đình Phùng. (0,5 điểm)
 + Diễn biến: chia làm hai giai đoạn:
Giai đoạn 1 (1885 – 1888): Xây dựng căn cứ, chuẩn bị lực lượng, rèn đúc vũ khí. (0,5 điểm)
Giai đoạn 2 (1888 – 1895): Chiến đấu, đẩy lui nhiều cuộc tấn cơng của Pháp. (0,5 điểm)
 + Kết quả: 28-12-1895, Phan Đình Phùng hi sinh, khởi nghĩa thất bại. (0,5 điểm)
Câu 3: (2,5 điểm)
 * Nội dung các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
 - Hồn cảnh: 
 + Đất nước đang khủng hoảng về mọi mặt. (0,25 điểm)
 + Các sĩ phu yêu nước đề xướng cải cách để tạo thực lực chống Pháp. (0,25 điểm) 
 - Nội dung cải cách duy tân:
 + Đổi mới về kinh tế, chính trị, xã hội. (0,5 điểm) 
 + Tiêu biểu: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch…. (0,5 điểm) 
 * Các đề nghị cải cách khơng thực hiện được, vì:
 + Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở trong nước. (0,5 điểm) 
 + Nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu. (0,5 điểm) 
Câu 4: (3 điểm) 
 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914) được biểu hiện qua chính sách kinh tế như sau:
 - Nơng nghiệp:
 + Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. (0,5 điểm)
 + Phương pháp bĩc lột: Phát canh thu tơ để thu lợi nhuận tối đa. (0,5 điểm)
 - Cơng nghiệp:
 + Tập trung khai thác mỏ than, kim loại. (0,5 điểm)
 + Sản xuất xi măng, gạch, ngĩi, điện….(0,5 điểm)
 - Giao thơng vận tải: Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thơng, đặc biệt là đường sắt. (0,5 điểm)
 - Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường, đánh thuế nặng vào các mặt hàng, đặc biệt là muối, rượu và thuốc phiện. (0,5 điểm)
III – Củng cố: (3 phút)
IV – Dặn dò: (1 phút)
 - Về nhà xem lại đề kiểm tra vừa qua
Chuẩn bị BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.
V - Rút kinh nghiệm:
Tuần: 30
Tiết: 47
Ngày soạn: 21/03
Ngày dạy: 22, 28/03
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG HẬU GIANG 
LỚP 8 (HỌC KÌ II)
BÀI 5
ĐẤU TRANH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC
GIÀNH CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
(1930 – 1945). 
 KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 
 BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 – 1954)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1. Về kiến thức:
	Cung cấp các kiến thức cơ bản về lịch sử cách mạng tỉnh Hậu Giang trong những năm 1945 – 1954.
	2. Về tư tưởng:
	HS tự hào về truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường của nhân dân Hậu Giang.
	3. Về kỹ năng:
	Củng cố kỹ năng tư duy, phân tích, tổng hợp.
	II. SỰ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:
	+ Thầy: Sách Lịch sử địa phương Hậu Giang, giáo án.
	+ Trị: Soạn bài trước ở nhà, sách Lịch sử địa phương Hậu Giang, tập ghi.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp.(1 phút)
	2. Kiểm tra bài cũ.(5 phút)
- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vơ sản (1926 – 1930) ở Hậu Giang diễn ra như thế nào ?
- Nêu Sự thành lập các Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Hậu Giang.
 3. Bài mới: (33 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV sử dụng sách LSĐP Hậu Giang (trang 26 – 35).
- Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935) ở Hậu Giang diễn ra như thế nào ?
- Phong trào cách mạng trong những năm 1936 – 1939 diễn ra ở Hậu Giang như thế nào ?
- Cuộc khởi nghĩa Nam Kì ở Hậu Giang (11 – 1940) diễn ra như thế nào ?
- Khởi nghĩa giành chính quyền cách mạng ở Hậu Giang tháng 8 – 1945 ?
GV chuyển ý sang II.
- Tình hình Hậu Giang sau Cách mạng tháng Tám như thế nào ?
- Cơng cuộc xây dựng chính quyền sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 của Hậu Giang ra sao ?
- Hậu Giang cùng cả nước tiến hành kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì và tự lực cánh sinh (1947 – 1950) như thế nào ?
- Cơng tác đẩy mạnh tiến cơng địch, giải phĩng quê hương (1951 – 1954) diễn ra như thế nào ở Hậu Giang ?
HS trả lời câu hỏi của giáo viên.
Ngày 1 – 5 – 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân quận Châu Thành đấu tranh địi giảm tơ, giảm thuế.
Ngày 18 – 5 – 1930, nhân dân Mỹ Khánh, Thạnh Xuân (Châu Thành) tổ chức mít tinh, diễn thuyết, treo cờ đỏ búa liềm chống thực dân, phong kiến.
→ Tuy bị đàn áp nhưng các phong trào vẫn diễn ra sơi nổi, mạnh mẽ.
 - Tháng 8 – 1936, thành lập 12 Ủy ban Hành động tại Hậu Giang.
 - Ngày 1 – 5 - 1938, nhân dân Phụng Hiệp, Châu Thành, Long Mỹ đấu tranh địi giải quyết việc làm, giảm thuế.
 - Tháng 5 – 1937, nghiệp đồn giáo chức Hậu Giang được thành lập.
 - 15 – 7 – 1939, Phụng Hiệp, Châu Thành tổ chức mít tinh kêu gọi nhân dân dấu tranh giành quyền dân chủ, dân sinh, chống phát xít, chống đế quốc.
 - Tháng 7 – 1940, Xứ ủy Nam Kì ra chủ trương chuẩn bị khởi nghĩa, nhân dân Châu Thành, Phụng Hiệp, Long Mỹ tích cực chuẩn bị.
 - Đêm 22 rạng sáng 23 – 11 – 1940, khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ → thất bại nhưng gây được tiếng vang lớn.
 - Ngày 19 – 8 – 1945, Ủy ban Dân tộc giải phĩng của tỉnh được thành lập.
 - Từ ngày 26 – 8 28 – 8, nhân dân Hậu Giang cùng cả nước làm cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám thành cơng, đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, giành chính quyền về tay nhân dân.
 - Về chính trị: 
 + Nhân dân phấn khởi.
 + Chính quyền non trẻ, thiếu kinh nghiệm lãnh đạo, bọn phản động âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng.
 - Về kinh tế: Nhà máy xí nghiệp bị đĩng cửa, cơng nhân thất nghiệp, ruộng đất bỏ hoang, nơng dân khổ cực.
 - Về xã hội: Tệ nạn xã hội tràn lan, hơn 90% dân số mù chữ. 
 - Tháng 9 – 1945, Trần Văn Khéo làm chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang.
 - Củng cố bộ máy nhân sự, phát triển lực lượng vũ trang, giải quyết khĩ khăn về kinh tế, ổn định xã hội, bài trừ tệ nạn, xĩa mù chữ, hưởng ứng phong trào “Tuần lễ vàng”.
 - Ngày 23 – 9 – 1945, Pháp xâm lược nước ta lần hai.
 - Tháng 1 – 1946, Pháp đánh chiếm Hậu Giang, ta vừa cản địch vừa rút lui để bảo tồn lục lượng, chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
 - Từ tháng 12 – 1946 đên năm 1948, quân dân Hậu Giang giành nhiều thắng lợi, tiêu biểu là chiến thắng Tầm Vu III, Tầm Vu IV.
 - Cuối năm 1949, Hậu Giang tích cực xây dựng lực lượng vũ trang, Long Mỹ được chọn làm căn cứ kháng chiến.
 - Từ năm 1950, Hậu Giang giành nhiều thắng lợi tại các huyện Phụng Hiệp, Long Mỹ…
 - Đầu năm 1951, nhân dân xã Long Trị - Long Mỹ đánh bại tiểu đồn lính lê dương của Pháp.
 - Từ năm 1952 đến đầu năm 1954, quân dân Hậu Giang giành nhiều thắng lợi như trận Cái Sình (20 – 12 – 1952), trận Đường Cày (3 – 1953)---
 - Tháng 3 – 1954, ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ, chủ trương Tỉnh ủy Hậu Giang là phối hợp chiến trường cả nước đánh Pháp, giải phĩng tỉnh. 
 - Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 21 – 7 -1954, Tỉnh ủy quyết tâm đẩy mạnh cơng tác giới vận, tơn giáo vận, tư sản vận, trí thức vận, kết hợp với lực lượng vũ trang.
Đấu tranh giải phĩng dân tộc giành chính quyền cách mạng (1930 – 1945):
1. Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935):
Ngày 1 – 5 – 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân quận Châu Thành đấu tranh địi giảm tơ, giảm thuế.
Ngày 18 – 5 – 1930, nhân dân Mỹ Khánh, Thạnh Xuân (Châu Thành) tổ chức mít tinh, diễn thuyết, treo cờ đỏ búa liềm chống thực dân, phong kiến.
→ Tuy bị đàn áp nhưng các phong trào vẫn diễn ra sơi nổi, mạnh mẽ.
 2. Phong trào cách mạng trong những năm 1936 – 1939:
 - Tháng 8 – 1936, thành lập 12 Ủy ban Hành động tại Hậu Giang.
 - Ngày 1 – 5 - 1938, nhân dân Phụng Hiệp, Châu Thành, Long Mỹ đấu tranh địi giải quyết việc làm, giảm thuế.
 - Tháng 5 – 1937, nghiệp đồn giáo chức Hậu Giang được thành lập.
 3. Cuộc khởi nghĩa Nam Kì ở Hậu Giang (11 – 1940):
 - 15 – 7 – 1939, Phụng Hiệp, Châu Thành tổ chức mít tinh kêu gọi nhân dân dấu tranh giành quyền dân chủ, dân sinh, chống phát xít, chống đế quốc.
 - Tháng 7 – 1940, Xứ ủy Nam Kì ra chủ trương chuẩn bị khởi nghĩa, nhân dân Châu Thành, Phụng Hiệp, Long Mỹ tích cực chuẩn bị.
 - Đêm 22 rạng sáng 23 – 11 – 1940, khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ → thất bại nhưng gây được tiếng vang lớn.
 4. Khởi nghĩa giành chính quyền cách mạng ở Hậu Giang tháng 8 – 1945:
 - Ngày 19 – 8 – 1945, Ủy ban Dân tộc giải phĩng của tỉnh được thành lập.
 - Từ ngày 26 – 8 28 – 8, nhân dân Hậu Giang cùng cả nước làm cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám thành cơng, đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, giành chính quyền về tay nhân dân.
 II. Kháng chiến chống thực dân Pháp, bảo vệ thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945:
 1. Cơng cuộc xây dựng chính quyền sau Cách mạng tháng Tám năm 1945:
 a. Tình hình Hậu Giang sau Cách mạng tháng Tám:
 - Về chính trị: 
 + Nhân dân phấn khởi.
 + Chính quyền non trẻ, thiếu kinh nghiệm lãnh đạo, bọn phản động âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng.
 - Về kinh tế: Nhà máy xí nghiệp bị đĩng cửa, cơng nhân thất nghiệp, ruộng đất bỏ hoang, nơng dân khổ cực.
 - Về xã hội: Tệ nạn xã hội tràn lan, hơn 90% dân số mù chữ. 
 b. Đấu tranh khắc phục khĩ khăn, xây dựng chính quyền cách mạng:
 - Tháng 9 – 1945, Trần Văn Khéo làm chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang.
 - Củng cố bộ máy nhân sự, phát triển lực lượng vũ trang, giải quyết khĩ khăn về kinh tế, ổn định xã hội, bài trừ tệ nạn, xĩa mù chữ, hưởng ứng phong trào “Tuần lễ vàng”.
 - Ngày 23 – 9 – 1945, Pháp xâm lược nước ta lần hai.
 - Tháng 1 – 1946, Pháp đánh chiếm Hậu Giang, ta vừa cản địch vừa rút lui để bảo tồn lục lượng, chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
 3. Hậu Giang cùng cả nước tiến hành kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì và tự lực cánh sinh (1947 – 1950):
 - Từ tháng 12 – 1946 đên năm 1948, quân dân Hậu Giang giành nhiều thắng lợi, tiêu biểu là chiến thắng Tầm Vu III, Tầm Vu IV.
 - Cuối năm 1949, Hậu Giang tích cực xây dựng lực lượng vũ trang, Long Mỹ được chọn làm căn cứ kháng chiến.
 - Từ năm 1950, Hậu Giang giành nhiều thắng lợi tại các huyện Phụng Hiệp, Long Mỹ…
 4. Đẩy mạnh tiến cơng địch, giải phĩng quê hương (1951 – 1954):
 - Đầu năm 1951, nhân dân xã Long Trị - Long Mỹ đánh bại tiểu đồn lính lê dương của Pháp.
 - Từ năm 1952 đến đầu năm 1954, quân dân Hậu Giang giành nhiều thắng lợi như trận Cái Sình (20 – 12 – 1952), trận Đường Cày (3 – 1953)---
 - Tháng 3 – 1954, ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ, chủ trương Tỉnh ủy Hậu Giang là phối hợp chiến trường cả nước đánh Pháp, giải phĩng tỉnh. 
 - Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 21 – 7 -1954, Tỉnh ủy quyết tâm đẩy mạnh cơng tác giới vận, tơn giáo vận, tư sản vận, trí thức vận, kết hợp với lực lượng vũ trang.
4. Củng cố (5 phút):
- Cuộc khởi nghĩa Nam Kì ở Hậu Giang (11 – 1940) diễn ra như thế nào ?
- Cơng tác đẩy mạnh tiến cơng địch, giải phĩng quê hương (1951 – 1954) diễn ra như thế nào ở Hậu Giang ?
5. Dặn dị (1 phút):
- Về nhà học bài,
- Chuẩn bị làm bài tập lịch sử.
*Rút kinh nghiệm:
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
---------------------------------------
 Tuần: 31
Tiết: 48
Ngày soạn: 27/03
Ngày dạy: 29/03
BÀI 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I.Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Biết đựơc các chính sách kinh tế , văn hoá , giáo dục của thực dân Pháp . Qua đó hiểu được mục đích và phương pháp khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở VN .
- Những nét chính về sự biến đổi kinh tế , cơ cấu XHVN ở nông thôn và thành thị trước tác động của cuộc khai thác thuộc địa .
- Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc .
2. Về tư tưởng :
 - Thấy được âm mưu và dã tâm của thực dân Pháp , mâu thuẫn cơ bản của XHVN đầu TK XX , thái độ chính trị của các tầng lớp ,giai cấp .
	- Trân trọng những hành động của các sĩ phu đầu TK XX .
 3. Về kỹ năng : 
 - Sử dụng bản đồ .
 - Rút ra đặc điểm của từng giai cấp , tầng lớp trong XH , trên cơ sở đó lập bảng biểu để so sánh .
 II. Chuẩn bị tài liệu :
Đối với GV : lược đồ Liên bang Đông Dương thuộc Pháp . 
+ Sơ đồ tở chức bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương . 
- Đối với HS : nghiên cứu trước và trả lời những câu hỏi của GV .
III.Tiến trình bài học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
1 . Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
- Trình bày tình hình VN cuối TK XIX và nội dung của các cải cách .
- Nửa cuối TK XIX Việt Nam lạc hậu về kinh tế , khủng hoảng nghiêm trọng về chính trị => >< giai cấp và dân tộc sâu sắc .
- Phong trào đấu tranh của nông dân diễn ra khắp nơi .
- Trước tình hình đất nước khung hoảng một số sĩ phu đề nghị cải cách để làm mạnh đất nước , giúp đất nước thoát khỏi khủng hoảng . 
- Nguyễn Trường Tộ đòi chấn chỉnh hệ thống quan lại , củng cố quốc phòng và an ninh , cải cách giáo dục , nội trị và ngoại giao …
- Nguyễn Lộ Trạch đòi khai thông dân trí , chấn hưng dân khí .
2 . Hoạt động 2 : 1 . Tổ chức bộ máy nhà nước : (15 phút )
- GV : dùng sơ đồ tổ chức bộ máy thống trị của thực dân Pháp (sơ đồ câm) sau đó cùng học sinh ghi các chức vụ tương ứng . 
(2) Tác dụng của bộ máy này đối với Pháp và tác động với Việt Nam ?
(3) Vì sao Pháp chỉ cai quản ở những cấp cao còn ở cấp thấp lại sử dụng người bản địa ?
(4 ) Mục đích của việc xây dựng bộ máy này ?
Toàn quyề

File đính kèm:

  • docGiao an Lich su 8 hoc ki II.doc
Giáo án liên quan