Giáo án Lịch sử 8 học kì 2

Tiết 47 - Tuần 29

NỘI DUNG 1: CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm được những nét chính về nội dung của các chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp sau khi chúng hoàn thành cuộc bình định bằng quân sự ; qua đó hiểu được mục đích, phương pháp khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam.

- Biết phân tích những biến đổi về kinh tế, cơ cấu xã hội Việt Nam ở cả nông thôn lẫn thành thị cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX dưới sự tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.

- Giải thích được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới.

 

doc79 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2746 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 8 học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a người dân Yên Thế. 
- Do truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
- Lực lượng: Nông dân .
- Mục tiêu: Chống Pháp bình định, bảo vệ quê hương đất nước, cuộc sống tự do.
- Đề Nắm, Đề Thám.
- Cần Vương: Văn thân sĩ phu yêu nước.
- Yên Thế: Nông dân kiệt xuất, có uy tín, tài năng.
-H/s quan sát và nghe.
- 3 giai đoạn:
+ 1884 - 1892
+ 1893 - 1908
+ 1909 - 1913
- Hai lần giảng hoà với thực dân Pháp.
- Lần I: Chuộc Sét- nay
- Lần II: Sau thời gian tấn công không thành công, Pháp muốn tạm dừng để tiến hành khai thác, bóc lột.
- Chuẩn bị lực lượng để tấn công trở lại.
- Mở nhiều trận càn liên tiếp, tìm cách sát hại thủ lĩnh.
- Do tương quan lực lượng chênh lệch.
- Lần I: Chiếm được 4 tổng lớn trong khu vực.
- Lần II: Khai khẩn đồn điền Phồn Xương, tích luỹ lương thực, xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu.
- Lãnh đạo: Uy tín, tài năng.
- Tinh thần chiến đấu: anh. dũng của nghĩa quân.
- Được dân che chở ủng hộ. 
- Đúng. Vì:
+ Nổ ra trước khi chiếu Cần Vương ra đời.
+ Kéo dài dai dẳng sau khi phong trào Cần Vương tan rã.
+) Thảo luận nhóm:
- Do tương quan lực lượng có sự chênh lệch.
- Chưa có sự liên hệ thống nhất.
- Do hạn chế về lãnh đạo.
- H/s làm bài tập trắc nghiệm
- Cần có một đường lối lãnh đạo đúng đắn
- Biết phát huy sức mạnh của nông dân.
- Biết lợi dụng địa hình địa thế.
- Phải có sự liên kết giữa các địa phương tạo thành khối đoàn kết dân tộc.
I. Khởi nghĩa Yên Thế
(1884 -1913) (22')
1. Căn cứ Yên Thế
- Vị trí: Nằm ở phía Tây bắc tỉnh Bắc Giang.
- Địa hình hiểm trở.
2. Nguyên nhân:
- Nông dân Yên Thế bị rèn xiết dưới ách thống trị của đế quốc và phong kiến.
- Thực dân Pháp bình định chiếm đất
- Do truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
3.Diễn biến
Thời gian
Diễn biến
1884 -1892	
1893 -1908	
1909 -1913
II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi (Bỏ)
III. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi (15')
1. Nguyên nhân thất bại
2. ý nghĩa lịch sử
- Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
- Khẳng định sức mạnh tiềm tàng của giai cấp nông dân.
- Kế tục truyền thống xứng đáng của tổ tiên
4. Củng cố - Luyện tập (5')
* Bài tập 1: (Hoạt động nhóm)
So sánh khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương
+) Giống nhau: 
+) Khác nhau:
Những khác biệt
Cần Vương
Yên Thế
Thời gian
Lãnh đạo
Mục tiêu
* Bài tập 2: Mật mã lịch sử Ông là ai?
?
*Ông là nhân vật chính của bộ phim:
 “Thủ lĩnh áo nâu”
*Biệt danh của ông là:
 “Hùm thiêng Yên Thế”
Hoàng Hoa Thám
+ Đáp án: 
- Giáo viên giới thiệu:
+) ảnh: Lễ hội tại đền thờ Hoàng
 Đường phố Hoàng Hoa Thám - Tp Thái Bình.
+) Sách: “Hoàng Hoa Thám”- Huy Cờ - Nhà xuất bản lao động.
- GV sơ kết bài:
5. Hướng dẫn bài về nhà
1. Sưu tầm những mẩu chuyện về Hoàng Hoa Thám.
2. Nhận xét chung của em về phong trào vũ trang chống Pháp cuối TK XIX đầu 
TK XX.
3. Khái quát chủ đề 2.
Cuộc phản quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế (7.1885)
Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng
PT kháng Pháp trong những năm cuối TK XIX (từ sau 1885)
Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
	 -------------------------------------------------
Tiết 46 - Tuần 28 Kiểm tra 45 phút
I. MỤC TIấU ĐỀ KIỂM TRA:
	- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam cận đại (1858 - 1918). Từ kết quả kiểm tra cỏc em tự đỏnh giỏ mỡnh trong việc học tập nội dung trờn, từ đú điều chỉnh hoạt động học tập trong cỏc nội dung sau:
- Thực yờu cầu trong phõn phối chương trỡnh của Bộ Giỏo dục và Đào tạo.
	- Đỏnh giỏ quỏ trỡnh giảng dạy của giỏo viờn, từ đú cú thể điều chỉnh phương phỏp, hỡnh thức dạy học nếu thấy cần thiết.
	1) Về kiến thức :
	Yờu cầu HS cần hiểu được :
	 Nguyờn nhõn thực dõn Phỏp xõm lược nước ta:
- Âm mưu xõm lược.
- Quỏ trỡnh xõm lược của thực dõn Phỏp.
- Phong trào chống Phỏp của nhõn dõn ta.
- Thỏi độ và trỏch nhiệm của triều đỡnh nhà Nguyễn.
- Cỏc hỡnh thức đấu tranh.
	2) Về kĩ năng :
	Rốn luyện cho HS cỏc kĩ năng : Trỡnh bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phõn tớch, đỏnh giỏ sự kiện.
	3) Về tư tưởng, thỏi độ, tỡnh cảm: Kiểm tra, đỏnh giỏ thỏi độ, tỡnh cảm của học sinh đối với cỏc sự kiện, nhõn vật lịch sử
II. HèNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA:
	- Hỡnh thức : Trắc nghiệm + Tự luận
III. MA TRẬN:
Tiờu đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Võn dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
TN
TL
1. Cuộc khỏng chiến chống Phỏp từ 1858 - 1873.
Nguyờn nhõn sõu xa thực dõn Phỏp xõm lược nước ta
Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859 diễn ra như thế nào.
Vỡ sao khi xõm lược Việt Nam thực dõn Phỏp lại tấn cụng Đà Nẵng trước
Nhận xột thỏi độ chống Phỏp xõm lược của triều đỡnh Huế
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,5 %
1/3
1
10 %
1/3
1
10 %
1/3
1
10 %
2
3,25
32,5%
2.Khỏng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
* Ngày 15 - 3-1874 nhà Nguyễn đó ký với Phõp hiệp ước
* Thực dõn Phỏp nổ sỳng đỏnh thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
2
0,5
5 %
2
0,5
5%
3.Phong trào khỏng chiến chống Phỏp trong những năm cuối thế kỷ XIX– Khởi nghĩa Yờn Thế.
Người khởi xướng phong trào Cần Vương
Phong trào Cấn Vương nổ ra như thế nào.
Vỡ sao khẳng định khởi nghĩa Hương Khờ là cuộc khởi nghĩa tiờu biểu nhất trong phong trào Cần Vương
So sỏnh điểm giống nhau và khỏc nhau giữa phong trào Cần Vương và Khởi nghĩa Yờn Thế
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,5 %
1/4
1
10 %
1/4
1
10 %
1/2
2
20 %
2
4,25
42,5%
4. Xó hội Việt Nam từ 1897 đến 1918
Phong trào Đụng du (1905 – 1909)
Thỏi độ chớnh trị của cỏc giai cấp, tầng lớp Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10 %
1
1
10 %
2
2
20%
Tsố cõu
T số đ
Tỉ lệ: %
5
2
20%
1/3+1/4
2
20%
 1
1
10%
1/3+1/4
2
20%
1/3+1/2
3
30%
8
10
100%
iv. đề bài
TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng:
Cõu 1: Nguyờn nhõn sõu xa để thực dõn Phỏp xõm lược nước ta:
Bảo vệ đạo Gia tụ.
Khai húa văn minh cho người Việt.
Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quõn sự.
Trả thự triều đỡnh Huế làm nhục quốc thể Phỏp.
Cõu 2: Ngày 15 thỏng 3 năm 1874 Nhà Nguyễn đó ký với Phỏp hiệp ước:
Hiệp ước Giỏp Tuất.
Hiệp ước Hỏc - măng.
Hiệp ước Pa - tơ - nốt.
 Hiệp ước Nhõm Tuất.
Cõu 3: Thực dõn Phỏp nổ sỳng đỏnh thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?
24 - 6 - 1867.
20 - 11 - 1873.
3 - 4 - 1882.
19 - 5 - 1883.
Cõu 4: Người khởi xướng phong trào Cần Vương là:
Nguyễn Trường Tộ.
Hoàng Diệu.
Tụn Thất Thuyết.
Lưu Vĩnh Phỳc.
Nối nội dung cột A với nội dung cột B thể hiện thỏi độ chớnh trị của cỏc giai cấp Việt Nam cuối thế kỷ XIX đấu thế kỷ XX:
Giai cấp
Thỏi độ chớnh trị
Trả lời
1- Địa chủ
a- Sớm cú tinh thần đấu tranh, vươn lờn lónh đạo cỏch mạng.
1- 
2- Nụng dõn
b- Cấu kết với Phỏp ỏp bức búc lột nụng dõn.
2- 
3- Cụng nhõn
c- Sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cỏch mạng.
3- 
4- Tư sản
d- Chưa tỏ rừ thỏi độ tham gia cỏch mạng.
4- 
e- Chưa cú thỏi độ chớnh trị nhưng muốn lónh đạo cỏch mạng
Điền từ vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung sau:
Năm 1904 Phan Bội Chõu lập ra hội (1).... , đầu năm 1905, ụng sang Nhật nhờ người Nhật giỳp đỡ khớ giới, tiền bạc để đỏnh Phỏp, phỏt động thanh niờn tham gia phong trào (2). . Đến thỏng (3) . - . Phỏp cấu kết với Nhật trục xuất những người Việt Nam yờu nước về nước. Thỏng (4).. – .. Phan Bội Chõu rời khỏi Nhật Bản, phong trào ngừng hoạt động.
TỰ LUẬN: (7 điểm)
Cõu 1: Chiến sự ở Đà Nẵng trong những năm 1858 – 1859 diễn ra như thế nào? Tại sao khi xõm lược Việt Nam Phỏp tấn cụng Đà Nẵng trước? Nhận xột thỏi độ chống Phỏp của triều đỡnh Huế? (3 điểm).
Cõu 2: Phong trào Cần Vương nổ ra như thế nào? Vỡ sao khẳng định khởi nghĩa Hương Khờ là cuộc khởi nghĩa tiờu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? So sỏnh sự giống và khỏc nhau giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yờn Thế? (4 điểm).
E. ĐÁP ÁN
Đáp án
A.TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
I. Mỗi cõu đỳng được 0,25 điểm
Cõu
1
2
3
4
Đỏp ỏn
c
a
b
c
II. Mỗi ý đỳng được 0,25 điểm.
í
1
2
3
4
Đỏp ỏn
b
c
a
d
III. Mỗi ý đỳng được 0,25 điểm.
í
(1)
(2)
(3)
(4)
Đỏp ỏn
Duy tõn
Đụng du
8/1904
9/1905
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
Cõu 1
(3 đ)
- Chiến sự ở Đà Nẵng
1 đ
 + Chiều 31 thỏng 8 năm 1858, 3000 quõn Phỏp -Tõy Ban Nha dàn trận trước biển Đà Nẵng.
0,25 
+ Rạng sỏng ngày 01 thỏng 9 năm 1858 Phỏp nổ sỳng tấn cụng bỏn đảo Sơn Trà.
0,25 
+ Quõn dõn ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương anh dũng chống trả.
0,25 
+ Sau 5 thỏng Phỏp chỉ chiểm được bỏn đảo Sơn Trà.
0,25 
Giải thớch: 
1 đ
+ Đà Nẵng cú cảng biển nước sõu, tàu lớn của Phỏp cú thể tiến gần vào bờ
0,25 
+ Đà Nẵng gần kinh thành Huế
0,25 
+ Cú nhiều lực lượng nội ứng
0,25 
Mục đớch của Phỏp là đỏnh nhanh thắng nhanh.
0,25 
Nhận xột: 
1 đ
+ Sợ giặc, cú tư tưởng chủ hũa; khụng kiờn quyết chống giặc.
0,5 
+ Khụng phỏt huy được tinh thần quyết tõm đỏnh giặc của nhõn dõn
0,5 
Cõu 2
(4 đ)
Đặc điểm phong trào Cần Vương:
1 đ
+ Diễn ra sụi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỷ XIX.
0,25 
+ Được sự hưởng ứng của nhõn dõn, văn thõn và sĩ phu.
0,25 
+ Diễn biến của phong trào cú thể chia thành 2 giai đoạn: Giai đoạn I: (1885 – 1888); giai đoạn II: (1888 – 1896).
0,25 
+ Cỏc cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương đều thất bại.
0,25 
- Khởi nghĩa Hương Khờ là cuộc khởi nghĩa tiờu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vỡ:
1 đ
+ Về ý thức trung quõn.
0,25 đ
+ Được tổ chức tương đối chặt chẽ; quy mụ rộng lớn.
0,25 đ
+ Thời gian hoạt động lõu dài.
0,25 đ
+ Được đụng đảo nhõn dõn ủng hộ.
0,25 đ
So sỏnh sự giống nhau và khỏc nhau giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yờn Thế:
2 đ
+ Giống nhau:
0,75 đ
Mục đớch: Chống Phỏp giải phúng dõn tộc.
0,25 đ
Hỡnh thức: Khởi nghĩa vũ trang.
0,25 đ
Kết quả: Đều bị thất bại.
0,25 đ
+ Khỏc nhau:
Nội dung
Phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa Yờn Thế
 M.tiờu
 Khụi phục chế độ phong kiến.
Tự vệ vỡ quyền lợi thiết thõn, giữ đất, giữ làng.
 Lónh đạo
Cỏc văn thõn, sĩ phu yờu nước.
Nụng dõn.
 Thời gian
1885 - 1896 (ngắn hơn).
1884 – 1913 (dài hơn).
 Cỏch đỏnh
 Chủ yếu là phũng ngự, tập kớch.
 Đa dạng hơn: du kớch; vận động; bắt con tin; buộc địch phải hũa hoón.
1,5
0,5 
0,25 
0,25
0,25 
0,25
 ---------------------------------------------
Chủ đề 3: Xã hội việt nam trong những năm 
 cuối TK XIX - Đầu TK XX
A. căn cứ xây dựng chủ đề:
- Văn bản hướng dẫn của Sở GD - ĐT, Phòng GD - ĐT.
- Kế hoạch dạy học theo chủ đề của nhà trường. 
- Nội dung chương trình, phân phối thời gian, đối tượng học sinh.
B. Mục tiêu của chủ đề:
1. Về kiến thức:
 Giúp học sinh nắm được:
- Các chính sách khai thác thuộc địa của TDP tại VN từ 1897 đến 1918.
- Những biến đổi về kinh tế, xã hội của VN dưới tác động của cuộc khai tác thuộc địa của TDP.
2. Tư tưởng :
 - Thấy đc âm mưu và dã tâm xâm lược của thực dân Pháp, mâu thuẫn cơ bản của xã hội VN đầu TK XX
2. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, sử dụng bản đồ.
- Rút ra đặc điểm của các giai cấp, tầng lớp xã hội. Trên cơ sở đó lập bảng so sánh để ghi nhớ.
- Kĩ năng quan sát nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động của các nhân vật lịch sử.
- Tổng kết kinh nghiệm, rút ra bài học.
C. Khung chương trình và phân phối thời gian
Tổng số tiết: 2 
Cụ thể:
STT
Nội dung
Số tiết
Tuần
Chương trình
1
 1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 
1
29
2
 2. Những chuyển biến trong xã hội Việt Nam
1
30
D. Nội dung triển khai cụ thể
Tiết 47 - Tuần 29
Nội dung 1: cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 
I . Mục tiêu 
1. Kiến thức 
- Nắm được những nét chính về nội dung của các chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp sau khi chúng hoàn thành cuộc bình định bằng quân sự ; qua đó hiểu được mục đích, phương pháp khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam.
- Biết phân tích những biến đổi về kinh tế, cơ cấu xã hội Việt Nam ở cả nông thôn lẫn thành thị cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX dưới sự tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
- Giải thích được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới.
2. Tư tưởng, tình cảm
- Thấy được âm mưu, dã tâm của thực dân Pháp. Mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX. Thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đối với độc lập dân tộc.
- Có lòng căm thù bọn thực dân, phong kiến đã bóc lột và đàn áp dân ta.
- Bồi dưỡng tình cảm giai cấp ; lòng yêu mến, kính trọng người lao động.
3. Kĩ năng
- Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích, đánh giá ; rút ra những đặc điểm của các giai cấp, tầng lớp xã hội thôgn qua những sự kiện lịch sử.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, sơ đồ lịch sử ; kĩ năng lập bảng biểu để ghi nhớ kiến thức.
II - Phương tiện, đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Đông Dương thời thuộc Pháp.
- Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương.
III - Tiến trình tổ chức dạy học
	1.ổn định TC
 2. Kiểm tra bài cũ (5')
1. Kể tên một số nhà cải cách tiêu biểu của trào lưu cải cách duy tân ở nước ta cuối thế kỉ XIX và nêu nội dung cơ bản trong những đề nghị cải cách của họ ?
2. Tại sao những đề nghị cải cách ấy không được thực hiện ? ý nghĩa của những đề nghị cải cách.
Giới thiệu bài mới:
3. Dạy và học bài mới: 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: 
- GV gọi 1 HS đọc mục 1 (SGK, tr. 137) 
? Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở nước ta nhằm mục đích gì ?
- HS thảo luận nhóm.
- GV gọi 1, 2 HS phát biểu, sau đó GV chốt lại về mục đích của thực dân Pháp. 
- Mục đích của thực dân Pháp :
+ Vơ vét sức người, vơ vét tài nguyên thiên nhiên phong phú của nước ta.
+ Chiếm nước ta lâu dài, biến nước ta thành thuộc địa của Pháp. 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
 (10')
Hoạt động 2
? Tổ chức nhà nước mà Pháp dựng lên ở Đông Dương, ở Việt Nam có cấu tạo như thế nào ? Thử vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước đó.
- HS thảo luận về tổ chức nhà nước ta thời thuộc Pháp và vẽ nháp sơ đồ.
- GV treo sơ đồ mẫu, yêu cầu HS quan sát, so sánh với sơ đồ của mình để sửa lại cho đúng.
? Mô tả lại sơ đồ một cách đầy đủ và phân tích sơ đồ đó. 
- Tổ chức nhà nước do Pháp dựng lên ở nước ta : Theo sắc lệnh ngày 17-10-1887 :
+ Liên bang Đông Dương gồm Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và Campuchia.
+ Năm 1889 : thêm Lào.
+ Liên bang Đông Dương do 1 viên Toàn quyền Pháp đứng đầu.
+ Việt Nam bị chia thành ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau : Bắc Kì : nửa bảo hộ ; Trung Kì : bảo hộ ; Nam Kì : thuộc địa.
- Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh do các viên quan người Pháp cai quản. 
+ Tỉnh gồm các châu, phủ, huyện. Châu, phủ, huyện gồm nhiều làng xã do chức dịch địa phương cai trị.
- Tổ chức nhà nước do Pháp dựng lên ở nước ta :
? Hãy nêu nhận xét của em về bộ máy chính quyền của Pháp ở Đông Dương.
? Mục đích của chúng khi xây dựng bộ máy ấy là gì 
- Nhận xét :
+ Tổ chức chính quyền do Pháp dựng lên rất chặt chẽ, chúng với tay đến tận các vùng nông thôn.
+ Kết hợp giữa nhà nước thực dân và tay sai phong kiến.
- Mục đích :
+ "Chia để trị", Pháp chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo. Chia rẽ các vùng, miền, các dân tộc.
+ Tăng cường ách áp bức bóc lột, kìm kẹp, nhằm làm giàu cho tư bản Pháp.
+ Biến Đông Dương thành một xứ thuộc Pháp ; xoá tên Việt Nam, Lào, Campuchia trên bản đồ thế giới. 
- Nhận xét :
2. Chính sách kinh tế (13')
Hoạt động 1: 
- GV hướng dẫn HS chú ý mục 2 (SGK, tr.138) 
? Mục tiêu của Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa là gì ?
? Để thực hiện được những mục tiêu ấy, Pháp đề ra những nội dung gì trong các chính sách kinh tế ? 
- Các nhóm HS thảo luận từng ý, từng câu hỏi. GV định hướng để HS thấy những nội dung chính.
- Mục tiêu của Pháp : vơ vét, bóc lột tối đa sức người, sức của của Đông Dương.
- Nội dung chính sách kinh tế : 
+ Nông nghiệp : Ra sức cướp đoạt ruộng đất của người nông dân (năm 1902, Pháp chiếm 182.000 ha ở Bắc Kì). 
+ Công nghiệp : Khai thác mỏ xuất khẩu kiếm lời (năm 1912 sản lượng than tăng gấp 2 lần so với năm 1903 ; năm 1911 khai thác hàng vạn tấng quặng 
+ Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hoá, nguyên liệu và thu thuế.
+ Giao thông : Mở mang cầu, đường, bến cảng... phục vụ vận chuyển hàng, hành quân đàn áp.
- Mục tiêu của Pháp :
- Nội dung chính sách kinh tế : 
- Tác động :
Hoạt động 2: 
? Hãy chỉ ra những tác động tích cực và tiêu cực của chính sách kinh tế, của Pháp đối với nền kinh tế nước ta. 
- HS thảo luận sâu, cụ thể và tìm ra những tác động tích cực, tiêu cực đến nền kinh tế của ta.
- GV bổ sung và chốt ý chính về bộ mặt nền kinh tế nước ta đầu thế kỉ XX cơ bản là sản xuất nhỏ, lạc hậu phụ thuộc.
- Tác động :
+ Tích cực : Nền kinh tế phong kiến Việt Nam có sự du nhập của một số yếu tố của nền sản xuất TBCN nên có nhiều tiến bộ ; của cải vật chất nhiều hơn, phong phú hơn.
+ Tiêu cực :
 Tài nguyên thiên nhiên bị vơ vét cạn kiệt.
 Nông nghiệp vẫn trong tình trạng lạc hậu, giẫm chân tại chỗ. 
 N.dân bị cướp đoạt ruộng đất, bị bóc lột tàn nhẫn.
 C.nghiệp phát triển nhỏ giọt, què quặt, thiếu công nghiệp nặng.
ị K. tế không phát triển, lệ thuộc vào nền k.tế P.
+ Tích cực :
+ Tiêu cực :
3 .Chính sách văn hoá, giáo dục(10')
Hoạt động 1 
- GV gọi 1 HS đọc phần chữ in to của mục 3 (SGK, tr.139) 
? Mục đích chính của chính sách văn hoá, giáo dục mà Pháp áp dụng ở nước ta là gì ?
- GV bổ sung, hướng dẫn HS ghi nhớ mục đích chính của Pháp là thực hiện chính sách ngu dân để chúng dễ bề cai trị. 
- Mục đích của chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp :
+ Duy trì chế độ giáo dục thời phong kiến trong các kì thi Hương, thi Hội, thi Đình có thêm môn tiếng Pháp.
+ Mở một số trường học, cơ sở văn hoá, y tế... chỉ nhằm tạo ra một lớp người bản xứ phục vụ cho cai trị ; kìm hãm dân ta trong vòng ngu dốt ; khuyến khích các tệ nạn : ma chay, rượu chè, mê tín... ị cai trị dễ dàng hơn.
- Mục đích của chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp :
Hoạt động 2 
- GV gọi 1 HS đọc nốt phần chữ in nhỏ của mục 3 (SGK, tr.139) 
? Nội dung phần trên?
- HS trao đổi ngắn và phát biểu.
? Em có nhận xét gì về hệ thống giáo dục do Pháp đặt ra ở nước ta thời bấy giờ ?
- Các nhóm HS trao đổi về hệ thống giáo dục nước ta thời Pháp thuộc để thấy được số trường học rất ít.
- GV diễn giảng thêm : Mỗi xã có một trường ấu học ; mỗi huyện - 1 trường tiểu học ; 1 tỉnh (mấy tỉnh) có 1 trường trung học... và nêu câu hỏi để HS liên hệ : Hãy so sánh và liên hệ hệ thống giáo dục thời thuộc Pháp với hệ thống giáo dục của ta hiện nay.
- Câu hỏi này không khó, các nhóm thảo luận và ghi ra phiếu ý kiến của mình.
- GV hướng dẫn, bổ sung giúp HS thấy được tính ưu việt của hệ thống giáo dục của ta hiện nay. 
 - Hệ thống giáo dục phổ thông thời thuộc Pháp :
+ Hệ thống giáo dục hạn chế tối đa số người được đi học.
+ Càng lên cao, số người đi học càng ít.
+ Nội dung học : Chữ Pháp dần trở thành yêu cầu bắt buộc (đào tạo tay sai). 
- Hệ thống giáo dục phổ thông thời thuộc Pháp :
4. Củng cố-Luyện tập (5')
- Dựa vào sơ đồ, nêu và phân tích mục đích của chính sách cai trị Đông Dương của thực dân Pháp thể hiện ở bộ máy chính quyền do chúng đặt ra.
- Nêu những nội dung cơ bản của chính sách văn hoá - giáo dục do Pháp đặt ra ở nước ta đầu thế kỉ XX. Mục đích của chúng khi đặt ra hệ thống giáo dục là gì ? Liên hệ với ngày nay.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà 
- Học bài, nắm chắc nội dung cơ bản của những chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục... do Pháp đặt ra để thấy được dã tâm, âm mưu xâm lược bóc lột dân ta lâu dài của chúng.
- Sưu tầm thêm tranh ảnh về nhà máy, trường học, hầm mỏ đầu thế kỉ XX. 
 ------------------------------------------------------ 
Tiết 48 - Tuần 30:
Nội dung 2: những chuyển biến trong xã hội Việt Nam
I - Mục tiêu bài học
1. Kiến thức 
Trình bày được sự phân hoá giai cấp trong xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác:
- Giai cấp địa chủ PK đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho Pháp>. Tuy nhiên có 1 số bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân, ssố lượng đông đảo, bị áp bức, bópc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng tham gia cu

File đính kèm:

  • docSu 8 hoc ki 2 theo chu de.doc
Giáo án liên quan