Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 2, Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
? Người xưa đã căn cứ vào đâu để làm ra lịch ?
-Thời gian mọc lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng để làm ra lịch.
- Cho HS xem bảng ghi “Những ngày lịch sử và kỷ niệm” có những đơn vị thời gian và có những loại lịch sử nào ?
-Một tháng: 29-30 ngày
-Một năm: 360-365 ngày
-Theo ngày, tháng, năm, giờ, phút
- Cứ 3 năm AL so với DL thiếu 1 tháng. Do đó thêm 1 tháng nhuận để khớp với DL
-Giải thích âm lịch và dương lịch:
+ Âm lịch: Mặt trăng Trái đất, tính tháng, năm.
+ Dương lịch: Trái đất Mặt trăng, tính năm.
? Người xưa đã phân chia thời gian như thế nào ?
? Âm lịch so với dương lịch có nhược điểm gì?
-Phân biệt:
+Âm lịch
+ Dương lịch
Tuần: 02 Tiết: 02 Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Ngày soạn: 21/08/2013 Ngày dạy: 28/08/2013 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Làm cho HS hiểu: - Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử. - Thế nào là âm lịch, dương lịch và Công lịch. - Biết cách đọc ghi và tính năm, tháng theo Công lịch. 2. Về tư tưởng, tình cảm : Giúp HS biết quý thời gian và bồi dưỡng về tính chính xác, khoa học. 3. Về kỹ năng: Rèn cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại. II. CHUẨN BỊ : 1. Phương tiện. - Giáo viên chuẩn bị: SGK, lịch treo tường, quả địa cầu. - HS chuẩn bị: Lịch treo tường, cách xem ngày, tháng treo trên một tờ lịch. 2. Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, trực quan. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4' Câu hỏi: - Trình bày một cách ngắn gọn lịch sử là gì? Lịch sử giúp em hiểu biết những gì? Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử? 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Trong bài học trước, chúng ta đã hiểu lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo thứ tự thời gian, có trước, có sau. Do đó việc tính thời gian trong lịch sử rất quan trọng vì nó giúp chúng ta hiểu biết được những nguyên tắc cơ bản trong lịch sử. HĐ: 1 Tại sao phải xác định thời gian? TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 12’ ? Lịch sử là gì? -HS trả lời kiến thức cũ ? Muốn dựng lại và tìm hiểu lịch sử cần có yêu cầu gì? -Thời gian Cho HS đọc SGK ? Xem lại hình 1 và 2 của bài 1, em có thề nhận biết được trường làng hay tấm bia đá được dựng lên cách đây bao nhiêu năm? -Quan sát hình 1 và 2 để rút ra kết luận của mình. ? Chúng ta có cần biết thời gian dựng một tấm bia Tiến sĩ nào đó không ? -Rất cần thiết vì nó giúp chúng ta hiểu biết nhiều điều, là nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử. GV: Không phải các tiến sĩ đều đỗ cùng một năm, phải có người trước, người sau. Bia này có thể dựng cách bia kia rất lâu. ? Năm nay em bao nhiêu tuổi? Vì sao em biết? - Theo tuổi học sinh. Vì ta xác định được năm sinh của ta. ? Tại sao phải xác định thời gian? - Để sắp xếp các sự kiện lịch sử. ? Dựa vào đâu và bằng cách nào, con người tính được thời gian? -Hiện tượng tự nhiên lặp đi lặp lại à có quan hệ chặt chẽ với hoạt động của Mặt trời và Mặt Trăng. 1.Taïi sao phaûi xaùc ñònh thôøi gian? -Ñeå saép xeáp caùc söï kieän lòch söû laïi theo thöù töï thôøi gian. -Laø nguyeân taéc cô baûn trong vieäc tìm hieåu vaø hoïc taäp lòch söû. -Vieäc xaùc ñònh thôøi gian döïa vaøo hoaït ñoäng cuûa Maët Trôøi vaø Maët Traêng. HĐ: 2 Người xưa đã tính thời gian như thế nào? 13’ ? Người xưa đã căn cứ vào đâu để làm ra lịch ? -Thời gian mọc lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng để làm ra lịch. - Cho HS xem bảng ghi “Những ngày lịch sử và kỷ niệm” có những đơn vị thời gian và có những loại lịch sử nào ? -Một tháng: 29-30 ngày -Một năm: 360-365 ngày -Theo ngày, tháng, năm, giờ, phút… - Cứ 3 năm AL so với DL thiếu 1 tháng. Do đó thêm 1 tháng nhuận để khớp với DL -Giải thích âm lịch và dương lịch: + Âm lịch: Mặt trăng àTrái đất, tính tháng, năm. + Dương lịch: Trái đất àMặt trăng, tính năm. ? Người xưa đã phân chia thời gian như thế nào ? ? Âm lịch so với dương lịch có nhược điểm gì? -Phân biệt: +Âm lịch + Dương lịch 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? -Dựa vào thời gian mọc lặn, di chuyển của Mặt trời, Mặt Trăng mà người xưa làm ra lịch. -Có 2 cách tính thời gian: + Âm lịch: Dựa vào sự di chuyển của Mặt trăng quanh Trái đất. + Dương lịch: Dựa vào sự di chuyển của Trái đất quanh Mặt Trời. HĐ: 3 Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không ? 10’ -Giải thích việc thống nhất cách tính thời gian. Người xưa nước nào cũng có lịch và cách tính thời gian. Trung Quốc lấy năm vua lên ngôi là năm 1, Rooma qui định năm 1 là năm Phật thích ca Mâu ni ra đời. ? Với cách tính như vậy có thống nhất lịch giữa các nước không? -Cho ví dụ trong quan hệ nước ta với các nước khác hoặc giữa bạn bè, anh em ở xa. ? Vậy thế giới cần lịch chung hay không? F Tại sao Công lịch được sử dụng phổ biến trên thế giới? - Chính xác, hoàn chỉnh -Công lịch là dương lịch được cải tiến hoàn chỉnh để các dân tộc sử dụng. ? Một năm có bao nhiêu ngày? -365 ngày 6 giờ ? Nếu chia số ngày cho 12 tháng thì số ngày cộng lại là bao nhiêu? Thừa ra bao nhiêu? Phải làm thế nào? -Giải thích năm nhuận: 4 năm 1 lần (Thêm 1 ngày cho tháng 2) -Cho HS xác định cách tính thế kỷ, thiên niên kỷ. -Vẽ trục năm lên bảng và giải thích cách ghi: trước và sau công nguyên. 3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không ? -Công lịch là dương lịch được cải tiến hoàn chỉnh để các dân tộc sử dụng -Công lịch lấy năm chúa Giê-xu ra đời là năm đầu tiên của công nguyên. -Theo Công lịch: + 1 năm có 12 tháng hay 365 ngày(năm nhuận có thêm 1 ngày) + 100 năm: 1 thế kỷ. + 1000 năm: 1 thiên niên kỷ 4. Củng cố:( 4)' - Tính khoảng cách thời gian ( theo thế kỷ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng, trong SGK so với năm nay. - Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? - Thế kỷ XV bắt đầu từ năm nào đến năm nào? - Năm 696 Tr.CN thuộc vào thiên niên kỷ nào? - 40 năm sau Công nguyên và 40 năm Tr.CN, năm nào trước năm nào? - Nói 2000 năm TrCN. Như vậy cách ngày nay mấy nghìn năm? - Một vật cổ được chôn năm 1000 Tr.CN. Đến năm 1985 được đào lên. Hỏi vật đó đã nằm dưới đất bao nhiêu năm? 5. Dặn dò:(1') Trả lời các câu hỏi trong SGK. Học bài cũ; Xem trước bài 3 “Xã hội nguyên thuỷ”. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- s6tu2t2.doc