Giáo án Lịch sử 12 - Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
- Về lương thực – thực phẩm: Từ chỗ phải nhập đã vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu
- H2 trên thị trường (nhất là hàng tiêu dùng): Dồi dào, đa dạng, tiến bộ về mẫu mã, chất lượng và lưu thông tương đối thuận lợi
- kinh tế đối ngoại: Phát triển mạnh về qui mô và hình thức, x/khẩu gạo, dầu thô và các mặt hàng tăng, giảm nhập đáng kể
Ngày soạn: 30.2.09 Tiết: 48, 49 Bài 26 ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 -2000) I .Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được - Đổi mới đ/nước đi lênchủ nghĩa xã hội là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam để khắc phục những sai lầm, khuyết điểm, KKhăn của đ/nước. Đó là vấn đề sống còn củachủ nghĩa xã hội nước ta và phù hợp xu thế thời đại - Đường lối đổi mới thể hiện qua 3 k/hoạch 5 năm và đạt được thành tựu hết sức to lớn, ngang tầm với các mốc son trong LS k/chiến chống P, Mĩ 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh và đánh giá về tính tất yếu đổi mới trong quá trình phát triển đ/nước 3. Thái độ - Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn vớichủ nghĩa xã hội, tinh thần đổi mới trong LĐ, công tác và học tập - Củng cố niềm tin vào đường lối đổi mới của Đảng và Chính phủ II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: 1. SGV, tài liệu LS liên quan (Văn kiện ĐH Đảng lần VI " X, Giáo trình LSVN 1975 đến nay) 2. Ảnh trong SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước trong SGK III. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ: 1) Thành tựu cơ bản của 10 năm đầu xây dựng đất nước (1976 – 1985 ) ? 3. Giảng bài mới: Tiến trình tiết dạy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ 15’ 17’ 25’ 18’ Kết hợp ghi ĐH Đ VI: “Sai lầm nghiêm trọng & kéo dài về chủ trương, c/sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện” - Xu thế toàn cầu hoá: TG không còn sự phân chia, ngăn cách mà ngày càng trở thành 1 thị trường thống nhất - Thúc đẩy nhanh, mạnh sự phát triển và xã hội hóa L2 SX - Góp phần làm chuyển biến cơ cấu kinh tế, tạo ra sự cạnh tranh có hiệu quả của nền kinh tế - Và ĐH X (4/2006) - kinh tế, CT, tổ chức, Tư2, VH. – Quan trọng, là kinh tế và CT phải gắn bó mật thiết với nhau - “Dân biết… kiểm tra” - VVKiệt: “VN… trên TG” - Thực hiện 3 k/hoạch 5 năm, mỗi k/hoạch gắn với 1 kì ĐH Kết hợp ghi - Nhưng nâng cao nhận thức về đặc điểm t/kì quá độ lênchủ nghĩa xã hội là t/kì LS lâu dài, trải qua nhiều chặng đường Kết hợp ghi - 1988 nhập 45 vạn tấn gạo - 1988: 19,5tr tấn " 1989: 21,4tr tấn => thay đổi cán cân xuất – nhập khẩu - Sự bao cấp của n/n về vốn, giá, vật tư, tiền lương… giảm đáng kể - Cán cân xuất = nhập - 1989 xuất 1,5tr tấn gạo, 1990 giá trị x/khẩu tăng 3 lần so 1986 VD: 1986: 394tr Rúp, 384tr $ 1990: 1019tr Rúp 1170tr USD - Chỉ số tăng giá bình quân hàng tháng trên thị trường: 1986: 20%, 1988: 14%, 1990: 4,4% MR: C/sách đổi mới p/huy được quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy tiềm năng, s’tạo của nhân dân để # SX, dịch vụ tạo thêm việc làm cho người LĐ và tăng S’Phẩm cho xã hội - Đời sống của người hưởng lương, trợ cấp, nông dân giảm - Tham nhũng, thiếu công bằng xã hội… - Tiếp tục đổi mới Kết hợp ghi - ĐH lưu ý khắc phục những yếu kém, K2 trong g/đoạn đầu của đổi mới - lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu Kết hợp ghi - 1991 là 67,1 % " 1995 là 12,7 % - Dầu thô, gạo, hải sản, cà phê, may mặc… - Với hơn 100 nước - 1995 trên 19 tỉ USD - Tham nhũng, buôn lậu… - Giữa các tầng lớp dân cư, các vùng miền… Kết hợp ghi - GDP: 7%, CN: 13,5%, N2: 5,7%, lương thựchực từ 360Kg (1995) > 444 Kg (2000), nhờ đó N2 đã góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế – xã hội - Xuất khẩu đạt 51,6 tỉ USD, tăng bình quân 21%/năm (chủ lực là gạo, cà phê, thuỷ sản) - Nhập khoảng 61 tỉ USD, tăng bình quân 13,3%/năm - Tổng vốn vào VN trong 5 năm: 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trước - Năm 2000 có 40 dự án đầu tư vào 12 nước và vùng lãnh thổ trên TG - Một số nơi phổ cập TH cơ sở - Trong 5 năm có 6,1 triệu ng có việc làm, bình quân 1,2 triệu người/năm HĐ Lớp: Thảo luận t/hình trong và nước 1976-1985? - Trong nước ? - TG ? K: Yêu cầu cấp bách ? - Phải đổi mới để khắc phục sai lầm… (ghi) TB: Đường lối đ/mới của Đ được đề cập văn kiện nào ? - ĐH VI và điều chỉnh, bổ sung các ĐH VII, VIII, IX Đọc chữ nhỏ 209 “Đổi…KT” - Đ/mới là cần thiết, nhằm biến mục tiêuchủ nghĩa xã hội thành hiện thực và có hiệu quả = những q/điểm đ/đắn vềchủ nghĩa xã hội với những hình thức, bước đi thích hợp, định hướng theochủ nghĩa xã hội HĐCN: Nội dung cụ thể đ/mới kinh tế, CT ? - kinh tế: Xoá bỏ cơ chế tập trung, bao cấp > thị trường, H2… - CT: xây dựng n/nước pháp quyển xã hộiCN, lấy dân làm gốc… HĐCN: Nêu nội dung cơ bản của ĐH VI TB: Yêu cầu đặt ra ? - N2, LNg, Ngư nghiệp được: + Đặt vị trí mặt trận hàng đầu + Đáp ứng nhu cầu về vốn, năng lực, vật tư, LĐ, kĩ thuật… HĐCN: Nêu các k/quả về: - lương thực – thực phẩm - Hàng hoá trên thị trường - kinh tế đối ngoại K: Tác dụng ? - Các cơ sở kinh tế có đ/kiện hạch toán kinh doanh, đời sống nhân dân bớt khổ HĐCN: Tìm hiểu những hạn chế. - Mất cân đối kinh tế, lương bất hợp lí - VH, GD xuống cấp… HĐCN: Nêu nội dung cơ bản của ĐH VII TB: Năm 1991 TG có gì mới? - LX, Đông Âu k/hoảng " tác động đến công cuộc đ/mới của ta K: Nhiệm vụ phải đạt được? - Thực hiện 3 chương trình kinh tế … HĐCN: Tìm hiểu thành tựu và hạn chế trong SGK HĐCN: Nêu nội dung cơ bản của ĐHVIII. HĐCN: Nêu n/vụ, mục tiêu kế hoạc 5 năm? - Đẩy mạnh công cuộc đổi mới 1 các toàn diện và đồng bộ, t/tục phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần… - Phấn đấu đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội - Bảo đảm q/phòng, an ninh, cải thiện đời sống nhân dân. - Nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bươcd phát triển cao hơn vào đầu TK sau K: Đánh giá những thành tựu trên đây? - Đường lối đổi mới đã tăng cường sức mạnh tổng hợp của DT - Làm thay đổi bộ mặt đ/nước và cuộc sống nhân dân - Củng cố vững chắc ĐLDT và chế độ xã hộiCN, nâng cao vị thế của nước ta trên TG I. Đường lối đổi mới của Đảng 1. Hoàn cảnh LS mới - Trong nước: Lâm vào khủng hoảng kinh tế – xã hội do sai lầm khuyết điểm của ta - TG: + Quan hệ quốc tế thay đổi dưới tác động CM KH – kinh tế + LX và các nước xã hộiCN khác khủng hoảng toàn diện và trầm trọng => Yêu cầu cấp bách: Phải đổi mới để + Khắc phục sai lầm, khuyết điểm + Đưa đất nước vượt qua k/hoảng và tiến lênchủ nghĩa xã hội 2. Đường lối đổi mới của Đảng - Đề ra tại ĐH VI (12/1986), được điều chỉnh, bổ sung các ĐH VII(6/1991), VIII(6/1999), IX(4/2001) - Chủ trương: Đổi mới toàn diện và đồng bộ, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm - Nội dung: + Về kinh tế: Xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp > cơ chế thị trường xây dựng cơ cấu nền kinh tế có nhiều nghành, nghề, nhiều qui mô, trình độ công nghệ Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phând định hướng xã hộiCN Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại + Về CT: xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộiCN, của dân…vì dân xây dựng nền DC xã hộiCN, bảo đảm quyền lực thuộc về dân Thực hiện c/sách đại đoàn kết DT, đối ngoại HB, hữu nghi, hợp tác II. Quá trình thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2000) 1. Kế hoạch 5 năm 1986 – 1990 a. ĐH VI (12/1986) mở đầu công cuộc đổi mới - Khẳng định tiếp tục công đường lối chung CM xã hộiCN và đường lối xây dựng kinh tế xã hộiCN do ĐH 4,5 đề ra - Khẳng định nước ta đang ở chặng đường đầu tiên của t/kì quá độ lênchủ nghĩa xã hội - Đề ra nhiệm vụ, mục tiêu k/hoạch:Thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn “LT – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu” b. Thành tựu và hạn chế * Thành tựu: - Về lương thực – thực phẩm: Từ chỗ phải nhập đã vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu - H2 trên thị trường (nhất là hàng tiêu dùng): Dồi dào, đa dạng, tiến bộ về mẫu mã, chất lượng và lưu thông tương đối thuận lợi - kinh tế đối ngoại: Phát triển mạnh về qui mô và hình thức, x/khẩu gạo, dầu thô và các mặt hàng tăng, giảm nhập đáng kể - Đà lạm phát giảm, đời sống nhân dân bớt khó khăn - Bước đầu hình thành nền kinh tế H2 nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của n/nước * Hạn chế: - Mất cân đối trong kinh tế, lạm phát còn cao, thiếu việc làm, nhiều cơ sở SX đình đốn - Lương bất hợp lí - VH, GD xuống cấp, tiêu cực xã hội gia tăng 2. Kế hoạch 5 năm 1991 – 1995 a. ĐH VII (6/1991) - Tiếp tục điều chỉnh, bổ sung, p/triển đường lối đổi mới từ ĐH VI để đưa sự nghiệp đổi mới đ/nước đi lên - Thông qua “Cương lĩnh xây dựng đ/nước trong t/kì quá độ lênchủ nghĩa xã hội ”và “Chiến lược ổn định và p/triển kinh tế – xã hội đến năm 2000”. - Đề ra mục tiêu k/hoạch 5 năm 1991 – 1995 + Đẩy lùi và kiểm soát được lạm phát + Ổn định, p/triển và nâng cao hiệu quả nền SX xã hội + Ổn định và từng bước cải thiện đ/sống nhân dân, bắt đầu tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế - Nhiệm vụ: Đẩy mạnh 3 chương trình kinh tế với những nội dung cao hơn và từng bước xây dựng cơ cấu kinh tế mới theo y/cầu CNg hoá b. Tiến bộ và hạn chế * Thành tựu: - kinh tế: + GDP hàng năm tăng 8,2 % + CNg 13,3 % + N2 4,5 % - Tài chính: + Lạm phát đẩy lùi + Tỉ lệ thiếu hụt ngân sách được kiềm chế - Ngoại thương: + Xuất khẩu đạt 17 tỉ USD, nhập khẩu đạt 21 tỉ USD + Quan hệ mậu dịch được mở rộng + Vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh - KH - CNghệ, VH – GD phát triển, đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường => Thu nhập và đời sống nhân dân cải thiện, giải quyết việc làm cho người LĐ - CT – xã hội ổn định, q/phòng và an ninh củng cố - Đối ngoại: mở rộng, 1995 + quan hệ ngoại giao 160 nước, buôn bán trên 100 nước + 7/1995 quan hệ bình thường hoá với Mĩ + 28/7/1995 gia nhập ASEAN * Khó khăn: - Sự chuyển biến của KH – CN, L2 SX… chậm " năng suất LĐ thấp - Tiêu cực xã hội nghiêm trọng - Phân hoá giàu nghèo tăng nhanh 3. Kế hoạch 5 năm 1996 – 2000 a. ĐH VIII (6/1996) đẩy mạnh CN hoá, hiện đại hoá - ĐH khẳng định tiếp tục 2 nhiệm vụ c/lược: xây dựng và bảo vệ TQ xã hộiCN - ĐH nhấn mạnh “Nước ta đã chuyển sang thời kì phát riển mới, t/kì đẩy mạnh CN hoá, HĐ hoá” - Đề ra nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch 5 năm 1996 – 2000. b. Chuyển biến tiến bộ và khó khăn, hạn chế của công cuộc đổi mới * Thành tựu: Đến năm 2000 - kinh tế: + Tốc độ tăng trưởng hàng năm của N2, CN, GDP đều tăng + Cơ cấu các nghành kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng CN hoá HĐ hoá + Hoạt động xuất nhập khẩu tăng nhanh + Vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp VN mở rộng đầu tư ra nước ngoài tăng nhanh - VH – xã hội: + 100% tỉnh thành phổ cập GD tiểu học, xoá mù chữ + Giảm thiểu tình trạng thiếu việc làm * Hạn chế: - Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, NSLĐ thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt, giá thành cao, hiệu quả cạnh tranh thấp - kinh tế n/nước chưa được củng cố tương xứng với vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể chưa mạnh - Các hoạt động KH - CNghệ chưa đáp ứng tốt nhu cầu cuỉa SN CNH, HĐHoá, xây dựng và bảo vệ TQuốc - Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm còn cao, mức sống của nhiều vùng nông thôn còn thấp Củng cố: 2’ Nhắc lại nội dung cơ bản của bài học Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi và bài tập trang 216 Câu 1: Tại sao ta đổi mới a. Đất nước lâm vào khủng hoảng b. khắc phục những khuyết điểm, đưa đất nước đi lên. c. phát triển của KH –KT. khủng hoảng trầm trọng ở LX và các nước xã hộiCN. d. Cả a,b,c đúng Câu 2: Nguyên nhân cơ bản những yếu kém mà ta mắc phải là gì ? a. sai lầm ng/trọng và kéo dài về chủ trương ch/sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược. b. sự cô lập của các nước ĐQ. c. thiên tai thường xuyên xảy ra. b. kinh tế bị chiến tranh tàn phá. Câu 3: Thành tựu lớn nhất trong 5 năm (1986- 1990) về lương thực là gì ? a. lấy hếtdiện tích. b. chuyển sang chuyên canh cây lúa. c. lai tạo nhiều giống lúa mới. d. đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước, có dự trữ và xuất khẩu Câu 4: Đại hội VII Đảng đề ra đường lối như thế nào ? a. bước đầu đề ra đường lối đổi mới b. tiếp tục sự nghiệp đổi mới. c. hoàn thiện đường lối đổi mới. d. đường lối CN hóa, HĐ hóa đất nước. Câu tự luận: Nêu ý nghĩa của những thành tưụu kinh tê – xã hội của nước ta trong 15 năm (1986-2000) thực hiện đường lối đổi mới. Dặn dò: Đọc lại toàn nội dung LS VN Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Bai 26 (Tiet 48) Dat nươc tren dương doi moi.doc