Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 32: Lịch sử địa phương - Văn hóa Sa Huỳnh - Năm học 2015-2016
* Hoạt động 1:
GV : Phóng to lược đồ các di chỉ văn
hóa Sa Huỳnh ở Quảng Ngãi và lược
đồ H24, sgk, trang 26, giới thiệu cho
HS biết Sa Huỳnh thuộc xã Phổ
Thạnh,huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng
Ngãi và các di chỉ khảo cổ ở Việt
I.Đặc điểm chung:Nam có liên quan đến văn hóa Sa
Huỳnh
(?) Thế nào là văn hóa Sa Huỳnh ?
HS : trả lời
GV: nhận xét –bổ sung –kết luận
(?) Em hãy cho biết văn hóa Sa Huỳnh
có những giai đoạn phát triển nào ?
HS: trả lời
GV: nhận xét –bổ sung- kết luận
+Di chỉ Long Thạnh giai đoạn sớm
nhất trong sơ kì đồng thau
+Bình Châu thuộc giai đoạn giữa kì
đồng thau
+Phú Khương thuộc giai đoạn muộn
sơ kì đồ sắt
(?) Em hãy xác định trên lược đồ các
vị trí trên?
HS: Quan sát ,trả lời
(?) Em hãy tìm một vài ví dụ chứng tỏ
nền văn hóa Sa Huỳnh có sự giao thoa
với các nền văn hóa khác ?
HS: trả lời
GV: nhận xét – bổ sung- kết luận
Tại các địa điểm văn hóa Đông Sơn đã
phát hiện khuyên tai hai đầu thú,
khuyên tai thủy tinh ba mấu
nhọn.Năm 1985 tại Đô-ta-phét ( Thái
Lan ) tìm thất hàng loạt đồ trang sức
rất giống văn hóa Sa Huỳnh.
Tuần 33 Ngày soạn :21/4/2016 Tiết 32 Ngày dạy : 23/4/ 2016 LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG VĂN HÓA SA HUỲNH I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức : HS nắm được - Ở tỉnh ta từ xưa đã có con người sinh sống. - Thông qua quan sát các công cụ và đồ dùng, giúp HS phân biệt và hiểu được từng giai đoạn phát triển của văn hóa Sa Huỳnh ở tỉnh ta. + Long Thạnh thuộc giai đoạn sớm nhất trong sơ kì đồng thau. + Bình Châu thuộc giai đoạn giữa sơ kì đồng thau. + Phú Khương thuộc giai đoạn muộn sơ kì sắt. - Mối quan hệ giữa lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc,lịch sử địa phương góp phần minh họa, củng cố, khắc sâu về lịch sử dân tộc. 2.Về kĩ năng : - Rèn luyện cho các em kĩ năng quan sát, nhận xét và so sánh 3. Về tƣ tƣởng, tình cảm : - Giáo dục cho HS lòng tự hào về quê hương, về địa phương mình đang sinh sống, nơi có nền văn hóa Sa Huỳnh rực rỡ, có nền văn minh lúa nước lâu đời. - Có ý thức về lao động sáng tạo và tinh thần cộng đồng II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên: - Lược đồ các di chỉ văn hóa Sa Huỳnh ở Quảng Ngãi - Các tranh ảnh về văn hóa Sa Huỳnh ... 2. Học sinh: - Tìm hiểu về văn hóa Sa Huỳnh trên sách báo, phương tiện truyền thông. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra ) 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: GV : Phóng to lược đồ các di chỉ văn hóa Sa Huỳnh ở Quảng Ngãi và lược đồ H24, sgk, trang 26, giới thiệu cho HS biết Sa Huỳnh thuộc xã Phổ Thạnh,huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi và các di chỉ khảo cổ ở Việt I.Đặc điểm chung: Nam có liên quan đến văn hóa Sa Huỳnh (?) Thế nào là văn hóa Sa Huỳnh ? HS : trả lời GV: nhận xét –bổ sung –kết luận (?) Em hãy cho biết văn hóa Sa Huỳnh có những giai đoạn phát triển nào ? HS: trả lời GV: nhận xét –bổ sung- kết luận +Di chỉ Long Thạnh giai đoạn sớm nhất trong sơ kì đồng thau +Bình Châu thuộc giai đoạn giữa kì đồng thau +Phú Khương thuộc giai đoạn muộn sơ kì đồ sắt (?) Em hãy xác định trên lược đồ các vị trí trên? HS: Quan sát ,trả lời (?) Em hãy tìm một vài ví dụ chứng tỏ nền văn hóa Sa Huỳnh có sự giao thoa với các nền văn hóa khác ? HS: trả lời GV: nhận xét – bổ sung- kết luận Tại các địa điểm văn hóa Đông Sơn đã phát hiện khuyên tai hai đầu thú, khuyên tai thủy tinh ba mấu nhọn...Năm 1985 tại Đô-ta-phét ( Thái Lan ) tìm thất hàng loạt đồ trang sức rất giống văn hóa Sa Huỳnh... * Hoạt động 2: (?) Quan sát H1, H2, H3 em hãy cho biết Viện khảo cổ học Việt Nam phát hiện tại di chỉ Long Thạnh năm 1978 - Văn hóa Sa Huỳnh là hệ thống các di chỉ tiền Sa Huỳnh-> Sa Huỳnh, chứa đựng nền văn hóa vật chất từ thời sơ kì đồng thau đến sơ kì đồ sắt, được phân bố từ Quảng Bình đến Đồng Nai, Tây Nguyên - Đây là nền văn hóa hoàn toàn mang tính bản địa - Trong quá trình tồn tại, văn hóa Sa Huỳnh có sự giao thoa ảnh hưởng các dòng văn hóa đương đại trong khu vực Đông Nam Á và trong nước để kết tụ thành nền văn hóa Sa Huỳnh rực rỡ . II. Những di chỉ khảo cổ : 1. Di chỉ Long Thạnh : (Phổ Thạnh- Đức Phổ ) ? HS: quan sát –trả lời (?) Những hiện vật có hoa văn như thế nào ? HS: Trả lời GV: nhận xét-bổ sung-kết luận * Hoạt động 3 : (?) Những hiện vật gì phát hiện tại di chỉ Bình Châu ? HS: - Mộ táng, Bình con tiện, Bát đồng, Mảnh khuôn đất, Rìu đồng... (?) Em có nhận xét gì về cuộc sống giai đoạn này qua hình thức mộ táng? HS: trả lời GV: nhận xét-bổ sung-kết luận Yêu cầu của cuộc sống buộc con người phải tiếp tục nâng cao trình độ sản xuất và sinh hoạt. Khu vực mộ táng và sinh hoạt nằm tách biệt nhau (?) Quan sát H4, H5, H6 em có nhận xét gì về trình độ phát triển trong giai đoạn này? HS: trả lời GV: nhận xét-bổ sung –kết luận - Đồ gốm có kiểu dáng đẹp, cân đối,hài hòa, đặc biệt có quả cân chứng tỏ việc trao đổi mua bán đã phát triển. Những công cụ bằng đồng tạo điều kiện cho sản xuất phát triển (?) Em hãy cho biết di chỉ Long Thạnh và di chỉ Bình Châu khác nhau ở điểm nào? HS: trả lời GV: nhận xét- bổ sung- kết luận Khác: di chỉ Bình Châu khu cư trú và mộ tán nằm tách biệt nhau, những mảnh nồi nấu đồng và khuôn đúc đồng, di vật chôn trong mộ đều đặt úp. * Hoạt động 4 - Các di vật tìm thấy phong phú về số lượng, phong phú về loại hình, đẹp về kiểu dáng. Hoa văn, họa tiết sóng biển đóng vai trò chủ đạo - Các di vật gồm: + Công cụ bằng đá : cuốc, rìu,.. + Bằng gốm: bát, bình hoa ... + Các mộ táng + Đồ trang sức :vòng tay, khuyên tai ... 2. Di chỉ Bình Châu: ( Bình Châu- Bình Sơn ) - Di chỉ Bình Châu gồm khu vực cư trú và mộ táng tách biệt nhau. + Khu vực cư trú có tầng văn hóa dày 0,4m đến 1,2m chứa nhiều mảnh gốm, mảnh nồi nấu đồng... + Khu vực mộ táng phân bố dày trên một khu riêng, có chôn theo hiện vật: nồi ,niêu,rìu... - Các di vật tìm thấy có niên đại cách đây khoảng 3000 năm. 3. Di chỉ Phú Khƣơng: (Phổ Khánh- (?) Những hiện vật gì được phát hiện tại di chỉ Phú Khương ? HS: - Khuyên tai ba mấu bằng thủy tinh, khuyên tai bốn mấu bằng đá nephrit, dao sắt chuôi đồng (?)Theo em, những công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội ? HS: Công cụ bằng sắt * Hoạt động 5: (?) Văn hóa Sa Huỳnh có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của cộng đồng nguyên thủy ? HS : trả lời GV: nhận xét- bổ sung-kết luận Đức Phổ ) - Di chỉ Phú Khương là khu nghĩa địa dày đặc có các quan tài được chôn cạnh nhau trên cồn cát - Các di vật bằng đồng thau: chuông,lục lạc... - Di vật bằng sắt chủ yếu là công cụ lao động và vũ khí... - Đồ trang sức có các hạt chuỗi mã não và thủy tinh... III. Văn hóa Sa Huỳnh với sự phát triển cộng đồng ngƣời nguyên thủy : - Văn hóa Sa Huỳnh phản ánh đời sống cộng đồng người nguyên thủy, đã tiếp biến nhuần nhuyễn và lan tỏa mạnh mẽ đối với các nền văn hóa trong nước và khu vực Đông Nam Á. - Công cụ lao động bằng đá, đồng và sắt đã khẳng định cư dân Sa Huỳnh có một nền nông nghiệp trồng lúa nước và trồng màu phát triển. - Văn hóa Sa Huỳnh là nền văn hóa bản địa. Đỉnh cao của văn hóa Sa Huỳnh là sơ kì đồ sắt. 4. Củng cố: - Em hãy nêu đặc điểm chung của văn hóa Sa Huỳnh? - Ý nghĩa của văn hóa Sa Huỳnh ? 5. Hƣớng dẫn về nhà : - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Ôn bài tiết sau ôn tập IV. RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
File đính kèm:
- lich_su_dia_phuong.pdf