Giáo án Lịch sử 8 – Học kì II

Tiết 45.

TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỮA CUỐI

THẾ KỶ 19.

A. Mục tiêu bài hoc:

1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được:

- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách duy tân ở Việt nam nữa cuối thế kỷ 19.

- Nội dung chính của phong trào cải cách duy tân & nguyên nhân vì sao những cải cách này không được thực hiện.

2. Tư tưởng:

- Giáo dục Hs thấy rõ: Đây là 1 hiện tựơng mới của lịch ở Việt Nam, thể hiện khía cạnh của lòng yêu nước.

- Khâm phục lòng dũng cảm. cương trực, thẳng thắn & trân trọng những đề xướng cải cách của các nhà duy tân nữa cuối thế kỷ 19. Muốn cải cách tạo ra thực lực chống ngoại xâm.

- Trân trọng những giá trị đích thực, trí tụê của con người trong quá khứ, hiện tại & tương lai.

3. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử phân tích đánh giá, nhận định 1 vấn đề lịch sử, hướng dẫn các em liên hệ lí luận & thực tiễn.

 

doc57 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1912 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 8 – Học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bành, Đinh Công Tráng.
+ Địa bàn: Nga Sơn ( Thanh Hoá).
* Thế mạnh: Ans ngự quốc lộ 1.
- Tiếp tế bằng đường biển.
- Hệ thống phòng thủ kiên cố.
- Bất ngờ.
* Điểm yếu:
- Dễ bị cô lập, khó rút lui.
+ Diễn biến:
- Từ tháng 12/1886 đến tháng 1/1887.
- Nghĩa quân cầm cự trong 34 ngày đêm 
- Giặc Pháp dùng súng phun lửa triệt 2 căn cứ.
+ Kết quả: Thất bại.
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892):
(KHễNG DẠY)
*Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật.
* Căn cứ: Khoái Châu, Mĩ Hoà,Văn Giang( Hưng Yên).
* Diễn biến:
-1883-1889 chiến đấu ác liệt.
-1889-1892 duy trì cuộc khởi nghĩa.
* Kết quả: Thất bại.
3. Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895):
*Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
 *Căn cứ: Hương Khê (Hà Tĩnh).
*Diễn biến:
-1885-1888:Xây dựng lực lượng.
-1889-1896 chiến đấu ác liệt.
* Kết quả: Thất bại.
IV. Củng cố bài học:
- Trong các cuộc khởi nghĩa Ba Đình,Bãi Sậy,Hương Khê cuộc khởi nghĩa nào là điễn hình nhất trong phong trào Cần Vương? Vì sao?
- Nguyên nhân nào làm cho các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương thất bại?
V. Hướng dẫn,dặn dò:
- Học bài cũ, hoàn thành các bài tập SBT.
-Lập bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương:
Tên k/n
Thời gian
Lãnh đạo
Địa bàn hoạt động
N/nhân thất bại
- Tìm hiểu bài mới:Đọc bài suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK.
- Quan sát lược đồ, tìm hiểu về Hoàng Hoa Thám.
- Tìm hiểu các tài liệu về cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 02/3/2014
Ngày dạy : 03/03/2014
Tiết 42: 
Khởi nghĩa Yên Thế & phong trào chống Pháp
Của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX.
I. Mục tiêu bài hoc:
	1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được:
- Một loại hình đấu tranh của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX là phong trào tự vệ vũ trang kháng của quần chúng mà điễn hình là cuộc khởi nghĩa Yên Thế, đó là cuộc khởi nghĩa có thanh thế nhất( tồn tại 30 năm) TD Pháp phải 2 lần hoà hoãn với Hoàng Hoa Thám.
- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến & nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
	2. Tư tưởng:
- Giáo dục Hs lòng biết ơn những anh hùng dân tộc.. 
- Nhận thấy rõ khả năng cách mạng to lớn, có hiệu quả của nông dân Việt nam.
- Sự hạn chế của phong trào nông dân trong khi tiến hành đấu tranh giai cấp & dân tộc, phong trào nông dân muốn thành công phải có giai cấp tiến trong cách mạng Việt Nam lãnh đạo.
	3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng dùng tư liệu & sử dụng bản đồ miêu tả các sự kiện lịch sử.
- Đối chiếu,so sánh, phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử & nhân vật lịch sử.
II. Chuẩn bị của GV &HS:
* Chuẩn bị của GV:
- Bài soạn, SGK, SGV, SBT.
- Đọc 1 số tài liệu về cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
- Bản đồ hành chính VN cuối thế kỷ 19, bản đồ cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
- Tranh ảnh về các thủ lĩnh phong trào nông dân Yên Thế & các dân tộc thiểu số chống Pháp.
* Chuẩn bị của HS:
- Học bài cũ,hoàn thành các bài tập SBT.
- Tìm hiểu bài mới: Đọc bài suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK.
- Quan sát lược đồ, tìm hiểu về Hoàng Hoa Thám.
	- Tìm hiểu các tài liệu về cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu kết quả chung của các phong trào Cần vương ? Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương?
* Yêu cầu TL:
+ Kết quả: các phong trào lần lượt bị thất bại.
+ Nguyên nhân:
- Cuộc khởi nghĩa chưa triệt để.
- Thiếu đường lối kháng chiến, chưa có sự liên kết chặt chẽ.
- Chưa liên kết được quần chúng nhân dân.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
 Cùng với phong trào Cần vương cuối thế kỷ 19, phong trào tự vệ vũ trang của nhân dân ta cuối thế kỷ 19 đã gây cho Pháp không ít khó khăn, điễn hình nhất là cuộc khởi nghĩa Yên Thế & phong trào đấu tranh của các dân tộc miền núi.Tiết hôm nay chúng ta tìm hiểu.
Hoạt động của GV &HS:
Nội dung bài học:
Hoạt động 1:
-Gv:Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?(bản đồ).
-Gv:Giải thích thêm.
-Gv:Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại gần 30 năm?
-Hs:Phong trào phần nào kết hợp được yêu cầu độc lập dân tộc với nguyện vọng dân chủ,bước đầu giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
-Hs: Thảo luận nhận xét về khởi nghĩa Yên Thế:Thời gian, tính chất, nguyên nhân thất bại.
-Gv chốt lại: tồn tại lâu hơn các cuộc khởi nghĩa Cần Vương, k/n xuất phát từ lòng yêu nước, yêu quê hương,bảo vệ cuộc sống tự do, thất bại vì chỉ bó hẹp trong 1 địa phương, lực lượng chênh lệch, chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến, bế tắc về đường lối, thể hiện tính dân tộc, yêu nước sâu sắc.
Hoạt động 2: (HDĐT)
-Gv: Dùng lược đồ chỉ cho hS thấy các vùng, miền TD Pháp tiến hành bình định từ 1885 - cuối thế kỷ 19, nêu truyền thống đấu tranh bất khuất của đồng bào dân tộc miền núi.
-Gv:Vì sao phong trào ở miền núi nổ ra muộn hơn so với miền xuôi?
-Hs:Pháp bình định muộn hơn.
-Gv:Nêu các phong trò tiêu biểu ở từng địa phương?
-Hs:Dựa vào SGK trả lời.
-Hs:thảo luận:kết quả ,ý nghĩa, nguyên nhân thất bại?
+Kết quả:Thất bại.
+ý nghĩa: làm chậm quá trình xâm lược & bình định của Pháp.
+Nguyên nhân: Thiếu tổ chức lónh đạo,bế tắc về đường lối,trình độ tháp, đời sống khó khăn nên dễ bị mua chuộc, lung lay.
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913):
(Ở mục này chỉ cần lập bảng thống kờ cỏc giai đoạn)
Giai đoạn
Hoạt động
1884-1892:
hoạt động riêng lẻ.
1893-1897
chiến đấu, xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám.(2 lần giảng hoà)
1898-1908
Khai khẩn đồn điền, chuẩn bị lực lượng,liên hệ 1 số nhà yêu nước.
1909-1913
Pháp tấn công phong trào suy yếu rồi tan rã.
II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi: (Khụng dạy)
- Nổ ra mạnh mẽ, sôi nổi ở nhiều nơi,đông đảo đồng bào tham gia.
+ Nam kỳ: người thượng, người Khơ -Me, Xtiêng cùng người Kinh chống Pháp.
+Trung kỳ: Hà văn Mao(Mường), Cầm Bá Thước(Thái).
+Tây nguyên: Nhân dân sẵn sàng chiến đấu Nơ trang Gư, Ama Con.
+Tây Bắc: Nguyễn Văn Giáp, Đèo văn Trì.
+ Đông bắc: phong trào của người Dao.
- Kết quả: Thất bại.
- ý nghĩa: làm chậm quá trình xâm lược & bình định của Pháp.
- Nguyên nhân thất bại: thiếu tổ chức, lảnh đạo.
4. Củng cố bài học:
-Điểm khác của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuuộc khởi nghĩa cùng thời?
-Hs làm bài tập trắc nghiệm( bảng phụ).
5. Hướng dẫn, dặn dò:
- Học bài cũ,hoàn thành các bài tập SBT.
- Bài tập:Nhận xét chung về phong trào yêu nước, chống pháp cuối thế kỷ 19-đầu 20?
- Suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu về các nhân vật: Phan thanh Giản,Nguyễn TrườngTộ, Nguyễn LộTrạch.
- Cải cách của Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn lộ Trạch.
 Rút kinh nghiệm
Ngày dạy
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG:
Tiết 43:
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở QUẢNG BèNH
VÀO NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I.MỤC TIấU:
1 Kiến thức
- Giỳp học sinh nắm được sự đúng gúp của nhõn dõn Quảng Bỡnh trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp cuối thế kỉ XIX.
- Nắm được những trận đỏnh lớn diễn ra ở thời kỡ này.
2. Tư tưởng
	Giỏo dục học sinh lũng tự hào dõn tộc, biết ơn những vị anh hựng dõn tộc.
3.Kỹ năng:
	Giỳp học sinh kĩ năng phõn tớch sự kiện lịch sử
II. CHUẨN BỊ
	Bản đồ Việt Nam
	Tư liệu, tranh ảnh thời kỡ này
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới
Giỏo viờn giới thiệu bài
Hoạt động của GV và HS
Ghi Bảng
Giỏo viờn cho học sinh đọc nội dung SGK
Treo bản đồ Việt Nam: Giới thiệu địa danh Quảng Bỡnh
? Sau khi phản cụng kinh thành Huế thất bại Tụn Thất Thuyết đó làm gỡ?
Tụn thất thuyết đưa vua hàm Nghi rời khỏi kinh thành Huế ra Quảng Trị và ra chiếu Cần Vương kờu gọi nhõn dõn đứng lờn phũ vua giỳp nước.
? Nhõn dõn Quảng Bỡnh đó làm gỡ?
Đứng trước nguy cơ mất nước, hưởng ứng phong trào Cần Vương, nhõn dõn Quảng Bỡnh đó vựng dậy dưới sự lónh đạo của cỏc sĩ phu, quan lại và trớ thức cú tấm lũng yờu nước, đỏnh trả quõn xõm lược. Vựng đất Quảng Bỡnh trở thành một trong những nơi tụ nghĩa của phong trào Cần Vương. Cỏc sĩ phu yờu nước của đất Quảng Bỡnh như: Lờ Trực, Nguyễn Phạm Tuõn, Hoàng Phỳc, Đoàn Chớ Tuõn... đó chiờu tập nghĩa quõn, đứng lờn chống thực dõn Phỏp xõm lược.
Trong một thời gian ngắn Quảng Bỡnh trở thành phỏo đài vững chắc đỏnh trả cỏc cuộc võy quột của giặc. Chớnh kẻ thự cũng phải run sợ.
1. Hưởng ứng chiếu Cần Vương
- Nhõn dõn QB đó sục sụi một phong trào khỏng Phỏp.
- Họ tự rốn đỳc vũ khớ, tự luyện tập vừ nghệ,tớch trữ lương thực
HS đọc bài
Tại sao núi Quảng Bỡnh trở thành “kinh đụ” văn thõn của cả nước?
GV:Khi xột thấy Tõn Sở khụng kiờn cố vỡ cõy cối thưa thớt, dõn nghốo khụng đủ nương tựa mặc dự cú thành lũy bao bọcnờn Tụn thất thuyết hạ lệnh bỏ Tõn Sở ra ấu Sơn, Sơn Phũng –Hà Tĩnh. Song vua Hàm Nghi khụng yờn tõm, sau nhiều lần đổi chổ cuối cựng đến thỏng 10/1885 Tụn Thất Thuyết và những người cựng đi theo vua quyết định chộn miền thượng du Tuyờn Húa quảng Bỡnh làm nơi lập căn cứ. Và Tả Bảo được chọn làm “đại bản doanh”
GV giới thiệu địa danh Tả Bảo ở SGK
Tuy là bản nhỏ xa xụi hẻo lỏnh, nhưng nghĩa quõn vẫn giữ mối quan hệ mật thiết với nhõn dõn.
Tả Bảo bõy giờ trở thành trung tõm lónh đạo phong trào khỏng chiến chống Phỏp khụng chỉ riờng Quảng Bỡnh mà cũn cả trờn phạm vi toàn quốc.
2. Kinh đụ “ văn thõn” của cả nước.
-Tả Bảo được chọn làm “đại bản doanh”
 Từ đú cỏi bản nhỏ của miền thượng du Quảng Bỡnh trở thành “kinh đụ” văn thõn của cả nước.
- Hào kiệt khắp nơi kộo về đõy tụ nghĩa
?Nờu những trận đỏnh lớn trong thời kỡ này?
Hoảng sợ trước sự phỏt triển mạnh mẽ của phong trào khỏng chiến chống Phỏp ở Quảng Bỡnh, thực dõn Phỏp và triều đỡnh phong kiến Huế đó tập trung lực lượng đàn ỏp. Ngày 19-7-1885, quõn Phỏp nhanh chúng chiếm thành Đồng Hới. Thực dõn Phỏp cũn tổ chức nhiều cuộc tấn cụng vào căn cứ của vua Hàm Nghi ở vựng Tuyờn Húa. Tại đõy đó xảy ra những trận đỏnh lớn Những hoạt động mạnh mẽ của đội quõn Cần Vương ở Quảng Bỡnh dưới sự chỉ huy của Đoàn Chớ Tuõn (tức Bạch Xỉ) cũng giành được thắng lợi. Nghĩa quõn đó làm cho quõn Phỏp ở vựng này hoang mang, mất ăn mất ngủ. 
Đến năm 1889, vua Hàm Nghi bị Phỏp bắt, phong trào Cần Vương ở Quảng Bỡnh tạm thời lắng xuống nhưng tinh thần yờu nước, lũng căm thự giặc của nhõn dõn vẫn õm ỉ chỏy, rồi lại bựng lờn mạnh mẽ trong cỏc cuộc khởi nghĩa của Phan Đỡnh Phựng, Hoàng Hoa Thỏm, trong cỏc phong trào Đụng Du, phong trào Duy Tõn do Phan Bội Chõu, Phan Chu Trinh khởi xướng... 
Tại sao phong trào Cần vương ở Quảng Bỡnh lại thất bại?
Cỏc phong trào đấu tranh lỳc này do chưa cú một đường lối chớnh trị đỳng đắn, nờn khụng thể đưa sự nghiệp giải phúng dõn tộc đi đến thắng lợi
? Nờu ý nghĩa của phong trào Cần vương ở Quảng Bỡnh?
3. Những trận đỏnh lớn
-Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Phạm Tuõn và cỏc tướng khỏc. Thỏng 1-1886, tại Khe Ve, nghĩa quõn đó đỏnh bại hai lần tấn cụng quy mụ của quõn Phỏp, giết và làm bị thương nhiều tờn địch. 
-Thỏng 4-1886, ở Mỹ Lộc (Lệ Thủy) nghĩa quõn Cần Vương dưới sự chỉ huy của thống lĩnh Hoàng Phỳc đó đỏnh tan cuộc truy lựng của 500 lớnh khố xanh và quõn Phỏp, bắt sống tờn cầm đầu là Vừ Bỏ Liờn. Cũng vào thời điểm này ở đồn Lốn Bạc, Áng Sơn, Khe Giữa (Lệ Thủy), cỏc thủ lĩnh Đề ẫn, Đề Chớnh, Lónh Nhưỡng đó lónh đạo nghĩa quõn lần lượt đẩy lựi những cuộc tiến cụng của quõn Phỏp ở vựng nỳi này.
í nghĩa:
 Mặc dự bị thất bại nhưng nghĩa khớ của văn thõn, sĩ phu yờu nước Quảng Bỡnh và tờn tuổi của vị vua trẻ Hàm Nghi vẫn được người đời sau mói mói nhắc tờn, được sử sỏch ghi nhận và những kinh nghiệm của cuộc khỏng chiến đó để lại bài học quý cho sự nghiệp đấu tranh giải phúng dõn tộc sau này.
Củng cố:
Tường thuật lại những trận đỏnh lớn diễn ra giữa nghĩa quõn Cần vương với quõn xõm lược Phỏp
Vỡ sao phong trào Cần vương ở Qaungr Bỡnh lại thất bại? í nghĩa và bài học lịch sử
Dặn dũ:
 Đọc trước bài mới , chuẩn bị tiết sau làm bài tập lịch sử.
Ngày soạn: 9/3/2014
Ngày dạy : 10/3/2014
 Tiết 44: 	
Làm bài tập lịch sử.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hs cần nắm được: Những kiến thức cơ bản có tính khái quát, trọng tâm của lịch sử VN từ năm 1858 đến cuối thế kỷ 19.
2. Tư tưởng: Giúp HS khắc sâu kiến thức cơ bản, nhận thức được quá trình phát triển của lịch sử. 
	3. Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử.
- Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhận biết bản chất của sự kiện lịch sử, có đánh giá đúng các nhân vật lịch sử. 
- Rèn cho HS ý thức tự học, tự rèn, độc lập, sáng tạo, phát huy tính tự chủ trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV&HS:
* Chuẩn bị của GV
- Bài soạn,SGK,SGV,SBT nâng cao.
- Lược đồ,tranh ảnh.
* Chuẩn bị của HS:
- Học bài cũ dựa vào các câu hỏi ở SGK.
- Làm các bài tập SBT Gv đã hướng dẫn..
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Kết hợp ở phần bài tập.
3. Bài mới: Trong những giờ học trước chúng ta đã đi tìm hiểu về phong trào chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta.Mặc dù triều đình phong kiến từng bước đầu hàng xong phong trào kháng chiến của nhân dân ta diễn ra mạnh mẽ sôi nổi khắp nơi.Bài học hôm nay cô trò chúng ta cùng đi khái quát hoá kiến thức thông qua giờ bài tập Lịch sử:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung bài học
Cho HS khái quát hoá những kiến thức cơ bản của chương trình.
? Quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta diễn ra như thế nào?
HS: + Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858-1859.
+ Chiến sự ở Gia Định diễn ra như thế nào.
+ Thái độ của triều đình nhà Nguyễn khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược.
? Phong trào kháng chiến của nhân dân ta diễn ra như thế nào khi thực dân Pháp nổ súng xâm lước Nam Kì?
HS: + Phong trào kháng chiến của nhân dân đà Nẵng và nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
+ Phong trào kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền tây Nam Kì.
+ Nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862.
? Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất diễn ra như thế nào? Thái độ của nhân dân Bắc Kì khi Pháp xâm lược?
HS: +Âm mưu xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất của thực dân Pháp.
 + Quá trình Pháp đánh chiếm thành Hà Nội diễn ra như thế nào.
 + Phong trào kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.Tác dụng của phong trào kháng chiến đó.
 + Nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất 1874.
? Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thức hai như thế nào?Thái độ của triều đình nhà Nguyễn khi lần lượt kí các bản Hiệp ước Hác-măng và hiệp ước Pa-ta-nốt?
HS: +Diễn biến của quá trình xâm lược Bắc Kì lần thức hai.
+ Nội dung chính của các bản Hiệp ước 1883 và 1884. Hậu quả của nó.Vai trò của nhà nước phong kiến Việt nam sau hiệp ước này.
? Phong trào kháng chiến của nhân dân ta trong những năm cuối thế kỉ XX?
HS: +Phong trào Cần Vương.
+ Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.
+ Diễn biến,kết quả và ý nghĩa.
? Phong trào kháng chiến của nhân dân đồng bào các dân tộc thiểu số diễn ra như thế nào?
HS: +Khởi nghĩa Yên Thế.
+ Các cuộc khởi nghĩa của đồng bào dân tộc thiểu số.
Gv phát phiếu học tập cho các nhóm HS.
HS trình bày kết quả làm việc.
Gv cùng HS tiến hành Lập bảng thống kờ.
GV cho HS câu hỏi để tiến hành củng cố kiến thức.
I. Lí thuyết.
1. Quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta diễn ra như thế nào?
2. Phong trào kháng chiến của nhân dân các tỉnh Nam Kì chống Pháp diễn ra như thế nào?
3. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất diễn ra như thế nào?
4. Thực dân Pháp đánh chiếm bắc Kỉ lần thứ hai diễn ra như thế nào?
5. Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong phong trào Cần Vương? 
II.Bài tập.
Cho HS Lập bảng thống kờ qúa trỡnh xõm lược của thực dõn Phỏp và quỏ trỡnh chống xõm lược của nhõn dõn ta (1858-1884).
1. Lập bảng thống kờ qua trỡnh xõm lược của thực dõn Phỏp và quỏ trỡnh chống xõm lược của nhõn dõn ta (1858-1884).
Thời gian
Quỏ trỡnh xõm lược của Phỏp
Cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta
Từ 1.9.1858
- 2.1859
Thực dõn Phỏp đỏnh Đà Nẵng và bỏn đảo Sơn Trà
Triều đỡnh chống trả yếu ớt, rồi rỳt lui về phớa sau lập phũng tuyến, nhõn dõn kiờn quyết chống Phỏp bằng mọi thứ vũ khớ.
2.1859 – 3.1861
TDP kộo quõn từ ĐN vào Gia Định để cứu vón õm mưu chiến lược “đỏnh nhanh, thắng nhanh”
Triều đỡnh khụng chủ động đỏnh giặc,quõn triều đỡnh chống trả yếu ớt, rồi bỏ thành mà chạy.
12.4.1861
16.12.1861
23.3.1862
TDP chiếm Định Tường
Phỏp chiếm Biờn Hoà
Phỏp chiếm Vĩnh Long
Nhõn dõn 3 tỉnh miền Đụng khỏng Phỏp
5.6.1862
TDP buộc triều đỡnh kớ điều ước Nhõm Tuất (nhượng 3 tỉnh miền Đụng cho Phỏp)
Nhõn dõn quyết tõm đỏnh Phỏp,khụng chấp nhận điều ước.
6.1867
TDP chiếm 3 tỉnh miền Tõy : Vĩnh Long,An Giang,Hà Tiờn
Nhõn dõn 6 tỉnh Nam kỡ khỏng Phỏp,điển hỡnh:Khởi nghĩa Trương Định,Nguyễn Trung Trực,Vừ Duy Dương
20.11.1873
TDP đỏnh Bắc kỡ lần thứ nhất
Nhõn dõn Bắc kỡ khỏng Phỏp
15.3.1874
TDP buộc triều đỡnh kớ điều ước Giỏp Tuất,nhượng 6 tỉnh Nam kỡ .
Nhõn dõn cả nước kiờn quyết đỏnh Phỏp
25.4.1882
TDP đỏnh Bắc kỡ lần thứ hai
Nhõn dõn Bắc kỡ kiờn quyết khỏng Phỏp
18.8.1883
TDP đỏnh Huế,Hiệp ước Hỏc-Măng được kớ kết,triều đỡnh cụng nhận quyền bảo hộ của Phỏp
Nhõn dõn cả nước kiờn quyết đỏnh cả triều đỡnh đầu hàng và thực dõn Phỏp.
6.6.1884
Triều đỡnh kớ điều ước Pa-Tơ-nốt,chớnh thức đầu hàng thực dõn Phỏp,biến nước ta từ một nước phong kiến độc lập thành thuộc địa nửa PK.
Nhõn dõn cả nước phản đối triều đỡnh đầu hàng.
	2. Lập bảng niờn biểu phong trào Cần Vương 1885-1896
Thời gian
Sự kiện
5.7.1885
Cuộc phản cụng của phe chủ chiến tai kinh thành Huế.
13.7.1885
Tụn Thất Thuyết nhõn danh vua Hàm Nghi hạ chiếu cần vương kờu gọi cỏc văn thõn và nhõn dõn đứng lờn giỳp vua cứu nước.
7.1885 à
11.1888
Giai đoạn I: Phong trào phỏt triển hầu khắp cỏc tỉnh Bắc,Trung Kỡ
11.1888à
12.1895
Giai đoạn II: Điển hỡnh là cỏc cuộc khởi nghĩa
+ Khởi nghĩa Ba Đỡnh 1886-1887
+ Khởi nghĩa Bói Sậy 1883-1892
+ Khởi nghĩa Hương Khờ 1885-1895
IV. Củng cố:
	- Hệ thống lại kiến thức
V. Dặn dũ: - Học bài, làm bài tập, soạn bài 28 dựa vào cõu hỏi cuối từng mục
- Lập bảng thống kờ cỏc cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương theo cỏc mục sau:
Khởi nghĩa
thời gian
Người lónh đạo
Địa bàn hoạt động
Nguyờn nhõn thất bại
í nghĩa lịch sử
Ngày soạn: 23/3/2014
Ngày dạy: 27/3/2014
Tiết 45.
Kiểm tra VIẾT 45 phút.
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- Củng cố và khái quát có hệ thống những kiến thứ cơ bản đã học của HS thông qua đó GV đưa ra phương pháp dạy học phù hợp.
- Đánh giá việc học và nắm kiến thức của HS.
2.Kĩ năng.
- Kĩ năng đánh giá,phân tích và nhận định các sự kiện lịch sử.
3.Thái độ.
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác học tập.
II.Chuẩn bị.
-GV: soạn đề,đáp án,kiểm tra.
-HS: học và chuẩn bị bài ở nhà.
III. Phương pháp.
-Tự luận, làm việc cá nhân.
IV.Tiến trình giờ dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3 .Bài mới.
A.Đề bài.
Câu 1(4đ)
Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862? Nhận xét thái độ của triều đình nhà Nguyễn khi kí bản Hiệp ước này?
Câu 2 (6đ) Lập bảng niờn biểu phong trào Cần Vương 1885-1896?
B.Đáp án –Biểu điểm.
Câu 1.(4đ)
*Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất(0,5đ)
+ Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn.(0,5đ)
+ Cho mở ba cửa biển cho người Pháp vào buôn bán.(0,5đ)
+ Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha vào truyền đạo tự do.(0,5đ)
+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí.(0,5đ)
+ Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình khi nào triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến chống Pháp.(0,5đ)
*Nhận xét thái độ của triều đình nhà Nguyễn:
+Nhà Nguyễn nhu nhược hèn yếu từng bước đầu hàng quân xâm lược.(1đ)
Câu 2.(6đ) Lập bảng niờn biểu phong trào Cần Vương 1885-1896
Thời gian
Sự kiện
5.7.1885
Cuộc phản cụng của phe chủ chiến tai kinh thành Huế.
13.7.1885
Tụn Thất Thuyết nhõn danh vua Hàm Nghi hạ chiếu cần vương kờu gọi cỏc văn thõn và nhõn dõn đứng lờn giỳp vua cứu nước.
7.1885 à
11.1888
Giai đoạn I: Phong trào phỏt triển hầu khắp cỏc tỉnh Bắc,Trung Kỡ
11.1888à
12.1895
Giai đoạn II: Điển hỡnh là cỏc cuộc khởi nghĩa
+ Khởi nghĩa Ba Đỡnh 1886-1887
+ Khởi nghĩa Bói Sậy 1883-1892
+ Khởi nghĩa Hương Khờ 1885-1895
4.Củng cố.
-GV theo dõi HS làm bài,GV thu bài, nhận xét về ý thức làm bài của HS.
5.Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị cho bài sau.
-Học bài và hệ thống hoá những kiến thức cơ bản.
-Chuẩn bị cho bài sau:Chính sách khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp.
.Rút kinh nghiệm.
....
Ngày soạn: 10/2/2011
Ngày dạy : 14/2/2011
Tiết 45. 
Trào lưu cải cách duy tân ở việt n

File đính kèm:

  • docBai_25_Khang_chien_lan_rong_ra_toan_quoc_1873__1884_20150726_011914.doc