Giáo án Lịch sử 12 - Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991), liên bang Nga (1991-2000)

GV bổ sung : quá trình XD CHXN LX phạm phải nhiềi sai lầm thiếu sót: tư tưởng quá nóng vội, đốt cháy giai đoạn, đề ra k/hoạch (XD CNCS trong vòng 10-15 năm), duy trì nhà nước tập trung q/liêu b/ cấp, không tôn trọng những q/luật k/quan về KT( thiếu cân đối giữa CN-NN), thiếu dân chủ và công bằng XH.

 Hoạt động 3:

GV: yêu cầu HS: quan sát lược đồ các nước DCND Đông Âu nêu câu hỏi:

 Các nhà nước DCND Đông Âu đã được thành lập và củng cố ntn? Sự ra đời các nước này có ý nghĩa gì?

GV: nhận xét, bổ sung và chốt ý.

 

doc10 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 7941 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 12 - Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991), liên bang Nga (1991-2000), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Phần I: LỊCH SỬ TG HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
Tiết: 2	Chương II - Bài 2
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991).
 LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) 
I. Mục tiêu:
Kiến thức
Những thành tựu cơ bản trong công cuộc XD CNXH ở Liên Xô và Đông Âu 1945-1970 và ý nghĩa những thành tựu đó.
Quan hệ hợp tác toàn diện giưũa Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu đã làm củng cố và tăng cường hệ thống XHCN thế giới.
Cuộc khủng hoảng chế độ XHCN ở LX và các nước XHCN Đông Âu. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN thếgiới.
Tình hình Liên Bang Nga trong thập niên 90 (1991-2000) sau khi LX tan rã.
Kỹ năng
Rèn luyện tư duy khái quát, bước đầu nhận định, đánh giá những vấn đề lớn của LS TG. Quan sát phân tích lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh và rút ra nhận xét.
Thái độ
Khâm phục và trân trọng những thành tựu lớn lao trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Nguyên nhân tan rã của CNXH là do đã XD một mô hình XHCN thiếu đúng đắn, khoa học và chậm sửa chữa sai lầm.
Giúp các em học sinh có niềm tin vào CNXH, vào công cuộc xây dựng CHXN của đất nước. 
II . Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
Bản đồ châu Âu và bản đồ châu Á; Tranh ảnh các nhân vật LS liên quan bài học.
biểu đồ tỉ trọng công nghiệp của Liên Xô so với thế giới; lược đồ các nước Đông Âu sau chiến tranh thế thứ hai.
Chuẩn bị của học sinh:
Đọc bài trước trong SGK. chuẩn bị tranh ảnh có liên quan đến bài học.
III . Hoạt động dạy học: 5’
Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
2.	Kiểm tra bài cũ: Sự hình thành hai hệ thống XHCN và TBCN diẽn ra như thế nào?
3.	Giảng bài mới:
	Sau khi CTTG II kết thúc trên thế giới đã dần dần hình thành hai hệ thống XHCN do Liên Xô đứng đầu và hệ thống TBCN do Mĩ đứng đầu. ở bài này chúng ta tìm hiểu về các nước trong hệ thống XHCN, bao gồm Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu. Sự hkủng hoảng va sụp đổ của CHXN ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Tình hình nước Nga trong thập niên 90và hiện nay.
Tiến trình tiết dạy
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
17’
10’
8’
9’
Hoạt động 1: 
GV:Giới thiệu nét chính về tình hình LX sau CTTGII
GV: Đặt câu hỏi
Tại sao Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế (1945-1950)? 
GV: mở rộng
Sự tàn phá của CTTG II hơn tất cả các cuộc CTTG những thập kỉ trước đó cộng lại.
GV: Đặt câu hỏi
 Kết quả của công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô sau kế hoạch 5 năm?
GV: nhận xét, kết luận.
GV: Đặt câu hỏi
 Thắng lợi của kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế có ý nghĩa quan trọng gì?
 Hoạt động 2: 
GV: cho HS quan sát biểu đồ tỉ trọng CN Liên Xô so với thế giới, biểu đồ tỉ lệ SP NN LX so với năm 191.
GV: khai thác hinh ảnh nhà du hành vũ trụ Gagarin (1934-1968) 
GV: Đặt câu hỏi
Qua quan sát biểu đồ và tranh ảnh, em cho biết sau khi hoàn thành khôi phục KT LX đã làm gì để tiếp tục XD cơ sở VC- KT của CHXN.
GV: nhận xét , phân tích và kết luận.
GV: Đặt câu hỏi
 Những th/tựu LX đạt được trong công cuộc khôi phục KT và XD sơ sở VC-KT của CHXN có ý nghĩa ntn?
GV bổ sung : quá trình XD CHXN LX phạm phải nhiềi sai lầm thiếu sót: tư tưởng quá nóng vội, đốt cháy giai đoạn, đề ra k/hoạch (XD CNCS trong vòng 10-15 năm), duy trì nhà nước tập trung q/liêu b/ cấp, không tôn trọng những q/luật k/quan về KT( thiếu cân đối giữa CN-NN), thiếu dân chủ và công bằng XH...
 Hoạt động 3: 
GV: yêu cầu HS: quan sát lược đồ các nước DCND Đông Âu nêu câu hỏi:
 Các nhà nước DCND Đông Âu đã được thành lập và củng cố ntn? Sự ra đời các nước này có ý nghĩa gì?
GV: nhận xét, bổ sung và chốt ý.
Hoạt động 4: 
GV: Đặt câu hỏi
Các nước Đông Âu XD CNXH trong bối cảnh lịch sử ntn. 
GV: nhận xét , phân tích và kết luận.
GV: Đặt câu hỏi
Các nước Đông Âu XD CNXH đạt được những th/tựu gì ?
GV: nhận xét , phân tích và kết luận
GV: mở rộng
- Các nước Đông Âu XD th/lợi nền CN dân tộc, điện khíhóa toàn quốc, nâng cao SL lên hàng chụ lần
- NN p/triển nh/chóng, trình độ KH-KT nâng cao....
Hoạt động 5: 
GV: chia lớp 2 nhóm
 + nhóm 1: Sự ra đời, mục tiêu, vai trò của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)?
+ nhóm 2 : Sự ra đời, mục tiêu, vai trò của tổ chức Hiệp ước phòng thủ Vacsava ?
GV: nhận xét , phân tích và kết luận
Hoạt động 6: 
GV: Đặt câu hỏi
Theo em, quan hệ hợp tác toàn diện trên dây có ý nghĩa gì ?
GV: nhận xét , phân tích và kết luận
Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân
HĐLớp: TB
- sau chiến tranh Liên Xô là nước thắng trận song lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề nhất cả người và của.
- kết quả tàn phá bởi CT: 27 triệu người chết, 1.710 tphố, 7 vạn làng mạc bị thiêu hủy.
HS: trả lời
HĐCN:TB: hoàn thành kế hoạch trong 4 năm 3 tháng (1945-1950), CN- NN được phục hồi, KHKT phát triển nhanh chóng.
- 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử...
HS: trả lời
HĐ lớp: K: truyền thống tự lực tự cường và bản lĩnh kiên cường của con người XHCN LX đã hoàn thành KT có ý nghĩa hết sức q/trọng => nền tản vững chắc cho công cuộc XD CNXH về sau đạt được nhiều th/tựu to lơn.
Hoạt động 2: Cá nhân và cả lớp
HS: theo dõi biểu đồ và trả lời câu hỏi.
HS: trả lời 
- TB LX tiếp tục th/hiện nhiều k/hoạch dài hạn nhằm XD cơ sở VC-KT CNXH nhiều kế hoạch 5 năm (lần 5, 6,7,8...)
HS: trả lời 
HĐ lớp K: củng cố tăng cường sức mạnh của nhà nước Xô viêt, nâng cao uy tin và vị thế của LXô tren trường q/tế => LX nước XHCN lớn nhất TG và chỗ dựa cho p/trào CM thế giới.
 Hoạt động : Cá nhân, cả lớp
HS: quan sát lược đồ thoe dõi SGKóuy nghĩ trả lời.
HĐCN: TB - K
- 8 nước CH DCND Đông Âu gần CH XHCN Xô viết.
- trước CTTG đây là các nước có KT TBCN chậm P/triển lệ thuộc các nước Anh, Pháp, Mĩ.
-1944-1945,chớp thời cơ Hồng quân LX truy kích p/xít Đức qua l/thổ Đông Âu => ND cac nước ĐÂ nổi dậy giành ch/quyền => th/lập nhà nước DCND.
- thiết lập ch/quyền VS đánh dấu CNXH đã vượt ra khỏi phạm vi một nước => hệ thống thế giới.
Hoạt động : cá nhân, cả lớp
HĐCN: TB 
- khó khăn: hầu hết các nước đều x/phát từ trình độ p/triển thấp.
- CN đế quốc và các thế lực phản động không ngừng c/phá.
- thuận lợi: nhận được sự giúp đỡ của Liên Xô.
HS: trả lời
HĐCN: TB 
- 1951-1973 tốc độ tăng trưởng SX CN bình quân năm khỏng 10% tổng SP (GDP) -> 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1970, LX giữ vai trò quyết định trong khối SEV...
Hoạt động : chia 2 nhóm
HS: các nhóm theo dõi SGK đại diện nhóm trả lời.
 Nhóm 1:
 + 8/1/1949 SEV thành lập.
 + mục tiêu: tăng cường sự hợp tác vềK, VH, KH-KT các nước XHCN.
 + vai trò: thúc đẩy sự tiến bộ về KT và KH-KT các nước th/viên.
 Nhóm 2:
 + 14/5/1955 t/chức HUPT Vacsava th/lập.
+ mục tiêu: th/lập liên minh ph/thủ về q/sự và ch/trị các nước XHCN Đông Âu
+ Vai trò: gìn giữ HB –AN ở châu Âu và TG => tạo thế cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các nước XHCN và các nước TBCN.
Hoạt động : cá nhân, cả lớp
HS: trả lời
HĐCN: K
- QH hợp tác toan diện giữa các nước XHCN đã củng cố và tăng cường sức mạnh của hệ thống XHCN thế giới, nhăn chặn và đẩy lùi được các âm mưu của CNTB.
I. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70
1. Liên Xô
- Chịu tổn thất, tàn phá nặng nề nhất trong CTTG II, 27 triệu người chết, 1.710 và 7 vạn làng mạc, 32000 XN bị tàn phá và thiêu hủy. 
- Kết quả: 
 +Công - nông nghiệp được ph/hồi, KHKT p/triển nh/chóng.
 + 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử => phá vỡ thế độc quyền của Mĩ
b. Liên Xô tiếp tục xây dựng CNXH (từ năm 1950- đến nửa đầu những năm 70)
- Sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế, Liên Xô t/tục thực hiện nhiều k/hoạch dài hạn => xây dựng cơ sở VC-KT.
- thành tưụ:
+ CN: LX trở thành cường quốc CN đứng thứ 2 TG sau Mĩ.(CN vũ trụ, CN điện hạt nhân đi đầu)
+ NN: trung bình hàng năng tăng 16% => dù gặp nhiều khó khăn.
+ KHKT: 1957 Liên Xô đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo, 1961 phóng tàu vũ trụ đưa bay vòng quanh trái đất.
+ VH =XH: ¾ dsố có trinh độ TH và ĐH, XH luôn ổn định về ch/trị.
2. Các nước Đông Âu
a. Sự ra đời các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu
- 1944-1945, chớp thời cơ Hồng quân LX truy kích p/xít Đức qua l/thổ Đông Âu => ND các nước ĐÂ nổi dậy giành ch/quyền => th/lập nhà nước DCND.
- 1945-1949, các nước ĐÂ lần lượt hoàn thành CM DCND, th/lập ch/quyền VS => th/hiện nhiều cải cách dân chủ => xây dựng CNXH.
b. Công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu
 - khó khăn: hầu hết các nước đều x/phát từ trình độ p/triển thấp.
- CN đế quốc và các thế lực phản động không ngừng c/phá.
- thuận lợi: nhận được sự giúp đỡ của Liên Xô.
- thành tựu: đạt nhiều th/tựu to lớn về KT và KH- KT => các cường quốc công-nông nghiệp.
3. Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở châu Âu
* Hội đồng tương trợ kinh tế
- 8/1/1949 SEV thành lập.
- mục tiêu: tăng cường sự hợp tác vềK, VH, KH-KT các nước XHCN.
- vai trò: thúc đẩy sự tiến bộ về KT và KH-KT các nước th/viên.
* Tổ chức hiệp ước phòng thủ Vacsava
- 14/5/1955 t/chức hiệp ước phòng thủ Vacsava th/lập.
- mục tiêu: th/lập liên minh ph/thủ về q/sự và ch/trị các nước XHCN Đông Âu
- Vai trò: gìn giữ HB –AN ở châu ÂuvaàTG => tạo thế cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các nước XHCN và các nước TBCN.
Củng cố: 2’
- Những thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Động Âu từ 1945 những năm 70.
- Quan hệ hợp tác toàn diện giữa Liên Xô và các nước Đông Âu
Bài tập: Trả lời câu hỏi SGK.
Dặn dò: Đọc trước bài mới “LX và các nước Đ ÂU (1945 – 1991 )...”.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: Phần I: LỊCH SỬ TG HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
Tiết: 3	Chương II - Bài 2
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991).
 LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) (tt) 
I. Mục tiêu:
Kiến thức
Quan hệ hợp tác toàn diện giữa Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu đã làm củng cố và tăng cường hệ thống XHCN thế giới.
Cuộc khủng hoảng chế độ XHCN ở LX và các nước XHCN Đông Âu. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN thế giới.
Tình hình Liên Bang Nga trong thập niên 90 (1991-2000) sau khi LX tan rã.
Kỹ năng
Rèn luyện tư duy khái quát, bước đầu nhận định, đánh giá những vấn đề lớn của LS TG. Quan sát phân tích lược đồ, tranh ảnh và rút ra nhận xét.
Thái độ
Khâm phục và trân trọng những thành tựu lớn lao trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Nguyên nhân tan rã của CNXH là do đã XD một mô hình XHCN thiếu đúng đắn, khoa học và chậm sửa chữa sai lầm.
Giúp các em học sinh có niềm tin vào CNXH, vào công cuộc xây dựng CHXN của đất nước. 
II . Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
Bản đồ châu Âu và bản đồ châu Á; tranh ảnh các nhân vật LS liên quan bài học.
Lược đồ các nước Đông Âu sau chiến tranh thế thứ hai.
Chuẩn bị của học sinh:
Đọc bài trước trong SGK. chuẩn bị tranh ảnh có liên quan đến bài học.
III . Hoạt động dạy học: 5’
Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
2.	Kiểm tra bài cũ: Ng/nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu? 
3.	Giảng bài mới:
	Sau khi CTTG II kết thúc trên thế giới đã dần dần hình thành hai hệ thống XHCN do Liên Xô đứng đầu và hệ thống TBCN do Mĩ đứng đầu. ở bài này chúng ta tìm hiểu về các nước trong hệ thống XHCN, bao gồm Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu. Sự hkủng hoảng va sụp đổ của CHXN ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Tình hình nước Nga trong thập niên 90và hiện nay.
Tiến trình tiết dạy
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12’
10’
8’
8’
Hoạt động 1: 
GV: Đặt câu hỏi
 Tại sao cuối những năm 70, đầu những năm 80, đất nước Liên Xô lại lâm vào tình trạng suy thoái ?
GV: mở rộng
 Cuộc k/h dầu mỏ ng/ trọng chưa từng có đặt ra cho nhân loại những vấn đề bứt thiết phải giải quyết: sự bùng nổ dân số, vơi cạn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, môi sinh => yêu cầu đổi mới thích nghi về kinh tế,c/trị, XH trước sự vượt bật của CM KH-KT ...
GV: nhận xét , phân tích và kết luận
GV: Đặt câu hỏi
 Trước tình hình đó LX làm gì để thoát khỏi k/hoảng ?
GV: Đặt câu hỏi
 LX gặp phải khó khăn gì sau cải tổ ?
- k/quả: 21/8/1991 cuộc đảo chính th/bại.
- h/quả: ĐCS LX bị đình chỉ h/động => ch/phủ XV bị giải thể => làn sóng chống CNXH lên cao.
- 21/12/1991 11 nước CH t/bố th/lập cộng đồng các q/gia độc lập (SNG) bị tan rã.
- 25/12/1991 TT từ chức, lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremli hạ xuống => CNXH LX bị sụp đổ sau 74 tồn tại.
Hoạt động 1: 
GV: Đặt câu hỏi
 Sự k/h chế độ XHCN ở các nước ĐÂ diễn ra ntn ?Thất bại của công cuộc cải tổ ở LX có tác động ntn đến các nước Đông Âu ?
GV: nhận xét , phân tích và kết luận
GV: khai thác hình 7 “Bức tường bec-lin bịphá bỏ”.
GV: bức tranh Bec-lin bị phá bỏ nói lên điều gì?
GV: giải thích: 
 “Bức tường Bec-lin “ là biểu tượng của sự chia cắt nước Đức thành hai q/gia riêng với 2 chế độ đôí lập nhau (CHLB Đức- Tây Đức) và (CHDC Đức – Đông Đức).
Hoạt động 1: 
GV: Đặt câu hỏi
 Qua tìm hiểu về công cuộc xây dựng CNXH ở LX và ĐÂ 1945 những năm 70 => sự k/h của CNXH ở LX và ĐÂ ? Em rút ra ng/ nhân sụp đổ của CNXH ở LX và các nước Đông Âu.
GV: nhận xét , phân tích và kết luận
Hoạt động 2: 
GV: Đặt câu hỏi
 Từ sự sụp đổ CNXH của LX và ĐÂ em có suy nghĩ gì về công cuộc xây dựng CNXH ở một số quốc gia hiện nay (TQ, CB. CHDCND TT và VN).
GV: nhận xét, tổng kết và bổ sung. 
- sự sụp đổ CNXH ở LX và ĐÂ là tổn thất chưa từng có trong lịch sử p/trào CS và CN q/tế => hệ thống mang tính thế giới các nước XHCN => nhưng dây chỉ là sự sụp đổ một mô hình CNXH chưa KH, chưa nhân văn là một bước lùi tạm thời của CNXH.
Hoạt động 2: 
GV: cho HS quan sát lược đồ LBNga và giới thiệu: dtích 17,1 tr gấp 1,6 dt toàn châu Âu, 1,8 l/thổ Mĩ ...
GV: Đặt câu hỏi
 Nêu những nét chính về tình hình LBN 1991-2000? Tình hình chung của nước Nga hiện nay ?
- quốc gia kế tục LX song LBN đi theo chế độ ch/trị khác => đạt được nhữngth/tựu q/trọng.
Hoạt động 1: cá nhân, cả lớp
HS: trả lời
HĐCN: TB 
- 1973 cuộc k/hoảng dầu mỏ TG bùng nổ đánh mạnh vào nền kinh tế, ch/trị các nước.
- Liên Xô chậm sửa đổi để thích ứng với tình hình mới đó => LX lâm vào suy thoái cả về KT và CTrị.
HS: trả lời
HĐCN: TB 
 -3/1985 Goocbachop lên nắm quyền l/đạo Đảng và nhà nước LX => tiếnhành công cuộc cải tổ đ/nước.
- tập trung vào việc cải cách KT triệt để => cải cách hệ thống c/trị và đổi mới tư tưởng
HS: trả lời TB
- k/quả: làm tình hình trở nên nghiêm trọng: 
+ KT: chuyển sang KT thị trường quá vội vã => thiếu sự điều tiết của nhà nước gây ra sự rối loạn => thu nhập quốc dân giảm. 
+ CT: TT nắm mọi quyền lực cơchế đâ nguyên ch/trị => nên suy yếu vai trò l/đạo của Đảng CS và nhà nước XV.
Hoạt động 1: cá nhân, cả lớp
HS: trả lời
HĐCN: TB 
- Cuối thập niên 80 => KT ĐÂ lầm vào tình trạng trì trệ => nhân dân mất lòng tin vào chế độ.
- Sự bế tắc trong c/cuộc cải tổ ở LX và h/động phá hoại của các thế lực phản động => k/h CHXN ở Đông Âu gay gắt.
- vai trò l/đạo của Đảng CS bị thủ tiêu => các nước chấp nhận chế độ đa đảng.
- 1989- 1991: các nước Đông Âu lần lượt bỏ CNXH.
HS: trả lời: TB
- hai nước Đức không còn bị chia cắt.
- k/h ở CHDC Đức làm cho hàng ngàn người -> di cư sang CHLC Đức => câm quyền t/bố bỏ ngỏ “bức tường Bec-lin” (9/11/1989) => đất nước th/nhất tên gọi chung CHLB Đức.
Hoạt động 1: cá nhân, cả lớp
HS: trả lời: thảo luận và phát biểu ý kiến, bổ sung cho nhau.
HĐCN: TB -K
- những sai lầm và khuyết tật đã làm sói mòn những th/tựu của LX và ĐÂ => tan rã chế độ XHCN ở châu Âu.
- đường lối l/đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp SX trì trệ, thiếu dân chủ thiếu công bằng, bất mãn q/chúng ND.
- không bắt kịp bước p/triển của KH-KT => trì trệ k/h về KT-XH.
- phạm sai lầm trên nhiều mặt.
- chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
Hoạt động : cá nhân, cả lớp
HS: trả lời: thảo luận và phát biểu ý kiến, bổ sung cho nhau.
HĐCN: K
- Nhiều bài học kinh nghiệm đau sót rút ra cho các nước XHCN ngày nay dang tiến hành công cuộc cải cách - đổi mới nhằm XD một CNXH đúng với bản chất của nó, phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống VH của mỗi dtộc.
-ND các nước XHCN cần tin vào tương lai và sự l/đạo của ĐCS => sự nghiệp đ/mới trên con đường đi lên XHCN.
Hoạt động 2: cá nhân, cả lớp
HS: trả lời: thảo luận và phát biểu ý kiến, bổ sung cho nhau.
HĐCN: 
- KT: 1990 – 1995 KT liên tục suy thoái -> 1996 KT phục hồi và tăng trưởng.
- Ch/trị: thể chế TT liên bang.
- ĐNội: đối mặt với nhiều thách thức lớn tranh chấp giữa các đảng phái và x/ đột sắc tộc.
- ĐNgoại: th/hiện đ/lối thân ph/Tây và p/triển mqhệ với các nước châu Á .
- 2000, TT Putin làm cho nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan và triển vọng.
II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991
1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô
 - 1973 cuộc k/hoảng dầu mỏ TG bùng nổ đánh mạnh vào nền kinh tế, ch/trị các nước.
- Liên Xô chậm sửa đổi để thích ứng với tình hình mới đó => LX lâm vào suy thoái cả về KT và CTrị.
-3/1985 Goocbachop lên nắm quyền l/đạo Đảng và nhà nước LX => tiếnhành công cuộc cải tổ đ/nước.
- k/quả: làm tình hình trở nên nghiêm trọng: 
- tập trung vào việc cải cách KT triệt để => cải cách hệ thống c/trị và đổi mới tư tưởng
- k/quả: làm tình hình trở nên nghiêm trọng
2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu
- K/h dầu mỏ tác động mạnh vào KT các nước Đông Âu => 80 KT trì trệ => ND mất lòng tin vào ĐCS.
- Sự bế tắc trong c/cuộc cải tổ LX và các thế lực phản động => k/h các nước XHCN ở Đông Âu.
- 1989- 1991: các nước Đông Âu lần lượt bỏ CNXH.
3. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu
- đường lối l/đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp SX trì trệ, thiếu dân chủ thiếu công bằng, bất mãn q/chúng ND.
- không bắt kịp bước p/triển của KH-KT => trì trệ k/h về KT-XH.
- phạm sai lầm trên nhiều mặt.
- chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
III. Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000
- KT: 1990 – 1995 KT liên tục suy thoái -> 1996 KT phục hồi và tăng trưởng.
- Ch/trị: thể chế TT liên bang.
- ĐNội: đối mặt với nhiều thách thức lớn tranh chấp giữa các đảng phái và x/ đột sắc tộc.
- ĐNgoại: thực hiện đ/lối thân ph/Tây và p/triển mqhệ với các nước châu Á .
Củng cố: 2’
- Sự khủng hoảng của CNXH ở LX và ĐÂ từ nửa sau những năm 70 đến 1991. Nguyên nhân sụp đổ của CNXH.
- Vài nét về LBN trong thập niên 90 và hiện nay.
Bài tập: Trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu thêm về LBNga hiện nay.
Dặn dò: Đọc trước bài mới “Các nước Đông Nam Á”
 Bài tập về nhà: so sánh những sai lầm giống nhau và khác nhau giữa LX và LBNga
Câu 1: Nguyên nhân tan rã CNXH
a. chủ quan duy ý chí thiếudân chủ.
b. không bắt kịp bướcp/triển của KH-KT
c. phạm nhiều sai lầm khi cải tổ.
d. các thê lực thù địch chống phá.
e. tất cả các ý trên.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docBai 2 Liên xô ĐÂ.doc