Giáo án Lịch sử 6 tuần 1: Sơ lược về môn lịch sử

Khung cảnh lớp học, bàn ghế có sự khác nhau, sở dĩ có sự khác đó là vì xã hội loài người ngày càng tiến bộ, điều kiện học tập tốt hơn.

GV kết luận : Như vậy mỗi con người, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có sự thay đổi theo thời gian mà chủ yếu là do con người tạo nên .

? Vậy cuộc sống mà chúng ta có ngày hôm nay có liên quan đến ai và những sự việc gì ?

HS : Do những việc làm của cha ông cha ta tạo nên.

GV sơ kết: Tất cả những việc làm của chúng ta, của tổ tiên, của cha ông và của cả loài người trong quá khứ chính là lịch sử.

? Vậy học lịch sử để làm gì và việc đó cần thiết như thế nào ?

HS : Học lịch sử gíup ta hiểu cội nguồn dân tộc, biết được công lao, sự hi sinh to lớn của người xưa trong quá trình dựng nước và giữ nước

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 6 tuần 1: Sơ lược về môn lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy:1 Tiết: 1	
Ngày dạy: BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
1/ MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức: giúp hs hiểu
Hiểu: Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển.,phương pháp học tập lịch sử,. 
Biết: Mục đích học tập lịch sử( để biết gốc tích tổ, quê hương đất nước, để hiểu hiện tại).
Tích hợp: Mục 3: Các di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được, đây là nguồn tư liệu chân thực => Hình thành thái độ đấu tranh chống các hành động phá hủy hoặc tôn tạo “hiện đại hóa” các di tích lịch sử.
1.2 Kĩ năng: 
Kĩ năng thực hiện thành thạo: Có phương pháp ( cách đọc, cách tìm hiểu lịch sử) một cách thông minh trong việc nhớ và hiểu.
Kĩ năng thực hiện được: Giúp hs có kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát tranh ảnh lịch sử.
+Biết liên hệ với các di tích ở địa phương ( tình trạng hiện nay và xác định trách nhiệm phải bảo vệ )
1.3 Thái độ:
Thói quen: Giáo dục hs có ý thức về tính chính xác và sự ham thích học tập bộ môn.
Tính cách: ý thức biết giữ gìn bảo vệ các di tích hiện vật lịch sử.Biết đấu tranh chống các hành động phá hủy hoặc tôn tạo “ hiện đại hóa “các di tích lịch sử.
2 NỘI DUNG BÀI HỌC:
	Khái niệm lịch sử và các nguồn tư liệu để biết và dựng lại lịch sử
3/ CHUẨN BỊ:
 3.1 Giáo viên – Bảng phụ ghi câu hỏi
 3.2 Học sinh: Kiến thức bài cũ và nội dung bài mới
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 6.1.. 6.26.3. 6.4.
4.2 Kiểm tra miệng: không
* GV giới thiệu chương trình học môn lịch sử lớp 6 gồm có 3 phần:
+ Phần mở đầu : Giới thiệu những bài học chung sơ lược về môn lịch sử 
+ Phần một : Lịch sử thế giới : Giới thiệu về lịch sử thế giớitừ khi loài người xuất hiện đến cuối thời cổ đại 
+ Phần hai: Lịch sử Việt Nam . Giới thiệu lịch sử dân tộc ta từ thời nguyên thuỷ đến thế kỷ thứ X
4.3 Tiến trình bài học:
* Giới thiệu bài.
 Ở tiểu học các em đã được học, được nghe thầy cô giảng về các tiết Lịch sử qua các bộ môn “Tự nhiên và xã hội”, các em cũng đã được nghe kể về lịch sử thông qua các câu chuyện kể. Hôm nay thầy trò chúng ta sẽ đi vào cụ thể hơn về bộ môn qua bài “ Sơ lược về bộ môn lịch sử.”
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : thời gian: 10’
Mục tiêu: +Kiến thức: Hiểu: Xã hội loàii người có lịch sử hình thành và phát triển. . 
+Kĩ năng: Kĩ năng thực hiện thành thạo: Có phương pháp ( cách đọc, cách tìm hiểu lịch sử) một cách thông minh trong việc nhớ và hiểu.
&GV : gọi hs đọc mục 1/3
? Con người, cây cỏ, loài vật từ khi xuất hiện đã có hình dạng như ngày nay không ? Tại sao ?
 &HS: Không, mà phải trải qua quá trình biến đổi theo thời gian ( sinh ra, lớn lên, già yếu )
? Em có nhận xét gì về loài người từ thời nguyên thủy đến nay ?
 & HS: Đó là quá trình con người phát triển không ngừng
1GV kết luận : Tất cả mọi vật sinh ra và lớn lên đều có quá trình như vậy . Đó là quá trình phát triển ngoài ý muốn của con người theo trình tự thời gian của tự nhiên và xã hội , đó chính là lịch sử . 
1GV : Vậy theo em lịch sử là gì ?
&HS : Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ 
1GV : Nhưng ở đây, chúng ta chỉ giới hạn học tập lịch sử xã hội loài người ( Từ khi con người xuất hiện cho đến nay ).
? Vậy Có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch sử xã hội loài người ?
&HS :Lịch sử một con người rất hẹp chỉ diễn ra trong một thời gian nhất định ( sinh ra,lớn lên, già yếu, chết ).
 _ Lịch sử xã hội loài ngừơi là tất cả loài người sống trên trái đất , là sự thay thế một xã hội cũ bằng một xã hội mới tiến bộ và văn minh hơn .
? Làm thế nào để có hiểu biết rộng về xã hội loài người ?
 &HS: Cần phải có khoa học , đó là khoa học lịch sử. 
 1GV kết luận : _ Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ .
 Chuyển ý
Hoạt động 2 : thời gian 12’
Mục tiêu: +Kiến thức: Biết: Mục đích học tập lịch sử( để biết gốc tích tổ, quê hương đất nước, để hiểu hiện tại).
+Kĩ năng: Giúp hs có kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát tranh ảnh lịch sử.
1GV hướng dẫn HS xem hình :
 Một lớp học ở trường làng xưa.
& HS thảo luận nhóm :
 ? So sánh lớp học ở trường làng xưa và lớp học hiện nay có gì khác nhau ? Vì sao có sự khác nhau đó ?
&HS: ( đại diện nhóm trình bày kết quả )
 Khung cảnh lớp học, bàn ghế có sự khác nhau, sở dĩ có sự khác đó là vì xã hội loài người ngày càng tiến bộ, điều kiện học tập tốt hơn.
&GV kết luận : Như vậy mỗi con người, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có sự thay đổi theo thời gian mà chủ yếu là do con người tạo nên .
? Vậy cuộc sống mà chúng ta có ngày hôm nay có liên quan đến ai và những sự việc gì ?
&HS : Do những việc làm của cha ông cha ta tạo nên.
1GV sơ kết: Tất cả những việc làm của chúng ta, của tổ tiên, của cha ông và của cả loài người trong quá khứ chính là lịch sử. 
? Vậy học lịch sử để làm gì và việc đó cần thiết như thế nào ?
&HS : Học lịch sử gíup ta hiểu cội nguồn dân tộc, biết được công lao, sự hi sinh to lớn của người xưa trong quá trình dựng nước và giữ nước
1 GV : Nhận xét và chuyển ý
Hoạt động 3 : Thời gian: 10’
Mục tiêu: +Kiến thức: biết phương pháp học tập lịch sử
+Kĩ năng: +Biết liên hệ với các di tích ở địa phương ( tình trạng hiện nay và xác định trách nhiệm phải bảo vệ
&GV : gọi hs đọc mục 3/4
&GV : Đặc điểm của bộ môn lịch sử là sự kiện lịch sử đã xảy ra không diễn lại được, không thể làm thí nghiệm như các môn khoa học khác. Cho nên lịch sử phải dựa vào các dữ kiện là chủ yếu để khôi phục lại bộ mặt chân thật của quá khứ.
1GV cho HS xem hình : Bia tiến sĩ Văn Miếu- Quốc Tử Giám . 
? Bia tiến sĩ đựơc làm bằng gì ? 
&HS : Đó là bia đá 
1GV : Đó là tư liệu hiện vật, đó là đồ vật của người xưa để lại .
? Trên bia ghi gì ?
 &HS : Ghi tên, tuổi, năm sinh, năm đỗ của các tiến sĩ .
1GV : Dựa vào những ghi chép trên bia mà chúng ta biết thêm công trạng của các tiến sĩ.
GV LỒNG GHÉP GDMT: Các di tích, đồ vật của người xưa cịn giữ được, đây là nguồn tư liệu chân thực => Hình thnh thi độ đấu tranh chống các hành động phá hủy hoặc tôn tạo “hiện đại hóa” các di tích lịch sử.
? Các em có thể kể lại các tư liệu mà em biết?
 1 HS : Truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh 
? Tóm lại có mấy loại tư liệu giúp chúng ta dựng lại lịch sử ?
&HS : Dựa vào 3 loại tư liệu: Tư liệu truyền miệng, Tư liệu hiện vật, Tư liệu chữ viết.
1GV : hình thnh khi niệm cho hs nắm v kết luận chốt ý cho hs nắm ý chính nội dung bài
1/ X hội lồi người có lịch sử hình thnh và phát triển.
 - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
_ Lịch sử là khoa học cĩ nhiệm vụ tìm hiểu và khơi phục lại qu khứ của con người và xã hội loài người.
 2/ Mục đích học tập lịch sử
_ Để biết được cội nguồn của tổ tiên dân tộc mình, để hiểu cuộc sống đấu tranh và lao động sáng tạo của dân tộc mình v của cả lồi người trong qu khứ xy dựng nn x hội văn minh như ngày nay.
_ Để hiểu được những gì chng ta đang thừa hưởng của ông cha trong quá khứ và biết mình phải lm gì cho tương lai.
3/ Phương pháp học tập lịch sử.

 -Dựa vào các loại tư liệu lịch sử sau:
+ Tư liệu truyền miệng 
+ Tư liệu hiện vật
+ Tư liệu chữ viết
 4.4/ Tổng kết:
* Dùng bảng phụ ghi sẳn bi tập, gọi hs ln củng cố
1/ Lịch sử l gì ?
 a- Là những gì diễn ra trong qu khứ.
 b- Là những gì diễn ra trong qu khứ v hiện tại.
 c- Là những gì diễn ra trong hiện tại v tương lai.
2/ Học lịch sử để làm gì ?
 a- Hiểu được cội nguồn dân tộc.
 b- Để hiểu cuộc sống đấu tranh và lao động sáng tạo của dân tộc mình v của cả lồi người trong quá khứ xy dựng nn x hội văn minh như ngày nay
 c- Để hiểu được những gì chng ta đang thừa hưởng của ông cha trong quá khứ và biết mình phải lm gì cho tương lai
 d- Tất cả những ý trn.
3/ Có mấy nguồn tư liệu để nhận biết và dựng lại lịch sử ?
2 b- 3 c- 4
 ( Đáp án : 1a,2d,3b )
1Gv nhận xét và kết luận chốt lại vấn đề cần nắm.
 4.5/ Hướng dẫn học tập:
Đối với bài học ở tiết này: 
Học thuộc bài, xem kĩ nội dung SGK.trả lời câu hỏi cuối bài, các bài tập SBT
Chuẩn bị bài mới: 
- Xem trước bài 2” cách tính thời gian trong mơn lịch sử“/ 5
 ? Tại sao phải xác định thời gian?
 ? Người xưa đ tính thời gian như thế nào?
 ? Thế giới cĩ cần một thứ lịch chung hay khơng? Vì sao?
5/PHỤ LỤC
 Sách giáo khoa, sách giáo viên 

File đính kèm:

  • docBai_1_So_luoc_ve_mon_Lich_su_20150726_122621.doc
Giáo án liên quan