Giáo án Lịch sử 12 - Bài 10: Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
- Nhu cầu biết đọc, viết theo ngôn ngữ máy tính thay xóa mù chữ
- Con người không thể hòa nhập với XH văn minh h/đại nếu không biết ngôn ngữ máy tính
- Công nghệ sinh học: Gồm CN sinh hóa, y – dược, chế biến t/phẩm, chống ô mhiễm và bảo vệ môi trường
Ngày soạn: Chương VI: CM khoa học – công nghệ & xu thế toàn cầu Tiết:13 Bài 10 Cách mạng hoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được nguồn gốc, đặc điểm và những thành tựu chủ yếu của CMKHCN công nghệ sau CTTG2. - Như một hệ quả tất yếu của CMKHCN là xu thế toàn cầu hóa đã diễn ra mạnh mẽ trong những năm cuối thế kỉ XX 2. Kỹ năng - Rèn luyện phương pháp tư duy phân tích và liên hệ so sánh 3. Thái độ - Cần thấy rõ ý chí vươn lên không ngừng và sự phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người đã lãm nên biết bao thành tựu kì diệu phi thường. Tất cả để nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng đòi hỏi chất lượng cao của con người. - Giúp học sinh nhận thức: tuổi trẻ VN ngày nay phải cố gắng học tập và rèn luyện, có ý chí và hoài bão vươn lên để trở thành những con người được đào tạo có chất lượng đáp ứng được yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước II / Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh ảnh .Tài liệu “thế giới ngày nay” 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trong SGK III / Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày những biểu hiện mâu thuẫn Đông Tây và sự khởi đầu C/tr lạnh. 2. Nêu những biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông Tây? 3. Giảng bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 25’ 15’ + Kĩ thuật: Tìm cách không ngừng cải tiến công cụ SX. + Khoa học: là sự sáng tạo, là hệ thống các tri thức của nhân loại là những hiểu biết mới và vận dụng vào + Công nghệ: phương tiện, giải pháp, cách tổ chức hoạt động của con người nhằm biến đổi nguồn lực tự nhiên thành sản phẩm hàng hóa – là chìa khóa cho sự phát triển KT, tạo lập XH phồn vinh - Đặc điểm lớn nhất Kết hợp ghi - Toán : nhiều phát minh xâm nhập vào các ngành KH khác, tạo thành quá trình “Toán học hóa” - Hóa: Tác động mạnh vào SX và Kĩ thuật, tạo ra những “vật liệu hóa học” - Lí: p/minh thuyết hạt X, sóng điện từ....=> C/cụ SX, năng lượng ... mới - Sinh: Cnghệ sinh học ra đời + 1997: Sinh sản vô tính – (Hình 25 Cừu Đôli) + 2003: Giải mã hoàn chỉnh “bản đồ gen người” - Nhu cầu biết đọc, viết theo ngôn ngữ máy tính thay xóa mù chữ - Con người không thể hòa nhập với XH văn minh h/đại nếu không biết ngôn ngữ máy tính - Công nghệ sinh học: Gồm CN sinh hóa, y – dược, chế biến t/phẩm, chống ô mhiễm và bảo vệ môi trường - Sợi thủy tinh quang dẫn, truyền hình cáp – cầu truyền hình...(VN phổ biến) - Máy bay siêu âm, siêu tốc (Bôing - 176), đặc biệt máy bay đa năng của Nga “V – STAR” không người lái 533Km/ giờ, độ cao 4,6 Km (Báo TNiên 18/8/08) - Tàu hỏa tốc độ cao Hình 26: Thám hiểm mặt trăng - Nga: 2000 tổ chức thành công du lịch vũ trụ - NB: Cti ChimiJu - du lịch MTrăng: 100.000 USD /người trên tàu con thoi - VN: Vệ tinh VINA - SATS - Theo dự báo, VN sẽ là 1/10 nước gánh chịu nặng nề nhất: nếu mực nước biển dâng thên 1m thì BBộ & NBộ bị nước biền xâm nhập, bị mất 12,2 % S đất - Q/trình tăng lên m/mẽ những mối liên hệ, ~ ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các q/gia, các DT trên TG chủ yếu về KT Kết hợp ghi MR: Toàn cầu hóa - Là nền KT các nước phải đặt trong phạm vi lớn của TTrường TG, phải tuân theo ~ “luật chơi chung” - Phải gắn liền 3 yếu tố: Thông tin, thị trường hóa, sự lưu thông TD xuyên q/gia của các yếu tố SX như vốn, công nghệ... - Cuối 2006 VN nhập WTO: VN đã bước ra “biển lớn” ngày càng hội nhập sâu vào đời sống KT toàn cầu TB: Mong muốn của con người trong cuộc sống? - Cuộc sống VC và T2 ngày càng tiến bộ - Vì vậy phải SX và cải tiến SX (Kĩ thuật) => nguồn gốc CM KH-KT TB: Tình hình TNTN hiện nay như thế nào? - Cạn kiệt dần vì dân số tăng nhanh → tìm nguyên liệu mới, năng lượng, vật liệu mới thay thế = CM KH- KT HĐCN: So sánh CMKT lần 1 với CMKHKT thế kỉ XX - CMKT L1: + Chuyển từ lao động thủ công " cơ khí, máy móc + KH và KT tách rời nhau - CMKHK 2: + Máy móc → tự động + KH - KT gắn bó với nhau K: Mối liên hệ giữa KH với Kĩ thuật? - Mọi p/minh Kthuật , công nghệ đều gắn liền với nghiên cứu KH - KH đi trước mở đường cho Kthuật, Kthuật lại đi trước mở đường cho SX, tạo nên quá trình: “KH – KT, công nghệ – SX” => Đó là điều khác biệt với CMKT L1 (CM CNg) và là Đ2 CM KH công nghệ HĐ nhóm: Thảo luận thành tựu KH – CN - Tổ 1: KH cơ bản - Tổ 2: Trong công nghệ - Tổ 3: Công nghệ sinh học và Thông tin liên lạc - Tổ 4: Vũ trụ * Tổ 1 trình bày * Tổ 2 trình bày - Công cụ: máy tính, máy tự động, hệ thống máy tự động - Năng lượng: MTrời, gió, nguyên tử... - Vật liệu: Pôlime * Tổ 3 trình bày HĐ lớp: Nêu những hiểu biết về thành tựu công nghệ sinh học - Gạo có nhiều Prôtêin - Ngô, trái cây có giá trị tương đương thịt - KT di truyền: cá to, bò béo, lượng sữa tăng 30 – 40% - Hơn 70% con giống và cây giống do con người tạo ra - VN? * Tổ 4: Vũ trụ - Có những mốc quan trọng: 1957, 1961, 1969 - Thu nhận thông tin, hình ảnh của sao hỏa, kim, mộc...phục vụ mọi phương diện cuộc sống K: Đánh giá tác động thành tựu KH- công nghệ đối với con người? - NSLĐ tăng, nâng cao chất lượng cuộc sống - Thay đổi cơ cấu dân cư, thị trường TG có xu thế toàn cầu hóa HĐ Lớp: Thảo luận giải thích xu thế toàn cầu hóa - Trái đất như nhỏ lại, TG không còn sự phân chia, ngăn cách mà ngày càng trở thành 1 thị trường thống nhất HĐCN: Tìm hiểu trong SGK biểu hiện toàn cầu hóa - Đọc chữ nhỏ trg 69 “Từ sau CTTG II...” - Đọc chữ nhỏ 69 “ Theo số liệu...” - Đọc chữ nhỏ 69 “Đó là quỹ...” HĐCN: Rút ra những tác động của toàn cầu hóa - Chữ nhỏ trang 70 I. Cuộc CM KH – công nghệ 1/ Nguồn gốc và đặc điểm - Nguồn gốc: Giải quyết những đòi hỏi của SX và cuộc sống con người về công cụ SX, các nguồn năng lượng, vật liệu mới… - Đặc điểm KHKT ngày nay (KH – công nghệ ) là KH trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp 2/ Những thành tựu - Có nhiều phát minh quan trọng trong KH cơ bản được ứng dụng vào cải tiến kĩ thuật và SX - Phát minh ra những công cụ SX mới, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới - Công nghệ sinh học và “CM xanh” trong N2 giúp con người khắc phục thiếu lương thực, thực phẩm - Có những tiến bộ thần kì trong thông tin liên lạc, đặc biệt công nghệ thông tin và GTVT - Công nghiệp vũ trụ có những bước tiến dài 3/ Tác động - Tích cực: + NSLĐ tăng, nâng cao chất lượng cuộc sống + Thay đổi cơ cấu dân cư, L2 LĐ + Thị trường TG có xu thế toàn cầu hóa - Tiêu cực: Gây ra những hậu quả + Ô nhiễm môi trường, bệnh tật + Chế tạo vũ khí hủy diệt. III. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó 1/ Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu TG không còn sự phân chia, ngăn cách mà ngày càng trở thành 1 thị trường thống nhất 2/ Bản chất: Toàn cầu hóa về KT 3/ Biểu hiện - Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế - Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia - Sự sát nhập và hợp nhất các c/ti thành những tập đoàn lớn - Sự ra đời của các tổ chức liên kết KT, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực 4/ Tác động - Tích cực: + Thúc đẩy nhanh, mạnh sự phát triển và XH hóa L2 SX + Góp phần làm chuyển biến cơ cấu KT, tạo ra sự cạnh tranh có hiệu quả của nền KT - Tiêu cực: + Phân hóa giàu – nghèo giữa các nước + Tạo nguy cơ đánh mất bản sắc DT và xâm phạm ĐL, tự chủ của các quốc gia => Toàn cầu hóa vừa là thời cơ vừa là thách thức cho các nước trong đó có VN * Củng cố: Thời cơ và thách thức của các nước đang p/triển trước xu thế toàn cầu hoá: - Thời cơ: + Thế giới hòa bình ổn định và hợp tác phát triển + Các quốc gia ra sức điều chỉnh chiến lược lấy KT làm trọng tâm, cùng tham gia liên minh KT ở khu vực và TG. + Các nước đang phát triển có thể khai thác vốn, kĩ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lí… - Thách thức: + Các nước đang phát triển phải nhận thức đ/đủ tính tất yếu của toàn cầu hóa và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí trong q/trình hội nhập để p/huy thế mạnh và biết hạn chế các rủi ro, bất lợi, sai lầm để có bước đi thích hợp, kịp thời + Các nước đang phát triển có trình độ thấp, hạn chế nguồn nhân lực chất lượng cao + Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường TG & các quan hệ quốc tế gây thiệt hại đ/v các nước đang phát triển + Phải biết sử dụng có hiệu quả vốn vay, giữ gìn bản sắc DT, ô nhiễm môi trường * Bài tập: Trả lời các câu hỏi SGK * Dặn dò: Đọc trước bài 11 “Tổng kết LSTG hiện đại...” * Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Bai 10 CM công nghê.doc