Giáo án Lịch sử 8 hoàn chỉnh
TiÕt 29. Bài 20
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
(1918- 1939)
I. Môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức
- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc đại chiến thế giới.
- Phong trào cách mạng Trung Quốc (1919- 1939), cách mạng Trung Quốc diễn ra phức tạp.
- Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời, lãnh đạo cách mạng Trung Quốc phát triển theo xu hướng mới.
2. Tư tưởng
- Bồi dưỡng cho học sinh thấy tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của các quốc gia châu Á chống chủ nghĩa thực dân.
- Mỗi quốc gia châu Á có đặc điểm riêng, nhưng đều chung mục đích là quyết tâm đấu tranh giành chính quyền.
3. Kỹ năng
- Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu, tranh ảnh để hiểu bản chất sự kiện lịch sử.
iết: công nhân, nông dân và binh lính. + Chính phủ lâm thời: Tư sản, đại địa chủ. * Cách mạng dân chủ tư sản tháng hai thắng lợi. 3. Cách mạng tháng Mười năm 1917. * Nguyên nhân: - Sau CMT2 hai cường quốc song song tồn tại→ Lênin và Đảng Bônsevich chuẩn bị kế hoạch dùng bạo lực lật đổ chính phủ tư sản→ chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. * Diễn biến: - 24.10 (6.11): Tại điện Xmô-nưi Lênin trực tiếp chỉ huy→ cuộc khởi nghĩa ở Pê- tô- rô- grát thắng lợi. - Đêm 25-10 (7.11): Cung điện Mùa Đông bị chiếm. → Chính phủ lâm thời tư sản hoàn toàn sụp đổ. * Kết quả. - CMT10 đã lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, thiết lập nhà nước vô sản giành chính quyền về tay nhân dân. => Lênin đóng vai trò quan trọng, người vạch kế hoạch trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pêtôrograt. 4 . Củng cố. Câu 1: Điền vào ô trống để hoàn thành bảng dưới đây. Nội dung Cách mạng tháng hai CMT10 Lãnh đạo Đảng Bônsevich Lênin và Đảng Bônsevich Động lực Công, nông, binh Công, nông, binh Nhiệm vụ Lật đổ chính phủ Nga hoàng Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản Tính chất Cách mạng dân chủ tư sản Cách mạng vô sản Câu 2: Tại sao nước Nga năm 1917 có hai cuộc cách mạng? Câu 3: Vai trò của Lênin trong CMT10? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học nội dung bài. - Chuẩn bị tiếp phần II. ___________________________________________________________________ Ngµy so¹n: 11/11/2011 Ngµy gi¶ng: 14/11/2011 TiÕt 24. Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917- 1921) I.Môc tiªu bµi häc: 1. Kiến thức: - Ý nghĩa lịch sử cách mạng T10 Nga 1917. 2. Tư tưởng - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức đúng đắn về tình cảm cách mạng đối với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. 3. Kỹ năng - Biết sử dụng bản đồ để trình bày một sự kiện lịch sử. II. Ph¬ng tiÖn dạy học - Bảng phụ và tư liệu. III. TiÕn tr×nh d¹y học 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. Kiểm tra. ? Tại sao năm 1917 nước Nga có hai cuộc cách mạng? ? Diễn biến CMT10? Vai trò của Lênin đối với CMT10? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - trò ? Ý nghĩa to lớn của CMT10 Nga? ? Vì sao Giôn Rít đặt tên cho cuốn sách là “10 ngày rung chuyển thế giới”? ? Lênin có công lao gì đối với thắng lợi CMT10? - Sáng lập ra Đảng Bônsevich. - Vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn. - Trực tiếp chỉ đạo cách mạng Nội dung II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng. ý nghĩa lịch sử của CMT10 Nga 1917. 1. Ý nghĩa lịch sử của CMT10. * Đối với nước Nga: - Làm thay đổi vận mệnh đất nước và con người, đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền, thiết lập một nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. * Đối với thế giới: - Để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức. - Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và chủ nghĩa quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ... 4. Củng cố. ? Vì sao năm 1917, ở nước Nga lại có hai cuộc cách mạng? ? Lê nin đóng vai trò như thế nào đối với cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ? Nêu ý nghĩa lịch sử của CMT10? ? Vì sao cách mạng tháng Mười Nga 1917 được đánh giá là một sự kiện lịch sử vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại ở thế kỉ XX? - GV cho Hs làm một số câu hỏi trắc nghiệm 1. Tính chất của cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì? a. Cách mạng tư sản c. Cách mạng dân chủ tư sản b. Cách mạng vô sản d. Chiến tranh giải phóng dân tộc 2. Lênin từ Phần Lan trở về Pêtơrôgrát vào thời gian nào? a. 7-10-1917 c. 24-10-1917 b. 10-10-191 d. 25-10-1917 5. Hướng dẫn về nhà: - Lập bảng thống kê các sự kiện chính của CMT10. - Học bài và chuẩn bị bài 16. Ngµy so¹n: 13/11/2011 Ngµy gi¶ng: 16/11/2011 TiÕt 25. Bài 16: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI (1921- 1941) I. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: + Chính sách kinh tế mới 1921- 1925 được đề ra trong hoàn cảnh như thế nào. + Nội dung chủ yếu và tác dụng của chính sách này đối với nước Nga. + Những thành tựu mà nhân dân Liên xô đã đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hôi (1925- 1941). 2. T tëng: - Nhận thức được sức mạnh- tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. Tránh ngộ nhận, phủ định quá khứ lịch sử và những thành tựu vĩ đại của chủ nghĩa xã hội đã đạt được xây dựng bằng sức lao động cña nh©n d©n Liªn X«. 3. KÜ n¨ng: - Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, đánh giá bản chất của sự vật hiện tượng II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc - Bản đồ Liên xô. III. TiÕn tr×nh daþ häc 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Tại sao năm 1917 nước Nga lại có hai cuộc cách mạng? ? Ý nghĩa lịch sử của CMT10? 3. Bài mới. Ho¹t ®éng cña thÇy – trß ? Hãy trình bày những khó khăn của Liên xô sau chiến tranh? ? Bên cạnh những khó khăn, Liên xô còn có những thuận lợi gì? ? Trước những khó khăn và thuận lợi đó Đảng và nhân dân Liên xô đã làm gì để khôi phục kinh tế? ? Quan sát H.58, em thấy bức áp phích nói lên điều gì? ? Việc thực hiện chính sách N € P đã có tác dụng gì đối với nền kinh tế của nước Nga? ? Em có nhận xét gì về chính sách kinh tế mới? ? Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ đất nước đặt ra yêu cầu gì cho các dân tộc ở Nga? - Học sinh đọc. ? Thực trạng nền kinh tế nước Nga khi bắt tay XDCSVC cho CNXH? ? Để xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhân dân Liên xô phải tiến hành những nhiệm vụ gì? ? Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô được tiến hành như thế nào? ? Nguyên nhân nào làm cho các kế hoạc 5 năm lần 1, lần 2 được hoàn thành trước thời hạn? (tinh thần lao động hăng say) ? Qua đó em có nhận xét gì về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô? ? Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhân dân Liên xô đạt được thành tựu gì? * Tuy nhiên, Liên xô cũng mắc phải một số sai lầm thiết xót của những người lãnh đạo Đảng và Nhà nước: + Thiếu dân chủ. + Có tư tưởng nóng vội trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Néi dung I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921- 1925). * Hoàn cảnh. - Khó khăn: + Nông nghiệp diện tích bằng ½ so với trước chiến tranh. + Công nghiệp còn 1/7 + Bọn phản cách mạng tìm cách chống phá - Thuận lợi: Nhân dân tin tưởng vào Lênin và Đảng Bônsevich → quyết tâm thực hiện công cuộc khôi phục kinh tế - T3.1921: Đảng Bônsevich thực hiện “chính sách kinh tế mới” * Nội dung của chính sách kinh tế mới (N € P ). - Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa bằng chế độ thu thuế lương thực. - Thực hiện tự do buôn bán, cho phép tư nhân được mở xí nghiệp nhỏ, khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga => Các ngành kinh tế được phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện. - T2.1922 Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) được thành lập bao gồm 4 nước. II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô (1925- 1941). - Bằng việc thực hiện các kế hoạch 5 năm: 5 năm lần 1 (1928- 1932) và 5 năm lần 2 (1933- 1937). => Đều hoàn thành trước thời hạn * Thành tựu: - Kinh tế: Từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành nước công nghiệp đứng đầu châu Âu, thứ 2 trên thế giới (sau Mĩ); xây dựng nền nông nghiệp tập thể hoá, cơ giới hoá - Văn hoá- giáo dục: + Thanh toán nạn mù chữ. + Phổ cập giáo dục tiểu học. + Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, văn học Nga đạt thành tựu rực rỡ. - Xã hội: Xoá bỏ chế độ người bóc lột người. - T6.1941: Phát xít Đức tấn công Liên xô, nhân dân Liên xô phải tiến hành cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại. 4. Củng cố? Tại sao nhân dân Liên xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa? ? Những thành tựu mà nhân dân Liên xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội? 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài cò, chuÈn bÞ bµi míi Ngµy so¹n: 18/11/2011 Ngµy gi¶ng: 21/11/2011 Chương II. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939) TiÕt 26. Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939) I. Môc tiªu bµi häc: - Giúp học sinh nắm được: + Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong nhưng năm 1918- 1939. + Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 và tác dụng của nó. - Tính chất phản động, nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít, căm ghét chế độ phát xít, bản vệ hoà bình thế giới. - Rèn tư duy lôgic, so sánh các sự kiện lịch sử, sử dụng biểu đồ II. Ph¬ng tiÖn dạy học: - Bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới II. - Biểu đồ sản lượng thép của Anh và Liên xô. III. TiÕn tr×nh d¹y học: 1. Tổ chức: 2 Kiểm tra. ? Hãy trình bày hoàn cảnh, nội dung, tác dụng của “chính sách kinh tế mới”? ? Những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô 1925- 1941? 3. Bài mới. - Học sinh đọc. ? Sau chiến tranh thế giới I, tình hình châu Âu như thế nào? ? Vì sao cả nước thất trận và bại trận đều suy sụp về kinh tế? ? Vì sao trong những năm 1918- 1923 nền thống trị của giai cấp tư sản châu Âu lâm vào khủng hoảng? ? Từ 1924- 1929, tình hình châu Âu như thế nào? ? Qua bảng thống kê sách giáo khoa T88, em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở Anh, Pháp, Đức? + Sự phát triển hai ngành kinh tế nhanh chóng nhưng giữa các nước không đều, Đức vươn lên nhanh nhất. - Học sinh đọc. ? Tình hình châu Âu trong những năm 1929- 1933? ? Tại sao lại gọi là cuộc khủng hoảng “thừa”? “cung” vượt quá “cầu”. ? Cuộc khủng hoảng thừa để lại hậu quả gì? ? Các nước tư bản giải quyết cuộc khủng hoảng thừa này bằng cách nào? ? Vì sao trong thế giới tư bản thời kỳ này lại có 2 cách giải quyết khác nhau đó? - So sánh thuộc địa, vốn, nhiên liệu, thị trường giữa Anh và Pháp với Đức, Ý, Nhật. ? Nêu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với Đức? I. Châu Âu trong những năm 1918- 1929. 1. Những nét chung. - Xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở sự tan vỡ của đế quốc Áo-Hung và sự thất bại của Đức: Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan, - Từ 1918- 1923, cả nước thắng trận và bại trận đều suy sụp về kinh tế. - Một cao trào cách mạng bùng nổ → nền thống trị của giai cấp tư sản lâm vào khủng hoảng. - Từ 1924- 1929: Các nước tư bản châu Âu tạm thời ổn định. => Chỉ là sự ổn định tạm thời. 2. Cao trào cách mạng 1918- 1923. Quốc tế cộng sản thành lập. (đọc thêm) II. Châu Âu trong những năm 1929- 1939. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 và những hậu quả của nó. * Nguyên nhân: - Do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận sản xuất ồ ạt dẫn đến khủng hoảng “thừa”. * Hậu quả: - Tàn phá nặng nề nềnn kinh tế châu Âu và nền kinh tế thế giới. * Giải quyết khủng hoảng: - Anh và Pháp, Mĩ: Cải cách kinh tế- xã hội. - Đức, Ý, Nhật: Phát xít hoá bộ máy chính quyền, gây chiến tranh phân chia lại thế giới. - Chủ nghĩa phát xít Đức ra đời (1933) => Trục phát xít Đức, Ý, Nhật hình thành. 4. Củng cố. ? Trình bày những nét chính của tình hình châu Âu 1918- 1929? ? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và tác dụng của nó? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Chuẩn bị phần II. Ngµy so¹n: 20/11/2011 Ngµy gi¶ng: 23/11/2011 TiÕt 27 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939) I. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc + Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới và nguyên nhân của sự phát triển đó. + Sự phát triển của phong trào công nhân Mĩ trong thời kỳ này. + Sự ra đời của Đảng cộng sản Mĩ, tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đối với nước Mĩ. + Chính sách của Tổng thống Ru- đơ- ven nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi K/h. 2. T tëng - Nhận thức rõ bản chất của đế quốc Mĩ là khôn ngoan, xảo quyệt. Nhận thức rõ về công cuộc đấu tranh chống áp bức trong xã hội tư bản, đặc biệt là mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản là không thể điều hoà được. 3. Kü n¨ng - Học sinh biết nhận xét những bức tranh ảnh lịch sử, thấy được những vấn đề kinh tế- xã hội, rèn tư duy lôgic, so sánh và rút ra kết luận. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc - Tranh ảnh có liên quan và bản đồ thế giới. III.TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.æn ®Þnh tæ chức: 2. Kiểm tra. ? Nªu cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi vµ t¸c dông cña nã? 3. Bài mới. ? Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới I như thế nào? - Học sinh quan sát H.65- H.66 ? Theo em 2 bức tranh trên phản ánh điều gì? ? Mĩ đã dùngnhững biện pháp gì để đạt được sự phát triển to lớn đó? ? Bên cạnh sự phồn vinh của kinh tế Mĩ thì đời sống người lao động ở Mĩ như thế nào? ? Quan sát H.65, H.66, H.67, em có nhận xét gì về những hình ảnh khác nhau của nước Mĩ? - Học sinh đọc. ? Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra như thế nào? ? Gánh nặng của cuộc khủng hoảng ở Mĩ chủ yếu đè nặng lên vai tầng lớp nào? ? Quan sát H.69, bức tranh nói lên điều gì? ? Để thoát khỏi khủng hoảng nước Mĩ đã làm gì? ? Nội dung của “chính sách mới” ?? Tác dụng của chính sách kinh tế mới? I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX. * Kinh tế: - Kinh tế phát triển nhanh, là trung tâm công nghiệp, tài chính thương mại thế giới. + Công nghiệp: 169%, chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới. + Đứng đầu thế giới về công nghiệp ôtô, dầu lửa + Chiếm 60% trữ lượng vàng trên thế giới. * Xã hội: - Phân biệt giàu nghèo và phân biệt chủng tộc gay gắt. - Tư sản ›‹ vô sản gay gắt. - Phong trào công nhân phát triển khắp các bang. - T5.1921: Đảng cộng sản Mĩ thành lập. * Bên cạnh sự giàu khó, phồn vinh của nước Mĩ, nhiều người lao động Mĩ vẫn còn sống trong cảnh tối tăm. II. Nước Mĩ trong những năm 1929- 1939. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ở Mĩ. - Bắt đầu trong lĩnh vực tài chính → công, nông nghiệp. 2. Chính sách kinh tế mới của Ru-đô-ven. - Năm 1932, Ru-đơ-ven đưa ra “chính sách mới” - Nội dung: + Giải quyết thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của kinh tế- tài chính. + Phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước. + Nhà nước nâng cao vai trò cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ thất nghiệp, tạo việc làm, ổn định tình hình xã hội. - Tác dụng: + Đưa Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng. + Duy trì được chế độ dân chủ tư sản. 4. Củng cố. ? Tình hình nước Mĩ trong thập niên 20 (XX)? ? Chính sách mới của Ru-đơ-ven? Tác dụng? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ, đọc trước bài mới Ngµy so¹n: 25/11/2011 Ngày giảng: 28/11/2011 Chương III. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939) TiÕt 28. Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939) I. Môc tiªu bµi häc 1. Kiến thức + Khái quát về tình hình kinh tế- xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới I. + Những nguyên nhân chính dẫn tới quá trình phát xít hoá ở Nhật và hậu quả của quá trình này đối với lịch sử cũng như lịch sử thế giới. 2. Tư tưởng - Giúp học sinh nhận thức rõ bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít Nhật, giáo dục tư tưởng chống chủ nghĩa phát xít, căm thù những tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây ra cho nhân loại. 3. Kỹ năng - Rèn kỹ năng sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh để hiểu những vấn đề lịch sử. II. Ph¬ng tiÖn dạy học - Bản đồ thế giới. - Tranh ảnh về Nhật Bản thời kỳ (1918- 1939) III. TiÕn tr×nh dạy học 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bµi cò ? Trình bày nội dung chính sách mới của Ru-dơ-ven 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - trò - Học sinh đọc ? Em hãy nêu những nét khái quát tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới I? - Sự phát triển giữa công nghiệp và nông nghiệp không đều. ? Sự phát triển kinh tế Nhật Bản trong thời kỳ này có gì giống và khác so với nước Mĩ? - Giống: đều thắng trận, thu nhiều lời. - Khác: + Kinh tế Mĩ phát triển nhanh do cải tiến kinh tế, sản xuất dây truyền, bóc lột + Nhật chỉ phát triển trong vài năm đầu rồi lại rơi vào khủng hoảng, kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh ? Tình hình kinh tế có tác động như thế nào đến tình hình xã hội? ? Tình hình Nhật sau năm 1927? - Học sinh đọc. ? Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 đã tác động như thế nào đến nền kinh tế Nhật Bản? ? Để đưa nuớc Nhật thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật đã làm gì? ? Trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật Bản? ? Em hiểu như thế nào về chủ nghĩa phát xít? - Thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, quân sự hoá bộ máy chính quyền, thi hành chính sách xâm lược trắng trợn ? Thái độ của nhân dân Nhật Bản như thế nào đối với chủ nghĩa phát xít ? ? Cuộc đấu tranh của nhân dân có tác động như thế nào? Nội dung I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ I. - Sau chiến tranh thế giới thứ I: Là nước thắng trận. * Kinh tế: thu được nhiều lợi nhuận. Nhưng kinh tế chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến tranh. + Trong vòng 5 năm sản lượng công nghiệp tăng 5 lần. + Nông nghiệp không phát triển. + Giá cả tăng → đời sống nhân dân khó khăn * Xã hội: - Năm 1918: bùng nổ phong trào chiếm kho gạo của quần chúng. - Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi. - T7.1922: Đảng cộng sản Nhật thành lập. - Năm 1927: Lâm vào khủng hoảng tài chính → mất lòng tin của nhân dân với chính phủ. II. Nhật Bản trong những năm 1929- 1939. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ở Nhật. - Từ 1929- 1931: sản lượng công nghiệp giảm 32,5%; ngoại thương giảm 80%; người thất nghiệp: 3triệu người. → Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân lên cao. 2. Chủ nghĩa phát xít Nhật ra đời. - Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, Nhật đã quân sự hoá bộ máy chính quyền, gây chiến tranh xâm lược thuộc địa. - Trong thập niên 30 (TK XX), chế độ phát xít đã được thiết lập ở Nhật Bản. - Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của mọi tầng lớp nhân dân diễn ra sôi nổi. → Góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản. 4. Củng cố. ? Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất? ? Nhật Bản trong những năm 1929-1939? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học nội dung bài. Chuẩn bị bài 20. Ngµy so¹n: 28/11/2011 Ngày dạy: 1/12/2011 TiÕt 29. Bài 20 PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918- 1939) I. Môc tiªu bµi häc: 1. Kiến thức - Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc đại chiến thế giới. - Phong trào cách mạng Trung Quốc (1919- 1939), cách mạng Trung Quốc diễn ra phức tạp. - Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời, lãnh đạo cách mạng Trung Quốc phát triển theo xu hướng mới. 2. Tư tưởng - Bồi dưỡng cho học sinh thấy tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của các quốc gia châu Á chống chủ nghĩa thực dân. - Mỗi quốc gia châu Á có đặc điểm riêng, nhưng đều chung mục đích là quyết tâm đấu tranh giành chính quyền. 3. Kỹ năng - Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu, tranh ảnh để hiểu bản chất sự kiện lịch sử. II. ph¬ng tiÖn d¹y häc. - Bản đồ châu Á. - Bản đồ Trung Quốc. III. Tiến trình dạy học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra. ? Nét cơ bản về tình hình Nhật say chiến tranh thế giới I? ? Quá trình phát xít hoá ở Nhật? Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật chống chủ nghĩa phát xít? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy- trò *Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu phong trµo gi¶i phãng d©n téc ë ch©u ¸.. - Nhớ lại kiến thức đã học, em cho biết vì sao các nước tư bản phát triển lại đẩy mạnh xâm lược thuộc địa ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ La Tinh? - Học sinh đọc. ? Vì sao sau chiến tranh thế giới I, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại phát triển mạnh mẽ? ? Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á diễn ra như thế nào? ? Nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới I? ? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á? *Ho¹t ®éng 2:T×m hiÓu c¸ch m¹ng Trung Quèc. ? Cách mạng Trung Quốc từ 1919 mở đầu bằng sự kiện nào? ? Phong trào Ngũ tứ nổ ra nhằm mục đích gì? ? Cách mạng Trung Quốc từ 1926- 1927? ? Cách mạng Trung Quốc sau năm 1927 có điểm gì nổi bật? ? Vì sao năm 1937, Đảng cộng sản lại bắt tay hợp tác với Quốc dân Đảng? ? Em có nhận xét gì về cách mạng Trung Quốc thời kỳ này? Nội dung I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á, cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919- 1939. 1. Những nét chung. a. Nguyên nhân: - Do ảnh hưởng của CMT10 Nga. - Đời sống nhân dân các thuộc địa cực khổ do chính sách khai thác thuộc địa nhằm phục hồi kinh tế của các nước tư bản chính quốc. b. Diễn biến: - Phong trào lên cao và lan rộng khắp: Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á. - Tìm hiểu: Cách mạng Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia. c. Kết quả: - Động lực chủ yếu là liên minh công-
File đính kèm:
- giao an su 8 ca nam chinh sua theo PPCT moi.doc