Giáo án Lịch sử 7 tiết 57: Khái quát về lịch sử phát triển kinh tế ở Lâm Đồng

I. Vài nét về lịch sử phát triển kinh tế ở Lâm Đồng:

-Giáo viên khái quát những nét cơ bản nhất về lịch sử phát

triển kinh tế ở Lâm Đồng

II. Các ngành kinh tế chủ yếu ở Lâm Đồng:

1. Nông nghiệp:

- Trồng trọt:

+ Cây hàng năm như cây lương thực, rau, hoa có xu hướng tăng

+ Cây lâu năm cà phê:có xu hướng giảm dần, chè tăng chậm, dâu tằm và điều diện tích xu hướng tăng )

 -Chăn nuôi: Giữ mức ổn định, một số loại tăng nhanh và chiếm vị trí quan trọng như bò sữa, heo.

2. Lâm nghiệp:

- Tài nguyên rừng phong phú, đa dạng

- Sản xuất lâm nghiệp: giảm khai thác, tăng cường lâm sinh

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1827 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 tiết 57: Khái quát về lịch sử phát triển kinh tế ở Lâm Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: 30	Ngaøy soaïn: 16/03/ 2015
Tieát : 57 Ngaøy daïy: 21/03/ 2015
LSĐP: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở LÂM ĐỒNG
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần nắm được:
- Giúp hs nắm được lịch sử phát triển kinh tế Lâm Đồng
- Vài nét về lịch sử phát triển kinh tế Lâm Đồng
- Giới thiệu vài nét về các ngành kinh tế chủ yếu ở Lâm Đồng
 2. Thái độ:
Giáo dục hs lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào d.tộc, tự hào về địa phương mình
 3. Kĩ năng:
 Thống kê, sưu tầm các sự kiện lịch sử địa phương, nhận định, đáng giá về các sự kiện lịch sử của địa phương .
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Chuẩn bị tư liệu về lịch sử phát triển kinh tế của tỉnh Lâm Đồng
2. Học sinh:
Sưu tầm tài liệu về lịch sử địa phương.
Vở bài soạn, vở bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định:(1’) 7A17A2.7A3
 7A47A5.7A6.
 1. Kiểm tra bài cũ:(6’)
Quang Trung đã tiến hành khôi phục kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc như thế nào?
Nêu chính sách quân sự, quốc phòng của vua Quang Trung và tác dụng.
2.Giới thiệu bài mới: Để tìm hiểu về lịch sử phát triển kinh tế và các ngành kinh tế chủ yếu của tỉnh Lâm Đồng chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài nét về lịch sử phát triển kinh tế ở Lâm Đồng (10’)
? Hãy nêu những nét ngắn gọn về sự phát triển kinh tế ở tỉnh Lâm Đồng mà em biết?
? Những thành tựu kinh tế tỉnh nhà đạt được là gì?
HS: Dựa vào những hiểu biết của mình để trả lời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các ngành kinh tế chủ yếu ở Lâm Đồng. (25’)
GV: giới thiệu nông nghiệp(ở Lâm Đồng thời kì 2001 -2010): gồm nghề trồng trọt và chăn nuôi.
? Theo em, ở Lâm Đồng chủ yếu trồng các loại cây gì?
? Vì sao S cây cà phê lại có chiều hướng giảm? ( giá cả không ổn định) 
? Tình hình chăn nuôi ở tỉnh ta như thế nào?
? Hãy cho biết tình hình lâm nghiệp và sản xuất lâm nghiệp trong những năm gần đây của Lâm Đồng?
HS: Giao đất giao rừng cho nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân, đồng bào dân tộc ổn định cuộc sống -> không còn nạn phá rừng.
GV: Từ 2001-2010, gặp khó khăn về thị trường, ảnh hưởng của dịch Sars, giá cả biến động.nhưng ngành CN đã sắp xếp lại xản xuất-> CN tùng bước thay đổi, tùng bước thích ứng dần với cơ chế quản lý mới, đi vào thế ổn định và phát triển.
? Hãy kể các nghề tiểu thủ công nghiệp ở Lâm Đồng mà em biết?
? Hãy kể tên những khu du lịch ở LĐ mà em biết?
? Tình hình thương mại ở Lâm đồng có gì đáng chú ý?
I. Vài nét về lịch sử phát triển kinh tế ở Lâm Đồng:
-Giáo viên khái quát những nét cơ bản nhất về lịch sử phát 
triển kinh tế ở Lâm Đồng
II. Các ngành kinh tế chủ yếu ở Lâm Đồng:
1. Nông nghiệp:
- Trồng trọt:
+ Cây hàng năm như cây lương thực, rau, hoa có xu hướng tăng
+ Cây lâu năm cà phê:có xu hướng giảm dần, chè tăng chậm, dâu tằm và điều diện tích xu hướng tăng)
 -Chăn nuôi: Giữ mức ổn định, một số loại tăng nhanh và chiếm vị trí quan trọng như bò sữa, heo.
2. Lâm nghiệp:
- Tài nguyên rừng phong phú, đa dạng
- Sản xuất lâm nghiệp: giảm khai thác, tăng cường lâm sinh
3. Công nghiệp:
- Phát triển theo chiều sâu, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, nâng cao năng lực sản xuất, trình độ công nghệ
4. Tiểu thủ công nghiệp:
Có nhiều nghề nổi tiếng như:làm mứt, rượu hoa quả, chế biến chè, cà phê, đan len, thêu, dệt vải, làm rượu cần
5. Du lịch:
- Là tài nguyên và thế mạnh của Lâm Đồng
6. Thương mại:
- Nội thương: hàng hóa phong phú, đa dạng, việc mua bàn thuận lợi
- Ngoại thương: Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nỗ lực tìm kiếm thị trường, nâng cao chất lượng -> đạt nhiều thành quả nhất định
 4. Củng cố: (2’)
 - Sau nhiều năm xây dựng củng cố và phát triển tình hình địa phương em có những nét gì đáng chú ý? Những thành tựu kinh tế tỉnh nhà đạt được đó là gì?
 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)
- Học bài cũ theo nội dung vừa tìm hiểu.
- Sưu tầm, tìm hiểu thêm về tình hình phát triển kinh tế ở Lâm Đồng
 IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docsu_7_tiet_57_20150726_021647.doc