Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 57: Ôn tập
GV(H): Vì sao gọi là Nam Triều?
HS:Năm 1533 Nguyễn Kim giúp vua Lê khôi phục lại nhà Lê chống lại nhà Mạc gọi là Nam Triều.
GV: Nêu kết quả của chiến tranh Nam -Bắc triều?
HS:Hai bên đánh nhau liên miên hơn 50 năm gây cho đất nước loạn lạc ,tổn thương đến dân tộc.
Năm 1592 Nam triều chiếm được Thăng Long ,chiến tranh chấm dứt.
GV(H):Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh -Nguyễn ?
HS: Mâu thuẫn giữa anh rể và em vợ là Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng con trai của Nguyễn Kim => lập ra Đàng Ngoài ,Đàng Trong.
Tuần: 30 Tiết : 57 ÔN TẬP Ngày soạn: 20/03/2014 Ngày dạy: 25/03/2014 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức của thời kì từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII . Nắm được tình hình chính trị -xã hội -kinh tế -văn hoá . Nguyên nhân các cuộc chiến tranh Nam -Bắc triều , Trịnh -Nguyễn. Nắm được các thành tựu trong các lĩnh vực (KT-CT-VH -GD). 3. Thái độ: Củng cố tinh thần yêu nước ,tự hào ,tự cường dân tộc. 2. Kỹ năng: So sánh ,đối chiếu các sự kiện lịch sử ,hệ thống các sự kiện lịch sử ,rút ra nhận xét. II. Phương tiện dạy học: -Lược đồ phong trào khởi nghĩa nông dân . -Bản phụ ghi một số nội dung chính về kinh tế ,văn hoá thế kỉ XVI-XVIII. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 1’ 2.KTBC: ( Không kiển tra) 3.Bài mới: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảmg 14’ 13’ 13’ HĐ 1: GV(H):Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Lê suy yếu? HS: Vua không chăm lo việc nước chỉ hưởng lạc mua vui ,xây dựng cung điện lâu đài tốn kém. GV(H):Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hậu quả gì ? HS:Đời sống nhân dân khổ cực,quan lại địa phương tung hoành đục khoét nhân dân ,nội bộ triều đình chia bè kết cánh tranh giành quyền lực gây thành phe phái đẩy đất nước vào suy vong. GV(H):Thái độ của nhân dân và tầng lớp quan lại thống trị như thế nào?HS: Mâu thuẫn gay gắt xãy ra giữa nông dân >< địa chủ Nông dân với nhà nước phong kiến. GV(H):Trong thời gian nầy nổ ra những cuộc khởi nghĩa nào? HS: Trần Tuân (1511) ở Hưng Hoá. Lê Huy,Trịnh Hưng (1512). Phùng Chương (1515) Tam Đảo. Trần Cảo (1516) Đông Triều ,Quảng Ninh. HĐ 2: GV(H): Vì sao hình thành Bắc Triều ? HS:Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc gọi là Bắc triều. GV(H): Vì sao gọi là Nam Triều? HS:Năm 1533 Nguyễn Kim giúp vua Lê khôi phục lại nhà Lê chống lại nhà Mạc gọi là Nam Triều. GV: Nêu kết quả của chiến tranh Nam -Bắc triều? HS:Hai bên đánh nhau liên miên hơn 50 năm gây cho đất nước loạn lạc ,tổn thương đến dân tộc. Năm 1592 Nam triều chiếm được Thăng Long ,chiến tranh chấm dứt. GV(H):Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh -Nguyễn ? HS: Mâu thuẫn giữa anh rể và em vợ là Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng con trai của Nguyễn Kim => lập ra Đàng Ngoài ,Đàng Trong. HĐ 3: GV(H): Kinh tế thế kỉ XVI - XVIII như thế nào ? HS: Đàng ngoài kinh tế nông nghiệp giảm suốt ,đời sống nhân dân đói khổ . Đàng Trong kinh tế phát triễn mạnh ,công thương nghiệp được mở rộng . GV(H): Văn hoá thế kỉ XVI-XVIII như thế nào? HS: Xuất hiện nhiều tôn giáo ( Nho giáo ,đạo giáo, phật giáo, thiên chúa giáo). Chữ quốc ngữ ra đời .Xuất hiện nhiều tác phẩm tác giả tiêu biểu I/Tình hình chính trị-xã hội: Vua không chăm lo việc nước chỉ hưởng lạc mua vui ,xây dựng cung điện lâu đài tốn kém. Đời sống nhân dân khổ cực,quan lại địa phương tung hoành đục khoét nhân dân ,nội bộ triều đình chia bè kết cánh tranh giành quyền lực gây thành phe phái đẩy đất nước vào suy vong Phong trào khởi nghĩa nông dân nỗ ra mạnh mẽ. II/ Các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn. Nhà Mạc=> Bắc triều Nhà Lê => Nam triều. Đàng Trong => Chúa Nguyễn. Đàng Ngoài => Chúa Trịnh. III/Kinh tế -văn hoá. Đàn ngoài kinh tế giảm sút. Đàng Trong kinh tế phát triển Xuất hiên nhiều tôn giáo lớn : Nho giáo, Đạo giáo , Phật giáo,Thiên chúa giáo. Chữ quốc ngữ ra đời. 4. Củng cố: 3’ Cho HS thảo luận theo phiếu học tập sau: Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Nam -Bắc triều là: a/Do sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thống nhất. c b/ Do sự tranh chấp quyết liệt giữa các phe phái. c c/ Do Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê. c d/ Các câu trên đều đúng. c 5. Dặn dò: 1’ Học bài cũ, tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV. Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- 57.doc