Giáo án Lịch sử 7 - Chủ đề: sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần

TIẾT 29. BÀI 15:

SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN ( T2)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 -Đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ta dưới thời lý rất phong phú,đa dạng.

 -Một nền văn học phong phú mang đậm bản sắc dân tộc làm rạng rỡ cho nền văn hóa Đaị Việt .

 - Giáo dục,khoa học kĩ thuật thời Trần đạt tới trình dộ cao,nhiều công trình nghệ thuật tiêu biểu.

2. Kĩ năng:

 - Giúp học sinh nhìn nhận sự phát triển về xã hội và văn hóa qua phương pháp so sánh với thời kì trườc.

 - Phân tích đánh giá nhận xét những thành tựu văn hóa đặc sắc.

3. Tư tưởng:

 - Bồi dưỡng ý thức dân tộc và niềm tự hào về môt thời lịch sử có nền văn hóa riêng mang đậm bản sắc dân tộc.

 

doc16 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 8086 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Chủ đề: sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đỏnh giỏ rỳt ra bài học lịch sử từ sự kiện.
 Vận dụng kiến thức lịch sử và liờn hệ thực tiễn để giải quyết vấn đề.
3. Xõy dựng bảng mụ tả cỏc mức độ nhận thức.
Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
 I. Sự phỏt triển kinh tế.
1. Nền kinh tế sau chiến tranh
- Biết được những lĩnh vực sản xuất chớnh của nền kinh tế nước ta.
 - Trỡnh bày được những chớnh sỏch nhằm phỏt triển kinh tế cử nhà Trần sau chiến tranh.
- Hiểu được lớ do vỡ sao ruộng đất tư thời Trần lại phỏt triển
- Tổng hợp khỏi quỏt tỡnh hỡnh cỏc lĩnh vực kinh tế 
Nhận xột được về tỡnh hỡnh kinh tế Nụng nghiệp, TCN, thương nghiệp dưới thời Trần.
Đỏnh giỏ được trỡnh độ của cỏc thợ thủ cụng nước ta thời Trần thụng qua cỏc sản phẩm thủ cụng.
2. Tỡnh hỡnh xó hội sau chiến tranh
Biết được những tầng lớp trong xó hội thời Trần.
So sỏnh được những điểm khỏc của xó hội thời Lý với thời Trần
II. Sự phỏt triển văn húa.
1. Đời sống văn húa:
Kể tờn được những hỡnh thức tớn ngưỡng 
Hiểu được vỡ sao đạo Phật và Nho giỏo lại được phỏt triển
So sỏnh được vị trớ của Nho giỏo với Phật giỏo
2. Văn học
Kể tờn được những tỏc phẩm văn học thời Trần.
Tổng kết được những nội dung chớnh của văn học thời Trần
Đỏnh giỏ được vỡ sao văn học lại cú những nội dung đú.
3. Giỏo dục và KHKT.
Biết nhũng thành tựu của nước ta thời Trần trong cỏc lĩnh vực GD và KHKT.
Nhận xột được tỡnh hỡnh GD và KHKT thời Trần.
4. Nghệ thuật kiến trỳc và điờu khắc.
Kể tờn những cụng trỡnh tiờu biểu.
Đỏnh giỏ được trỡnh độ của cỏc thợ thủ cụng nước ta thời Trần thụng qua cỏc cụng trỡnh tiờu biểu.
4. Xõy dựng hệ thống cõu hỏi, bài tập
Cõu1: Trỡnh bày chớnh sỏch của nhà Trần đối với nụng nghiệp? 
Cõu 2: Cỏc hỡnh thức sở hữu ruộng đất thời Trần.
Cõu 3: Những biểu hiện mới của sự phỏt triển của thủ cụng nghiệp và thương nghiệp.
Cõu 4: Kể tờn những hỡnh thức tớn ngưỡng thời Trần.
Cõu 5: Kể tờn cỏc tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu cho văn học nước ta thời Trần.
Cõu 6; Giỏo dục thời Trần phỏt triển hơn thời Lý như thế nào?
5. Tổ chức thực hiện chủ đề
1. Hỡnh thức dạy học: Dạy học trờn lớp:
2. Chuẩn bị: 
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, SGV
 - Học sinh: SGK, vở ghi
3. Dạy bài mới: 
Ngày soạn: 16/11/2014
 tiết 28. BàI 15:
 Sự PHáT TRIểN KINH Tế Và VĂN HóA THờI TRầN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
 - Nắm những nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội nước ta sau chiến thắng chống Mông Nguyên lần thứ 3. 
 - Nắm được những thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật thời Trần.
2. Kỹ năng: 
 - HS làm quen với phương pháp so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử.
3.Tư tưởng: 
 - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên. 
II. Thiết bị: 
 - Tranh ảnh đồ gốm thời Trần
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định lớp: 
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
7A
7B
 2. Kiểm tra bài cũ. 
 - Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần giành thắng lợi. 
 - ý nghĩa của 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên? 
 3. Bài mới: 
 Sau chiến tranh nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế, văn hóa, và đã đạt được những thành tựu gì? 
I. Sự phát triển kinh tế. 
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh. 
 HS đọc mục 1
GV:-Sau chiến tranh nhà Trần đã thực hiện chính sách gì để phát triển nông nghiệp?
GV giải thích khái niệm Điền trang, Thái ấp.
- So với thời Lý, ruộng tư dưới thời Trần có gì khác? Tại sao vậy? 
-Em có nhận xét gì về tình hình NN của Đaị Việt sau chiến tranh?
GV:- Tình hình TCN như thế nào? 
- Kể tên những nghề TCN do nhà nước quản lý. 
Nghề trong nhân dân, H35 - 36. 
Nhận xét gì về TCN thời Trần. 
GV:Thương nghiệp có gì đáng chú ý?
* Nông nghiệp: 
- Nhà Trần đẩy mạnh khai hoang, thành lập làng xã, củng cố đê điều.
- Các vương hầu, quý tộc được chiêu tập dân nghèo đi khai hoang lập điền trang 
- Các quý tộc được ban thái ấp.
=> RD tư hữu của địa chủ ngày càng nhiều..
=> KT NN được phục hồi và phát triển.
* Thủ công nghiệp: 
-TCN do nhà nước quản lý rất phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề: gồm tráng men, dệt, đóng thuyền, chế tạo vũ khí.. 
-TCN trong nhân dân phổ biến và phát triển, nghề mộc, xây dựng, đúc đồng, rèn sắt 
* TN: 
- Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh. 
- Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn.
2. Tình hình xã hội sau chiến tranh. 
Nhà Trần có những tầng lớp XH nào? 
HS dựa vào SGK kể các tầng lớp. 
GV:So sánh giữa thời Lý và Trần về các tầng lớp xã hội?
XH gồm mấy giai cấp chính? kể tên?
 Giai cấp thống trị: Vua, vương hầu, quý tộc. quan lại, địa chủ
- Giai cấp bị trị: Thợ thủ công, thương nhân, Nông dân tá điền, Nông nô, Nô tì.
=> Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc.
 4. Củng cố: 
 -Trình bày một vài nét tình hình kinh tế, xã hội thời Trần sau chiến tranh? 
 -Bài tập 1, 2, 3, 4 trang 41, 42 - SBT. 
 5. HDVN: 
 Học bài, soạn phần II bài 15. 
Ngày soạn: 16/9/2014
tiết 29. BàI 15: 
Sự PHáT TRIểN KINH Tế Và VĂN HóA THờI TRầN ( T2)
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
 -Đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ta dưới thời lý rất phong phú,đa dạng.
 -Một nền văn học phong phú mang đậm bản sắc dân tộc làm rạng rỡ cho nền văn hóa Đaị Việt .
 - Giáo dục,khoa học kĩ thuật thời Trần đạt tới trình dộ cao,nhiều công trình nghệ thuật tiêu biểu.
2. Kĩ năng:
 - Giúp học sinh nhìn nhận sự phát triển về xã hội và văn hóa qua phương pháp so sánh với thời kì trườc.
 - Phân tích đánh giá nhận xét những thành tựu văn hóa đặc sắc.
3. Tư tưởng:
 - Bồi dưỡng ý thức dân tộc và niềm tự hào về môt thời lịch sử có nền văn hóa riêng mang đậm bản sắc dân tộc.
II. Thiết bị: 
 Tranh ảnh thành tựu văn hóa thời Trần. 
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định lớp: 
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
7A
7B
 2. Kiểm tra bài cũ. 
 -Nêu tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh? 
 3. Bài mới: 
 ở tiết trước chúng ta thấy nhà Trần mặc dù trải qua các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm nhưng nền kinh tế rất phát triển. 
Vậy trên lĩnh vực văn hóa thì sao, đó là nội dung bài học hôm nay. 
- HS đọc phần 1 SGK
 Đời sống văn hóa Đại Việt thời Trần được thể hiện như thế nào? Kể tên một số tín ngưỡng trong nhân dân?
 Thờ tổ tiên,thờ các anh hùng dân tộc có công với đất nước.
 So với đạo Phật, nho giáo phát triển như thế nào? Nêu một số dẫn chứng về tập quán sống, giản dị của nhân dân? 
 Đi chân đất, quần áo đơn giản, áo đen hoặc áo tứ thân, cạo trọc đầu.
Văn học thời Trần có đặc điểm gì?
 Kể tên một số tác phẩm mà em biết? 
 GV giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm.
-Hịch tướng sĩ.
-Phò giá về kinh.
-Phú sông bạch đằng.
II. Sự phát triển văn hóa:
1. Đời sống văn hóa: 
- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân. 
- Đạo phật vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý. Nho giáo phát triển mạnh, do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước.
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian, ca hát, nhảy máy được phổ biến. 
2. Văn học: 
Bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ nôm chứa đựng nhiều nội dung phong phú và làm rạng rỡ văn hóa Đại Việt.
 -Hịch tướng sĩ.- TQT
-Phò giá về kinh. TQK
-Phú sông bạch đằng.Trương Hán Siêu
 Trình bày vài nét về tình hình giáo dục thời Trần? Nhận xét?
 Phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực và có nhiều đóng góp cho nền văn hóa dân tộc,tạo bước phát triển cao cho nền văn minh Đại Việt.
3. Giáo dục và khoa học kỹ thuật
* Giáo dục: trường học mở ra ngày càng nhiều, các kỳ thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên. 
 Trình bày về khoa học kỹ thuật?
 Quốc sử viễn có nhiệm vụ gì?do ai đứng đầu và điều hành?
* Khoa học kỹ thuật: 
+ Lập ra quốc sử viện
+ 1272 bộ Đại Việt sử ký ra đời.
+ Quân sự, y học đạt nhiều thành tựu. 
 Quan sát H37-38 giới thiệu những nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc? 
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: 
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời. Tháp Phổ Minh, Thành Tây Đô.
- Nghệ thuật chạm, khắc tinh tế. 
 4. Củng cố: 
-Sinh hoạt văn hóa thời Trần được thể hiện như thế nào? 
-Nêu dẫn chứng về sự phát triển của giáo dục - khọc học kỹ thuật. 
 5.HDVN: 
 Học bài, soạn bài 16 - Bài tập 3,4. 
HọC Kì II
 tiết 61+62 : chủ đề. 
 Chế độ phong kiến nhà nguyễn
1. Xỏc đinh kiến thức, kĩ năng, thỏi độ theo chuẩn:
 - Sự thành lọ̃p nhà Nguyờ̃n. Các chính sách vờ̀ chính trị , kinh tờ́ của nhà Nguyờ̃n và tác đụ̣ng của nó tới tình hình chính trị và kinh tờ́ của xã hụ̣i Viợ̀t Nam đõ̀u thờ́ kỉ XI X.
- Các cuụ̣c nụ̉i dọ̃y của nhõn dõn: Khởi nghĩa Phan Bá Vành, Nụng Văn Võn, Cao Bá Quát. Những nét chính như : mục tiờu, người lãnh đạo, thành phõ̀n tham gia, kờ́t quả.
- Có kĩ năng đánh giá nhọ̃n xét các sự kiợ̀n lịch sử mụ̣t cách khách quan nhṍt.
2. Định hướng năng lực cần hướng tới:
- Năng lực chung: 
 Năng lực tự học.
 Năng lực giải quyết vấn đề.
 Năng lực sỏng tạo.
- Năng lực chuyờn biệt:
 Năng lực tỏi hiện sự kiện, hiện tượng lịch sử
 Năng lực thực hành: đọc, trỡnh bày diễn biến sự kiện trờn lược đồ.
 Năng lực so sỏnh phõn tớch
 Năng lực nhận xột đỏnh giỏ rỳt ra bài học lịch sử từ sự kiện.
3. Xõy dựng bảng mụ tả cỏc mức độ nhận thức.
Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
I . Tình hình chính trị - kinh tờ́.
 -Trình bày được những viợ̀c mà nhà Nguyờ̃n đã làm đờ̉ lọ̃p lại chờ́ đụ̣ phong kiờ́n tọ̃p quyờ̀n.
- Biờ́t được các chính sách vờ̀ kinh tờ́ của nhà Nguyờ̃n .
- Nhọ̃n xét được những mặt tích cực và họ̃u quả của những chính sách đó.
- Đánh giá được những hạn chờ́ trong viợ̀c cai trị đṍt nước của nhà Nguyờ̃n.
 II. 
Các cuụ̣c nụ̉i dọ̃y của nhõn dõn 
- Biờ́t được những nguyờn nhõn, diờ̃n biờ́n chính vờ̀ các cuụ̣c nụ̉i dọ̃y của nhõn dõn vào thời kì này.
- Hiờ̉u rõ được đụ̣ng cơ và mục đích của cuụ̣c nụ̉i dọ̃y của nhõn dõn.
Lý giải được sự nụ̉i dọ̃y tṍt yờ́u của nhõn dõn khi triờ̀u Nguyờ̃n khụng đáp ứng được những nguyợ̀n vọng chính đáng của nhõn dõn
 4. Xõy dựng hệ thống cõu hỏi, bài tập
 Cõu 1: Nhà Nguyờ̃n lọ̃p lại chờ́ đụ̣ cai trị vào năm:
A. 1820 B. 1802
B. 1208 C. 1882
Cõu 2. Người có cụng lọ̃p lại chính quyờ̀n nhà Nguyờ̃n là: 
A. Nguyờ̃n Huợ̀. B. Nguyờ̃n Ánh
C. Nguyờ̃n Quang Toản D. Nguyờ̃n Hữu Chỉnh.
Cõu 3. Dưới chờ́ đụ̣ cai trị của nhà Nguyờ̃n lãnh thụ̉ nước ta gụ̀m: 
A. 30 tỉnh B. 31 tỉnh
C. 30 tỉnh 1 quọ̃n D. 30 tỉnh 1 phủ
Cõu 4. Nhà Nguyờ̃n đã làm gì đờ̉ lọ̃p lại chờ́ đụ̣ phong kiờ́n tọ̃p quyờ̀n.
Cõu 5. Trình bày những chính sách vờ̀ kinh tờ́ của nhà Nguyờ̃n và cho biờ́t những tác đụ̣ng của nó tới tình hình chính trị và kinh tờ́ của xã hụ̣i Viợ̀t Nam ở nửa đõ̀u thờ́ kỉ XIX
Cõu 6. Nguyờn nhõn nào khiờ́n nhõn dõn nụ̉i dọ̃y chụ́ng chính quyờ̀n nhà Nguyờ̃n ? Kờ̉ tờn các cuụ̣c nụ̉i dọ̃y tiờu biờ̉u. 
5. Tổ chức thực hiện chủ đề
1. Hỡnh thức dạy học: Dạy học trờn lớp:
2. Chuẩn bị: 
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, SGV
 - Học sinh: SGK, vở ghi
3. Dạy bài mới: 
Ngày soạn: 1/4/2015
tiết 61+62 : chủ đề. 
	 Chế độ phong kiến nhà nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX
1. Xỏc đinh kiến thức, kĩ năng, thỏi độ theo chuẩn:
 - Sự thành lọ̃p nhà Nguyờ̃n. Các chính sách vờ̀ chính trị , kinh tờ́ của nhà Nguyờ̃n và tác đụ̣ng của nó tới tình hình chính trị và kinh tờ́ của xã hụ̣i Viợ̀t Nam đõ̀u thờ́ kỉ XI X.
- Các cuụ̣c nụ̉i dọ̃y của nhõn dõn: Khởi nghĩa Phan Bá Vành, Nụng Văn Võn, Cao Bá Quát. Những nét chính như : mục tiờu, người lãnh đạo, thành phõ̀n tham gia, kờ́t quả.
- Có kĩ năng đánh giá nhọ̃n xét các sự kiợ̀n lịch sử mụ̣t cách khách quan nhṍt.
2. Định hướng năng lực cần hướng tới:
- Năng lực chung: 
 Năng lực tự học.
 Năng lực giải quyết vấn đề.
 Năng lực sỏng tạo.
- Năng lực chuyờn biệt:
 Năng lực tỏi hiện sự kiện, hiện tượng lịch sử
 Năng lực thực hành: đọc, trỡnh bày diễn biến sự kiện trờn lược đồ.
 Năng lực so sỏnh phõn tớch
 Năng lực nhận xột đỏnh giỏ rỳt ra bài học lịch sử từ sự kiện.
3. Xõy dựng bảng mụ tả cỏc mức độ nhận thức.
Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
I . Tình hình chính trị - kinh tờ́.
 -Trình bày được những viợ̀c mà nhà Nguyờ̃n đã làm đờ̉ lọ̃p lại chờ́ đụ̣ phong kiờ́n tọ̃p quyờ̀n.
- Biờ́t được các chính sách vờ̀ kinh tờ́ của nhà Nguyờ̃n .
- Nhọ̃n xét được những mặt tích cực và họ̃u quả của những chính sách đó.
- Đánh giá được những hạn chờ́ trong viợ̀c cai trị đṍt nước của nhà Nguyờ̃n.
 II. 
Các cuụ̣c nụ̉i dọ̃y của nhõn dõn 
- Biờ́t được những nguyờn nhõn, diờ̃n biờ́n chính vờ̀ các cuụ̣c nụ̉i dọ̃y của nhõn dõn vào thời kì này.
- Hiờ̉u rõ được đụ̣ng cơ và mục đích của cuụ̣c nụ̉i dọ̃y của nhõn dõn.
Lý giải được sự nụ̉i dọ̃y tṍt yờ́u của nhõn dõn khi triờ̀u Nguyờ̃n khụng đáp ứng được những nguyợ̀n vọng chính đáng của nhõn dõn
 4. Xõy dựng hệ thống cõu hỏi, bài tập
 Cõu 1: Nhà Nguyờ̃n lọ̃p lại chờ́ đụ̣ cai trị vào năm:
A. 1820 B. 1802
B. 1208 C. 1882
Cõu 2. Người có cụng lọ̃p lại chính quyờ̀n nhà Nguyờ̃n là: 
A. Nguyờ̃n Huợ̀. B. Nguyờ̃n Ánh
C. Nguyờ̃n Quang Toản D. Nguyờ̃n Hữu Chỉnh.
Cõu 3. Dưới chờ́ đụ̣ cai trị của nhà Nguyờ̃n lãnh thụ̉ nước ta gụ̀m: 
A. 30 tỉnh B. 31 tỉnh
C. 30 tỉnh 1 quọ̃n D. 30 tỉnh 1 phủ
Cõu 4. Nhà Nguyờ̃n đã làm gì đờ̉ lọ̃p lại chờ́ đụ̣ phong kiờ́n tọ̃p quyờ̀n.
Cõu 5. Trình bày những chính sách vờ̀ kinh tờ́ của nhà Nguyờ̃n và cho biờ́t những tác đụ̣ng của nó tới tình hình chính trị và kinh tờ́ của xã hụ̣i Viợ̀t Nam ở nửa đõ̀u thờ́ kỉ XIX
Cõu 6. Nguyờn nhõn nào khiờ́n nhõn dõn nụ̉i dọ̃y chụ́ng chính quyờ̀n nhà Nguyờ̃n ? Kờ̉ tờn các cuụ̣c nụ̉i dọ̃y tiờu biờ̉u. 
5. Tổ chức thực hiện chủ đề
1. Hỡnh thức dạy học: Dạy học trờn lớp:
2. Chuẩn bị: 
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, SGV
 - Học sinh: SGK, vở ghi
3. Dạy bài mới: 
Ngày soạn: 1/4/2015
Soạn: 1 /4 /2015
CHƯƠNG VI: VIệT NAM NửA ĐầU THế Kỷ XIX
Tiết 61. BàI 27: CHế Độ PHONG KIếN NHà NGUYễN
 I. Mục tiêu bài học: 
1/. Kiến thức: 
- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, các vua nguyễn thuần phục nhà Thanh, và khước từ mọi tiếp xúc vơi các nước phương tây. Các ngành kinh tế thời Nguyễn còn nhiều hạn chế. 
2/. Kỹ năng: 
Phân tích nguyên nhân các hiện trạng chính trị, kinh tế thời Nguyễn.
3/. Thái độ:
Chính sách của triều đình không phù hợp với lịch sử, nền kinh tế xã hội không có điều kiện phát triển. 
 II. Phương tiện dạy học: 
- Bản đồ Việt Nam. 
- Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời nguyễn. 
 III. Các hoạt động dạy – học.
1 ổn định lớp: Sĩ số: 
 Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
7A
7B
2 Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
 Vua Quang Trung mất đi là một tổn thất lớn cho cả nước, Quang Toản đã không đập tan được âm mưu xâm lược của Nguyễn ánh, triều đại Tây Sơn tồn tại được 25 năm thì sụp đổ, chế độ phong kiến nhà nguyễn được thiết lập. 
HS đọc phần 1 SGK
- Nhân cơ hội nhà Tây Sơn suy yếu Nguyễn ánh đã có hành động gì ?
- GV sử dụng bản đồ tường thuật nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? 
- Nhìn vào lược đồ, các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn, H61. 
- Nhận xét cách tổ chức đơn vị hành chính dưới triều Nguyễn. 
- Vua Gia Long đã chú trọng củng cố luật pháp như thế nào? 
- Nhà Nguyễn đã thi hành những biện pháp gì để củng cố quân đội?
- HS quan sát H61., H63. 
- Nhận xét về chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn. 
-Hậu quả của những chính sách đó như thế nào? 
HS đọc phần 2 SGK
-Nêu tình hình nền kinh tế nông nghiệp nước ta đầu thế kỷ XIX?
- Mặc dù canh tác tăng thêm nhưng vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong. Tại sao? 
- Thủ công nghiệp thời Nguyễn có những đặc điểm gì? 
- HS đọc phần chữ in nghiêng nhận xét gì về thợ thủ công đầu thế kỷ XIX?
-Vì sao thủ công nghiệp không phát triển được? 
-Nhận xét gì về hoạt động buôn bán trong nước? 
-Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào? 
1/. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. 
- 1802 nhà Nguyễn thành lập, Nguyễn ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm Kinh Đô. 
- 1806 Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng Đế. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương. 
- Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc( 1832)
- 1815 ban hành Luật Gia Long. 
- Quan tâm và củng cố quan đội, xây dựng thành thị vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau. 
- Đối ngoại: Đóng cửa không tiếp xúc với nước ngoài nhưng thuần phục nhà Thanh. 
2/. Kinh tế dưới triều Nguyễn. 
a. Nông nghiệp: 
- Chú trọng khai hoang. 
- Lập ấp, đồn điền tăng thêm diện tích canh tác. 
- Đê điều không được quan tâm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến.
b. Thủ công nghiệp. 
- Lập nhiều xưởng sản xuất đúc súng, đúc tiền
- Ngành khai thác mỏ được mở rộng (mỏ than, đồng, vàng)
- Làng nghề thủ công ở nông thôn và thành thị phát triển. 
c. Thương nghiệp: 
* Nội thương: 
+ Buôn bán mở rộng ở các thành thị, thị tứ. 
+ Phố chợ đông đúc, sầm uất, các mặt làng phong phú. 
* Ngoại thương: 
+ Mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực nhất là Trung Quốc. 
+ Hạn chế buôn bán với người phương tây. 
4 . Củng cố : 
- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? 
- Chính sách kinh tế thời Nguyễn ra sao? 
5 . HDVN: 
 Học bài, soạn bài 27, phần II: Các cuộc nổi dậy của nhân dân
..............................................................................................................
Soạn: 1/04/2015
 Tiết 62. BàI 27 CHế Độ PHONG KIếN NHà NGUYễN
 ( tiếp theo )
I. Mục tiêu bài học: 
1/. Kiến thức: 
- Đời sống cơ cực của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới triều Nguyễn là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ hàng trăm cuộc nổi dậy trên khắp cả nước. 
2/. Thái độ:
Hiểu được triều đại nào để cho dân đói khổ thì tất yếu sẽ có đấu tranh của nhân dân chống lại triều đại đó. 
3/. Kĩ năng: 
- Xác định trên lược đồ địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa lớn. 
II. Phương tiện dạy học: 
Lược đồ những nơi bùng nổ cuộc đấu tranh lớn của nhân dân chống vương triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XX. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. ổn định lớp: Sĩ số:
 Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
7A
7B
2.. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? 
- Chính sách kinh tế của triều đình nhà Nguyễn? 
3. Bài mới:
- Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn được thiết lập nhưng chưa quan tâm đến đời sống của nhân dân, xóa bỏ những chính sách tiến bộ của triều Tây Sơn. Những chính sách bảo thủ đó đã ảnh hưởng đến đời sống nhân dân như thế nào và họ đã phản ứng ra sao? 
HS đọc phần 1 SGK.
-Đời sống nhân dân ta như thế nào? biểu hiện như thế nào?
GV: Vợ con thêm nheo nhóc 
 Chồng lại phải phu phen
 Muốn vạch cả trời lên 
 Kêu gào cho hả dạ...
- “ Cơm thì chẳng có
 Rau cháo cũng không..
 Qụa kêu gào bốn phía
 Xác đày nghiã địa...
 Cảnh hoang tàn đói rét...”
HS đọc đoạn trích nhận xét về chính quyền phong kiến nhà Nguyễn.
-Thái độ của nhân dân đối với chính quyền phong kiến nhà Nguyễn? 
GV trình bày trên bản đồ các cuộc khởi nghĩa 
- GV giảng thêm về Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Cao Bá Qúat.
- cho HS dựa vào SGK lập bảng thống kê theo mẫu.(Chia theo theo nhóm để trình bày các cuộc khởi nghĩa)
-Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa:
-Địa bàn hoạt động:
-Lực lượng tham gia
-Thời gian hoạt động
-Kết quả:
Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại?
Các cuộc nổi dậy của nhân dân có diểm gì giống và khác nhau? 
II. CáC CUộC NổI DậY CủA NHÂN DÂN.
1/. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn
-Đời sống nhân dân (nhất là nông dân ngày càng cực khổ. 
-Địa chủ cường hào cướp đoạt ruộng đất.
-Quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề, bệnh dịch, đói khát hoành hành khắp nơi. 
2/. Các cuộc khởi nghĩa: 
a. Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)
- Căn cứ (Trà Lũ) Nam Định. 
- Năm 1827 quân triều trình bao vây khởi nghĩa bị đàn áp. 
b. Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)
- Địa bàn: miền núi việt Bắc. 
- Năm 1835 khởi nghĩa bị dập tắt. 
c. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
- Địa bàn: 6 tỉnh nam kỳ. 
- 1835 cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. 
d. Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1856)
- Địa bàn: Hà Nội. 
- 

File đính kèm:

  • docChu_de_7_20150726_125634.doc