Giáo án Lịch sử 12 - Bài 22: Xã hội ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

Các chính sách:

+Nông nghiệp:Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.

+Tập trung khai thác than và kim loại,

+ Thương nghiệp: độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế.

+Giao thông vận tải: xây hệ thống giao thông để tăng cường bóc lột.

-Tác động:

+Tích cực: Nen sản xuất TBCN được du nhập vào Việt Nam,

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2129 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 12 - Bài 22: Xã hội ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ:………………… Thời gian thực hiện: 2 tiết
 Tờn chương: II
 Chương II: Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)
Bài 22 Xã hội ở việt nam trong cuộc khai thác thuộc địa
 lần thứ nhất của thực dân pháp 
MỤC TIấU CỦA BÀI:
 - Hiểu được mục đích và nắm được những nét chính về nội dung của các chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp thi hành ở Việt Nam ngay sau khi chúng hoàn thành cuộc bình định bằng quân sự.
Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới
- Bồi dưỡng tình cảm giai cấp, lòng yêu mến kính trọng giai cấp nông dân, công nhân và các tầng lớp lao động khác.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ hành chính Đông Dương thời thuộc Pháp.
-Sơ đồ Bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương. 
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian:…1P………
Ngày
Lớp
Học sinh vắng mặt cú lớ do
Học xinh vắng mặt khụng cú lớ do
II, THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Vào bài:
Giỏo viờn dẫn dắt vào bài mới
Sau khi căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam bằng quân sự (năm 1896), thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa Việt Nam một cách qui mô. 
Học sinh lắng nghe
1p
2
Giảng bài mới:
1. Những chuyển biến về kinh tế
-Mục đích: Vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương đến tối đa.
Các chính sách: 
+Nông nghiệp:Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
+Tập trung khai thác than và kim loại,
+ Thương nghiệp: độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế.
+Giao thông vận tải: xây hệ thống giao thông để tăng cường bóc lột.
-Tác động:
+Tích cực: Nen sản xuất TBCN được du nhập vào Việt Nam, 
+Tiêu cực:
 Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt
 Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột mất ruộng đất. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
2. Những chuyển biến về xã hội
-Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ lâu đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, có một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân: số lượng đông đảo nhất, học bị áp bức bóc lột nặng nề, sống khổ cực, 
- Tầng lớp tư sản: Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, buôn bán...bị chính quyền thực dân kìm hãm, tb Pháp chèn ép.
 -Tiểu tư sản thành thị: Là chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp người làm nghề tự do
- Công nhân : Xuất thân từ nông dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, lương thấp đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh 
Gv? : Mục tiêu của cuộc khai thác thuộc địa Việt Nam của Pháp là gì? Những biểu hiện cụ thể về các ngành kinh tế...?
- GV nêu câu hỏi:Qua nội dung các chính sách kinh tế nêu trên, hãy chỉ ra những yếu tố tích cực và tiêu cực của các chính sách đó?
- GV hỏi: Thời phong kiến, ở nông thôn Việt Nam có những giai cấp nào sinh sống?
Vậy sự biến chuyển về kinh tế có dẫn tới sự biến chuyển về xã hội không? Câu trả lời là có. 
Dưới tác động của cuộc khai thác, tình hình các giai cấp ở nông thôn Việt Nam biến chuyển như thế nào?
Vậy thái độ chính trị của từng giai cấp ấy thế nào?
Học sinh theo dừi SGK trả lời.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
HS trả lời:
Hs dựa vào thụng tin SGK trả lời cõu hỏi.
. 
Hs dựa vào thụng tin SGK hs hoạt động theo nhúm.
15p
23p
3
Củng cố kiến thức và kết thỳc bài
- Từ một nước phong kiến, trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: Nông dân với phong kiến; dân tộc ta với thực dân Pháp
 Học sinh lắng nghe
2p
4
Hướng dẫn tự học:
- HS học bài cũ, đọc trước bài mới
1p
NGUỒN TL THAM KHẢO
 Ngày thỏng năm 2011
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MễN GIÁO VIấN

File đính kèm:

  • docbai 22.doc
Giáo án liên quan