Giáo án Lịch sử 8 bài 19 tiết 28: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

I. Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất

-Kinh tế:

1914-1919 công nghiệp tăng 5 lần, nông nghiệp không thay đổi, giá gạo, thực phẩm tăng vọt, đời sống cực khổ.

-Xã hội:

 Bạo động lúa gạo, phong trào công nhân, ĐCS ra đời 7-1922.

+ Động đất 9-1923 – tàn phá Tôkiô

-> Kinh tế không cân đối, xã hội không ổn định, khủng hoảng, suy sụp tài chính, làm mất lòng tin nhân dân.

 

doc2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 8 bài 19 tiết 28: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/11/10
Ngày giảng: 8c: 18/11/10
Chương III
châu á
giữa hai cuộc chiến tranh htế giới (1918-1939)
Tiết 28 Bài 19
nhật bản
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức. Tình hình kinh tế, xã hội nhấtau chiến tranh. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và sự ra đời của CNPX.
2.Kĩ năng: Kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác phân tích, nhận xét, đánh giá những vấn đề lịch sử.
3.Thái độ:Hiểu rõ bản chất tàn bạo,hiếu chiến của CNPX, căm thù nhữnh tội ác mà CNPX đã gây ra cho nhân loại.
II: Chuẩn bị:
1.Giáo viên: sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng
Bản đồ t/g,tranh ảnh về Nhậ
2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học.
1.ổn định: 8c: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ. (4’)
? Nội dung, kết quả chính sách mới của Rudơven
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Gi ới thiệu bài. (1’)
 Sau chiến tranh kinh tế Nhật phát triển ở những năm đầu song không ổn định, kinh tế khủng hoảng Nhật đã phát xít hoá đất nước, phát động chiến tranh, thực hiện chính sách phản động ....Hôm nay...
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1. Tìm hiểu Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Mục tiêu: Hiểu được Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Thời gian: 19’
Gv Sau chiến tranh nhật là nước thu lợi thứ hai sau mĩ nhưng nền kinh tế chỉ phát triển trong 5 năm đầu.
H đọc chữ nhỏ SGK.
? Em cho biết đặc điểm kinh tế nhật?
? Em có nhận xét gì về sự phát triển kinh tế công nông của nhật?
? Tình hình xã hội nhật (1918-1929) ntn?
? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế xã hội Nhật Bản 1918-1929
G sơ lược chuyển ý.
Hoạt động 2. Tìm hiểu Nhật Bản trong những năm 1929-1939.
Mục tiêu:Hiểu được Nhật Bản trong những năm 1929-1939.
Thời gian: 20’
H đọc SGK.
? Cuộc kủng hoảng kinh tế ở Nhật diễn ra ntn?
? Để thoát khỏi cơn khủng hoảng giới cầm quyền Nhật đã làm gì?
H đọc chữ nhỏ “ngay từ 1927...”
? Nhật đánh Trung quốc chứng tỏ điều gì?
H: Lò lửa chiến tranh châu á -Thái Bình Dương hình thành
? Em hiểu ntn về chủ nghĩa phát xít?
H: CNPX thủ tiêu quyền tự do dân chủ, quân sự hoá đất nước... xâm lược
? Em thấy CNPX Đức, ý, Nhật, Italia có gì giống và khác nhau?
H: Hiếu chiến, tàn bạo, khác thời điểm ra đời.
? Thái độ của nhân dân nhật ntn?
H đọc chữ nhỏ SGK
? Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động nhật bản diễn ra ntn?
? ý nghĩa của phong trào?
I. Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
-Kinh tế:
1914-1919 công nghiệp tăng 5 lần, nông nghiệp không thay đổi, giá gạo, thực phẩm tăng vọt, đời sống cực khổ.
-Xã hội:
 Bạo động lúa gạo, phong trào công nhân, ĐCS ra đời 7-1922.
+ Động đất 9-1923 – tàn phá Tôkiô
-> Kinh tế không cân đối, xã hội không ổn định, khủng hoảng, suy sụp tài chính, làm mất lòng tin nhân dân.
II.Nhật Bản trong những năm 1929-1939.
a. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
-1929-1931 công nghiệp giảm 32,5%, ngoại thương 80%, 3 tr người thất nghiệp- phong trào công nhân mạnh.
b. Chủ nghĩa Phát xít ra đời.
-1931 phát xít hoá đất nước,xâm lược TQ, Mông Cổ, ấn Độ.
c Phong trào đấu tranh của nhân dân nhật chống CNPX lan rộng.
-1939 có 40 cuộc đấu tranh phản chiến của binh lính, đông đảo tầng lớp tham gia.
->Làm chậm quá trình phát xít hoá.
4.Củng cố (3’)
Gv củng cố kiến thức bài học 
? Vì sao giới cầm quyền nhật tiến hành bành trướng xâm lược .
5.Hướng dẫn học bài (1’)
Về nhà học bài.
Chuẩn bị bài: Phong trào độc lập dân tộc ở châu á 

File đính kèm:

  • docsu 8 t 28.doc