Giáo án Lịch sử 12 - Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) (Tiếp theo)

TB: Ôn tập kiến thức, nêu hoàn cảnh trong nước, TG của đại hội.

- TG: CNXH phát triển, ủng hộ cuộc k/c của ta

- miền Nam sau phong trào Đồng khởi có bước nhảy vọt

- miền Bắc: 1954-1960 hoàn thành C2 RĐ, cải tạo và p/triển kinh tế

 

doc5 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 6069 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 12 - Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết: 37 	
Bài 21 (TT)
X ây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965 )
I / Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu được
- Cuộc đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm của nhân dân miền Nam vô cùng gian khổ vì sự tàn bạo của chúng. phong trào đạt đến đỉnh cao là cuộc “Đồng khởi”
 	- Những thành tựu đạt được của miền Bắc trong những năm 1961- 1965, trở thành hậu phương vững chắc cho cách mạngMN.
 2. Kỹ năng
- Kĩ năng phân tích, đánh giá những thắng lợi của quân dân miền Nam chống c/độ Mĩ Diệm 
- Thấy rõ âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ và tay sai những năm 1954 – 1960 đối với miền Nam
 3. Thái độ
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tình ruột thịt Bắc – Nam 
- Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tiền đồ của cách mạng.
II / Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của giáo viên: 
 - SGK, SGV và tài liệu liên quan
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước trong SGK
III / Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
 2. Kiểm tra bài cũ: Những thành tựu của miền Bắc trong công cuộc khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh?
 3. Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
7’
13’
10’
10’
1954 – 1960: Aixenhao thực hiện “Chiến lược chiến tranh thực dân mới điển hình của Mĩ” - hình thức thống trị của chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. 
MR:Ta phải chống 1 siêu cường có s/mạnh kinh tế, quân sự và hiếu chiến " diễn ra chắc chắn ác liệt gấp bội so với chống P
Kết hợp ghi
- Bằng mít tinh, hội họp, đưa yêu sách: đòi hiệp thương, chống trò hề “trưng…ý”, “Bầu cử QH” riêng lẻ.
- Nhưng M-D tăng cường khủng bố: Chợ Được (9/54), Vĩnh Trinh(1/55), Hướng Điền (7/55) 
- Thu hút đông đảo nhân dân
- Sẽ tạo nên “cơn bão táp cách mạng": Cuộc Đồng khởi 
- Chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, luật 10/59: Phú Lợi(12/58)
- Đọc H chính trị (Trang sau)
“Hãy nghe …tội ác”
Kết hợp ghi
Lược đồ phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam
- phong trào từ chỗ nổ ra lẻ tẻ ở Bắc Ái, Vĩnh Thạnh (2/59), Trà Bồng (8/59) " cao trào cách mạng, tiêu biểu là phong trào “Đồng khởi”
- Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Chánh
- Nhân dân giành được quyền làm chủ 
- Nông dân được chia ruộng đất, Lập lực lượng vũ trang
- K/hoạch “Bắc tiến”, “Lấp chỗ trống” thất bại (Mĩ phải dồn sức cho miền Nam)
- Cách mạng miền Nam phát triển lên thành cuộc chiến tranh nhân dân, chiến tranh giải phóng dân tộc.
H CHÍNH TRị: Đây là ĐH XDCNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà 
Kết hợp ghi
- Bảo vệ hòa bình ĐNÁ 
- Ưu tiên phát triển CN nặng, chú trọng CN nhẹ và nông nghiệp.
- Hồ Chí Minh (chủ tịch Đảng) , Lê Duẩn (Tổng BT)
MR: Đảng chủ trương lấy xây dựng CNXH làm trọng tâm, đầu tư vốn cho kinh tế (61% ngân sách) & đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước đạt danh hiệu tổ đội lao động XHCN 
QĐ: “3 nhất”, Nông nghiệp: “Đại phong”, Công nghiệp: “Duyên Hải”, giáo dục: “Bắc Lí”
Kết hợp ghi
- Uông Bí, Phân đạm Hà Bắc, Việt Trì…
- Nhờ áp dụng KHKT, thuỷ nông phát triển (Thái Bình) 
“Cô Ba …TBình”
- Góp phần # kinh tế, đáp ứng nhu cầu nhân dân
- Vũ khí đạn dược thuốc men… 
- Nhiều cán bộ chính trị, văn hóa, quân sự, y tế… phục vụ c/đấu và xây dựng vùng giải phóng.
* Hạn chế: 
- Chỉ 2 thành phần kinh tế
- Nền kinh tế hiện vật, mệnh lệnh hành chính, quan liêu, bao cấp…
HĐlớp: Nhắc lại âm mưu của Mĩ đối với miền Nam? 
- Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới " tấn công miền Bắc " phá hoại cách mạng ĐNÁ
=> Mĩ Diệm phá hoại h/định Giơnevơ, khủng bố cách mạng
HĐCN: Điểm các cuộc đấu tranh.
- phong tràohòa bình
HĐlớp: Thảo luận hệ quả chính sách khủng bố của Mĩ Diệm ?
- nhân dân căm phẫn" phong trào chống khủng bố trong toàn miền Nam
HĐCN: Nêu nội dung của nghị quyết 15 
Đọc chữ nhỏ trang 164
- NB: 600/1.298 xã GP
- TTBộ: 904/3.829 xã GP
- TNg: 3.200/5.721 thôn GP
K: Nêu ý nghĩa của phong trào?
- Đối với Mĩ Diệm?
- Đối với cách mạng miền Nam?
TB: Ôn tập kiến thức, nêu hoàn cảnh trong nước, TG của đại hội. 
- TG: CNXH phát triển, ủng hộ cuộc k/c của ta
- miền Nam sau phong trào Đồng khởi có bước nhảy vọt 
- miền Bắc: 1954-1960 hoàn thành C2 RĐ, cải tạo và p/triển kinh tế
HĐCN: Tìm hiểu nhiệm vụ cách mạng VN do ĐH đề ra?
K: Tại sao cách mạng miền Bắc quyết định cách mạng cả nước?
- Hậu phương, chi viện cho cách mạng miền Nam
Đọc chữ nhỏ 166 “Để thực…”=> N/vụ trước mắt của miền Bắc? 
- Tiến hành CN hóa để xây dựng CNXH hiện đại
TB: Ý nghĩa ĐH Đảng?
- Là cơ sở đ/kết toàn dân và phát huy sự s’tạo của nhân dân trong SX và chiến đấu 
HĐCN: Tham khảo SGK nêu nhiệm vụ k/hoạch
- Ra sức phát triển CN2 tiếp tục cải tạo XHCN củng cố, tăng cường…(trang 166) 
HĐCN: Nêu thành tựu chính của k/hoạch
Về nhà đọc thêm chữ nhỏ trang 166
Đọc trang 168 về thành tựu mà HNghị TWĐ (12/1965) khẳng định 
III. miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng tiến tới “Đồng khởi” (1954 – 1960) 
 1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)
- Nhiệm vụ: Đấu tranh CHÍNH TRị chống Mĩ-Diệm đòi:
 + Thi hành hiệp định Giơnevơ, 
 + Bảo vệhòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng
- Diễn biến:
 + 8/1954 “PTHB” của nhân dân SG Chợ Lớn đòi Mĩ Diệm thi hành hiệp định Giơnevơ
 + phong trào lan rộng khắp Sài Gòn - Huế - Đà Nẵng chuyển sang dùng bạo lực chống khủng bố, đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
 2/ Phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) 
 a. Nguyên nhân 
- Những năm 1957-1959 Mĩ- Diệm tăng cường khủng bố
 " Nhân dân đứng dậy " “cơn bão táp cách mạng"
- 1/1959 Hội nghị 15 của Đảng 
 + Xác định: Tiến hành bạo lực cách mạng là con đường duy nhất
 + Phương hướng: khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng đấu tranh CHÍNH TRị + đấu tranh vũ trang đánh đổ ách thống trị của M-D 
 b. Diễn biến
- 17/1/1960 nhân dân 3 xã huyện Mỏ Cày (Bến Tre) khởi nghĩa " toàn tỉnh Bến Tre
- Phong trào tiếp tục lan rộng NB, Tây Nguyên và TTBộ
 c. Kết quả và ý nghĩa 
* Kết quả
- Nhiều vùng nông thôn được GP, ủy ban nhân dân tự quản được thành lập 
- Từ phong trào “Đồng khởi”, MT DTGPMN VN ra đời 20/12/1960 
* Ý nghĩa 
- Giáng 1 đòn mạnh vào chính sách TD mới của Mỹ ở miền Nam, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai NĐD 
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạngMN từ thế giữ gìn L2 sang thế tiến công quân sự 
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH (1961 – 1965 )
 1/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng (9/1960 )
* Thời gian: 5/9 " 10/9/1960 tại HN
* Nội dung 
- Nêu nhiệm vụ cách mạng:
 + Miền Bắc: xây dựng CNXH " quyết định đối với cách mạng cả nước
 + Miền Nam: Trực tiếp GPMN, bảo vệ miền Bắc 
 + Cả nước: Hoàn thành cách mạng DTDCND, thực hiệnhòa bình, thống nhất đất nước
- Riêng miền Bắc:
 + Tiến nhanh, mạnh, vững chắc lên CNXH 
 + Thực hiện kế hoạch 5 năm lần 1( 1961-1965 ): XD bước đầu cơ sở VC – kinh tế của CNXH, thực hiện một bước CN hoá XHCN
- Bầu ban chấp hành TW Đảng 
2/ Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961-1965) 
 a. Nhiệm vụ 
- Phát triển công nông nghiệp, tiếp tục cải tạo XHCN, c/cố, tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh
- Cải thiện một bước đời sống vật chất & văn hóa cho nhân dân
- Củng cố q/phòng, tăng cường TTANXH
 b. Thành tựu 
- Công nghiệp: Giá trị sản lượng công nghiệp nặng 1965 tăng 3 lần so với 1960 
- Nông nghiệp: nhiều HTX đạt 5 tấn/ha 
- Thương nghiệp quốc doanh chiếm lĩnh thị trường
- GTVT, văn hóa,giáo dục, y tế có bước phát triển
- Làm tròn nghĩa vụ cho miền Nam 
Củng cố: Nhắc lại kiến thức trọng tâm
Bài tập về nhà: Tìm hiểu hậu quả những hạn chế trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc trong giai đoạn này.
Dặn dò: Đọc trước phần tiếp theo của bài “V. miền Nam chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mĩ”
Rút kinh nghiệm:
“Cho tới khi hàng vạn người đã bị giết hại 1 cách tàn nhẫn & hàng chục vạn người khác bị giam cầm chết dần mòn trong các nhà tù & trại tập trung của bọn Ngô Đình Diệm,, đồng bào chúng tôi ở miền Nam mới thấy không có con đường nào khác ngoài con đường chiến đấu bảo vệ đời sống của mình. Họ đau đớn phải lựa chọn giữa 2 con đường hoặc là cầm v/khí c/đấu hoặc là bị tiêu diệt”

File đính kèm:

  • docBai 21 (tiet 37) XD CNXH.doc
Giáo án liên quan