Giáo án Lịch sử 8 bài 20, 21
TiÕt 30. Bài 21CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939- 1945)
I.Mục tiêu bài học: giúp học sinh hiểu được:
- Nguyên nhân bùng nổ của chiến tranh và tại sao Đức lại tấn công Liên Xô?
-Nắm được một số sự kiện cụ thể thể hiện nét diễn biến chính của cuộc chiến tranh.
-Kết cục của chiến tranh là thảm họa của nhân loại .
- Giỏo dục tinh thần đấu tranh kiờn cường bất khuất của nhõn loại chống chủ nghĩa phỏt xớt, bảo vệ độc lập dõn tộc.
II. Trọng tâm kiến thức –kĩ năng:
1. Kiến thức
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh thế giới II.
- Giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh, tích chất của chiến tranh thay đổi khi Liên xô tham chiến.
- Hiểu rõ vai trò to lớn của Liên xô trong cuộc đấu tranh này đối với loài người.
DÒNG LỆNH ĐỂ CHẠY CHƯƠNG TRÌNH MARIO: Gõ chữ: Mount C D:\mario => gõ (enter) Gõ chữ: C: => gõ (enter) Gõ chữ: Mario TiÕt 29. Bài 20 (TT) PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918- 1939) I. Môc tiªu bµi häc: Nh tiÕt 1 II. Träng t©m kiÕn thøc- kÜ n¨ng: Nh tiÕt 1 III. Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: - Bản đồ . - C¸c t liÖu tham kh¶o kh¸c. IV. c¸ch thøc tiÕn hµnh - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích. V. TiÕn tr×nh giê d¹y: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - trò * Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu nÐt chung vÒ phãng trµo gi¶i phãng d©n téc ë Ch©u ¸ - Học sinh đọc. * Giáo viên: Yêu cầu học sinh kể tên các nước Đông Nam Á và xác định vị trí các nước trên bản đồ. ? Em hãy nêu những nét chung nhất của các quốc gia Đông Nam Á đầu TK XX? ? Nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á? ? Nét mới của phong trào giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới I? ? Sự thành lập các Đảng cộng sản có tác động như thế nào đối với phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á? ? Kết quả của các phong trào đó? *Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu mét vµi phong trµo tiªu biÓu. ? Bên cạnh phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ở Đông Nam Á còn có phong trào của tầng lớp nào? - Học sinh đọc. ? Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Dương diễn ra như thế nào? ? Phong trào độc lập dân tộc ở Indonesia diễn ra như thế nào? ? Kết quả phong trào giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á đến khi chiến tranh thế giới II bùng nổ? ? Nhận xét về phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới I? Nội dung II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á, 1918- 1939. 1. Tình hình chung. a. Khái quát: - Đầu TK XX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân (trừ Thái Lan). b. Nguyên nhân: - Do chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa tàn bạo của chủ nghĩa thực dân. - Ảnh hưởng của CMT10 Nga 1917. c. Nét mới của cách mạng Đông Nam Á: - Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng. - Một loạt các Đảng cộng sản ra đời: + Indonesia (5. 1920) + Việt Nam (3.2.1930) + Mã lai và Xiêm (4.1930) + Philippin (11.1930) - Các phong trào tiêu biểu: + Khởi nghĩa Gia-va và Xuma tơ ra (26-27) (Indonesia) + Xô viết- Nghệ tĩnh (30- 31) (Việt Nam) → Các phong trào đều thất bại. - Đầu TK XX: Song song với phong trào vô sản, phong trào dân chủ tư sản cũng có bước tiến mới. 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á. * Ở Đông Dương: - Phong trào diễn ra dưới nhiều hình thức. - Đảng cộng sản Việt Nam (sau là Đảng cộng sản Đông Dương) thành lập và lãnh đạo phong trào. - Bước đầu có sự liên minh chống đế quốc của 3 nước Đông Dương. * Ở Indonesia. - Khởi nghĩa bùng nổ ở Gia-va → thất bại. => Khi chiến tranh thế giới II bùng nổ, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á chưa giành được thắng lợi nhất định. → Năm 1940: Phát xít Nhật tràn vào Đông Nam Á, cách mạng Đông Nam Á có nhiệm vụ chống phát xít Nhật. 4.Củng cố. ? Nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới I? ? Nhận xét gì về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các quốc gia Đông Nam Á? 5.Hướng dẫn về nhà: - Lập bảng thống kê phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á . .. Ngµy so¹n: 7/12/2013 Ngày dạy: 9/12/2013 Chương IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939- 1945) TiÕt 30. Bài 21CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939- 1945) I.Môc tiªu bµi häc: gióp häc sinh hiÓu ®îc: - Nguyªn nh©n bïng næ cña chiÕn tranh vµ t¹i sao §øc l¹i tÊn c«ng Liªn X«? -N¾m ®îc mét sè sù kiÖn cô thÓ thÓ hiÖn nÐt diÔn biÕn chÝnh cña cuéc chiÕn tranh. -KÕt côc cña chiÕn tranh lµ th¶m häa cña nh©n lo¹i . - Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân loại chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ độc lập dân tộc. II. Träng t©m kiÕn thøc –kÜ n¨ng: 1. Kiến thức - Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh thế giới II. - Giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh, tích chất của chiến tranh thay đổi khi Liên xô tham chiến. - Hiểu rõ vai trò to lớn của Liên xô trong cuộc đấu tranh này đối với loài người. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử. III.Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: - C¸c t liÖu kh¸c IV. TiÕn tr×nh lªn líp. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra. ? Em hãy cho biết những nét tiêu biểu về phong trào đấu tranh ở ĐNÁ? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy – trò Học sinh đọc. - Hãy nhớ lại kiến thức lịch sử, em cho biết kết cục của CTTG I? ? Những nguyên nhân nào dẫn đến CTTG II? ? Nguyên nhân bùng nổ CTTG I và CTTG II có gì giống và khác nhau? * Giống: Đều nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề phân chia thị trường và thuộc địa. * Khác: CTTG II còn nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên xô- Nhà nước XHCN. ? Những mâu thuẫn đó được phản ánh như thế nào trong quan hệ quốc tế trước chiến tranh? ? Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên xô có ảnh hưởng như thế nào tới cuộc chiến tranh? - Từ sau CMT10 Nga, mâu thuẫn giữa hai hệ thống TBCN và XHCN là cơ bản nhất → giai cấp tư sản muốn tập các nước tư bản để chống Liên xô → sử dụng chủ nghĩa phát xít là lực lượng xung kích→ các nước phát triển làm ngơ trước những hành động xâm lược trắng trợn của CNPX ? Quan sát H.75, em hãy giải thích tại sao Hitle lại tấn công các nước châu Âu trước? ? Vì sao Đức tấn công Ba Lan? ? Nêu diễn biến chính giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh? ? Tính chất của chiến tranh giai đoạn từ T9.1939- T6.1941 như thế nào? - Cuộc chiến tranh mang tính chất đế quốc chủ nghĩa, phi nghĩa đối với cả hai bên tham chiến → chiến tranh giữa đế quốc và phát xít nhằm tranh nhau thuộc địa và thống trị thế giới. ? Khi Liên xô tham chiến, tính chất của chiến tranh thay đổi như thế nào? - Đó là chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh giải phóng của Liên xô và các dân tộc nhằm tiêu diệt CNPX. ? Trước sự lên ngôi của CNPX đã đặt ra yêu cầu gì? Nội dung I. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới II. - Sau CTTG I những mâu thuẫn mới về quyền lợi, thị trường, thuộc địa tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933, đào sâu thêm mâu thuẫn giữa các nước đế quốc → CNPX Đức, Ý, Nhật ra đời → ý đồ gây chiến tranh chi lại thế giới. - Hình thành hai khối đế quốc đối nghịch nhau: Khối Anh, Pháp, Mĩ và khối phát xit gồm Đức, Italia, Nhật. → Nhưng lại chĩa mũi nhọn vào Liên xô. - Nhưng với những tính toán của mình, nước Đức đã tiến đánh các nước tư bản trước khi tấn công Liên Xô. - Sau những cuộc thôn tính nước Áo (3-1938) và Tiệp Khắc (3-1939) như những “khúc dạo đầu”. Ngày 1.9.1939, Đức tấn công Ba Lan, Anh và Pháp tuyên chiến với Đức => Chiến tranh thế giới bùng nổ, kéo dài tới 6 năm liên. II. Những diễn biến chính. 1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (1.9.1939- 1943). (Hướng dẫn hs lập niên biểu diễn biến chiến tranh) Thời gian Sự kiện chính 22/6/1941 Px §øc tÊn c«ng Liªn X«. 7/12/1941 NB tÊn c«ng MÜ ë Tr©n Ch©u C¶ng. 4. Củng cố: Nguyên nhân dẫn đến CTTG thứ II? 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ, đọc trước phần II, III Ngµy so¹n: 7/12/2013 Ngày dạy: 10/12/2013 TiÕt 31. Bài 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939- 1945) I. Môc tiªu bµi häc: Nh tiÕt 1. II. Träng t©m kiÕn thøc –kÜ n¨ng: Nh tiÕt 1. III. Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: -Tµi liªu tham kh¶o. IV. TiÕn tr×nh d¹y học 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra ? Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới II? Nguyên nhân cơ bản nhất? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy – trò ? Diễn biến chính của giai đoạn 2? ? Tại mặt trận Xô- Đức chiến sự diễn ra như thế nào? ? Chiến sự diễn ra ở mặt trận Bắc Phi như thế nào? ? Liên xô có vai trò như thế nào trong việc đánh bại CNPX? - Đóng vai trò là lực lượng đi đầu và là lực lượng chủ chốt góp phần quyết định thắng lợi. ? Vì sao Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản? - Để chứng tỏ sức mạnh quân sự của Mĩ. - Tranh công với Liên xô. - Học sinh đọc. ? Vì sao CNPX Đức, Italia và Nhật bị thất bại? ? Chiến tranh thế giới II đã gây ra những hậu quả gì? ? CTTG II đã gây ra những hậu quả gì? ? Qua H.77, 78, 79, em có suy nghĩ gì về hậu quả của CTTG II đối với nhân loại? Nội dung II. Những diễn biến chính. 1. Chiến tranhbùng nổ và lan rộng toàn thế giới (1.9.1939- 1945). 2. Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (từ đầu 1943- T8.1945). ( Lập niên biểu các diễn biến chính) Thời gian Sự kiện chính III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai. - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, Ý, Nhật. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến thắng. - Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá dữ dội nhất trong lịch sử loài người: + 60 triệu người chết; 90 triệu người bị tàn phế. + Thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh 1.000 năm trước đó cộng lại. 4. Củng cố. ? Vai trò của Liên xô trong việc tiêu diệt CNPX? ? Kết cục của CTTG II em có suy nghĩ gì về chiến tranh? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ, đọc trước bài mới ................................................................................................
File đính kèm:
- Bai_21_Chien_tranh_the_gioi_thu_hai_1939__1945_20150726_011824.doc