Giáo án Lịch sử 4 - Bài: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền trung

I/.Ổn định :

II/ Kiểm tra bài cũ

- Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc?

- Vì sao sông miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa mưa?

- So sánh đặc điểm của gió thổi đến các tỉnh duyên hải miền Trung vào mùa hạ & mùa thu đông?

- GV nhận xét ghi điểm

III / Bài mới :

 Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp

- GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày.

- Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung?

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK.

- GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận lợi trong lao động sản xuất

 

docx3 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 4 - Bài: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở
ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
A .MỤC TIÊU : 
 - Biết người Kinh , người Chăm và một số dân tộc ít người khác làcư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung .
 - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất : trồng trọt , chăn nuôi , đánh bắt , nuôi trồng , chế biền thủy sản ,. 
GDBVMT : Đánh bắt , nuôi trồng thủy hải sản hợp lí bảo vệ nguồn lợi hải sản của thiên nhiên 
B .CHUẨN BỊ
 - Bản đồ dân cư VN 
 - Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp;
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ 
- Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc?
- Vì sao sông miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa mưa?
- So sánh đặc điểm của gió thổi đến các tỉnh duyên hải miền Trung vào mùa hạ & mùa thu đông?
- GV nhận xét ghi điểm 
III / Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 
- GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày.
- Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận lợi trong lao động sản xuất
Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đôi
- Cho biết tên các hoạt động sản xuất?
GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu các nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát.
GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người 
dân ở duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân 
- Tên & điều kiện cần thiết đối với từng ngành sản xuất?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
Bài học SGK
IV . CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau : Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiết 2)
- Hát
-2 -3 HS tra lời 
- HS quan sát
- Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng.
- HS quan sát & trả lời câu hỏi (cô gái người Kinh thì mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; còn cô gái người Chăm thì mặc váy)
- HS đọc ghi chú các ảnh.
- HS nêu tên hoạt động sản xuất.
- Các nhóm thi đua
- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng.
- 2 HS đọc lại kết quả 
- HS trả lời 
Vài HS đọc
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxBai_2526_Nguoi_dan_va_hoat_dong_san_xuat_o_dong_bang_duyen_hai_mien_Trung.docx