Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 3, Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kỳ trung đại ở Châu Âu
Thầy: Bản đồ thế giới, Tranh ảnh ,tư liệu về thời kỳ văn hoá phục hưng
H S :Xem trước bài
D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
I/ Ổn định :(1')
II/Bài cũ: (4').Quan hệ sản xuất TBCNở Châu Âu được hình thành như thế nào?
III/ Bài mới
1/Giới thiệu bài :Khoảng từ thếkỷ XIV ơtrong lòng chế độ PKChâu Âu xuất hiện những g/c mới :TS-VS ,g/c TS đại diện phương thức sản xuất tiến bộ hơn . Đây là g/c có thế lực kinh tế, chưa có địa vị xã hội. G/c TS đã thực hiện cuộc đấu tranh để xác định vị trí của mình trong xã hội ntn? Chúng ta tìm hiểu bài 3
Tuần: 02 Tiết: 03 Bài 3: CUỘC ĐÂU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU. Ngày soạn: 23/08/2013 Ngày dạy: 26/08/2013 A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản : - Nguyên nhân xuất hiện và nội dung của phong trào VHPH -Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này đến xã hội phong kiến Châu Âu 2. Kỹ năng: Phân tích cơ cấu xã hội à>< XHànguyên nhân đấu tranh. 3. Giáo dục: Bồi dưỡng cho học sinh nhân thức về sự phát triểnquy luật phát triển của xã hội loài người Về vai trò của g/c TS. Cho HS nhận thấy sự sụp đổ của xã hội phong kiến -1 chế độ xã hội độc đoán, lạc hậu ,lỗi thời . B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại C. CHUẨN BỊ: Thầy: Bản đồ thế giới, Tranh ảnh ,tư liệu về thời kỳ văn hoá phục hưng H S :Xem trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : I/ Ổn định :(1') II/Bài cũ: (4').Quan hệ sản xuất TBCNở Châu Âu được hình thành như thế nào? III/ Bài mới 1/Giới thiệu bài :Khoảng từ thếkỷ XIV ơtrong lòng chế độ PKChâu Âu xuất hiện những g/c mới :TS-VS ,g/c TS đại diện phương thức sản xuất tiến bộ hơn . Đây là g/c có thế lực kinh tế, chưa có địa vị xã hội. G/c TS đã thực hiện cuộc đấu tranh để xác định vị trí của mình trong xã hội ntn? Chúng ta tìm hiểu bài 3 2/ Triển khai bài: Tg Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt 20' HĐ1/ Phong trào văn hoá phục hưng. (thế kỷ XIV-XVII) GV:Giới thiệu xuất sứ của văn hoá phục hưng GV:Vì sao g/c TS chống g/c quý tộc PK? HS: Trả lời HS: Đọc đoạn 3,4 mục 1 sgk GV: Qua các tác phẩm, các tác giả thời phục hưng muốn nói lên điều gì? HS: Thảo luận GV: Em hãy nêu ý nghĩa của PT VHPH? HS: Là cuộc cách mạng vĩ đại tiến bộ mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hoá Châu Âu và nhân loại àG/c TS tiếp tục cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tôn giáo. 1/ Phong trào văn hoá phục hưng. (thế kỷ XIV-XVII) -Nguyên nhân -Nội dung: +Phê phán XHPK, giáo hội +Đề cao giá trị con người. +Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ -Ý nghĩa:sgk 15' HĐ2/Phong trào cải cách tôn giáo. HS: Đọc đoạn 1 sgk GV: Vì sao xuất hiện cải cách tôn giáo ? HS: Thảo luận GV: Ai là người khởi xướng phong trào này? HS: M.Lu Thơ GV:Cho HS xem ảnh, Lu Thơ có chủ trương gì trong cải cách? HS: Thảo luận GV: Cải cách tôn giáo của Lu Thơ đã có ảnh hưởng gì đến Châu Âu lúc bấy giờ? HS: Thảo luận àGV ghi bảng. GV:Nêu những hạn chế của phong trào cải cách tôn giáo, g/c TS không xoá bỏ cải cách tôn giáo mà chỉ thay đỏi cho phù hợp với tư tưởng của g/c TS. 2/Phong trào cải cách tôn giáo. -Nguyên nhân:Giai cấp tư sản đang lên coi giáo hội là thế lực cản trở họàcải cách tổ chức giáo hội đó. -Nội dung: +Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội bãi bỏ lễ nghi phiền toái. +Đòi quay vềgiáo lý Ki Tô nguyên thuỷ -Tác động: +Tôn giáo phân hoá thành 2phái . Đạo tin lành .KiTô giáo +K/n nông đân bùng nổ +Kết luận: PT văn hoá phục hưng và tư tưởng cải cách tôn giáo thời bấy giờ đã tấn công trực tiếp vào giáo hội thiên chúa và chế độ PK. Châm ngòi cho các cuộc chiến tranh nông dân IV. Củng cố: 4 phút 1/ Bài tập nhận thức: nối cho đúng -Nhà toán học -Nhà văn -Triết học -Hoạ sĩ -Nhà y học -Nhà thiên văn học -Nhà soạn kịch vĩ đại -Sếch-xpia -Cô péc-Ních -Lêona-Đơ vanh xi -Đê cac tơ -Ra bơ lơ -Ga li ê V Dặn dò :1 phút - Học bài theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới. Tranh ảnh liên quan đến bài học . Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- S7T2-3.doc