Giáo án Làm quen với Toán Lớp 5 tuổi - Lô Thị Thoan - Ghép thành cặp các đối tượng có mối liên quan

+ Cách chơi: các con dùng bút chì nối các cặp đối tượng có mỗi liên quan ví dụ: Bát cô nối với thìa, cốc cô nối với ấm

- Cô cho trẻ xem tranh và nối mẫu cho trẻ xem 1- 2 cặp đối tượng.

- Cô nói cho cháu biết các cặp có liên quan như: ấm để đựng nước, cốc để uống nước, ấm và cốc có cùng công dụng liên quan với nhau nên ghép được thành một cặp

- Bát để ăn cơm, thìa để xúc cơm, bát và thìa có cùng công dụng liên quan với nhau nên ghép được thành một cặp.

- Tương tự các đồ dùng khác( nếu cháu biết cô cho cháu tự nói và cô bổ sung cho cháu hiểu)

- Tổ chức cho cháu thi đua nối nhóm đồ dùng trong tranh có liên quan với nhau như ấm cốc, quần áo, bàn ghế

- Thời gian thực hiện trò chơi là 1 phút

 

doc12 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 39999 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Làm quen với Toán Lớp 5 tuổi - Lô Thị Thoan - Ghép thành cặp các đối tượng có mối liên quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SOẠN GIÁO ÁN DỰ THI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2012- 2013
 Môn học: Làm quen với toán
 Chủ đề: Gia đình
 Đề tài: Ghép thành cặp các đối tượng có mỗi liên quan
 Loại tiết: Mới
 Độ tuổi: 5- 6 tuổi
 Thời gian tiết học : 25- 30 phút
 Ngày dạy: 26/ 02/ 2013
 Gíáo viên dạy: Lô Thị Thoan
 Trường Mầm Non Yên Hoà
 I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
 - Dạy trẻ biết ghép các cặp đối tượng có liên quan với nhau như; Bát thìa, ấm cốc, quần áo,bàn ghế . 
 - Củng cố sự hiểu biết của trẻ về đồ dùng trong gia đình.
 2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sắp xếp đúng các đối tượng liên quan với nhau để thành một cặp
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo trong khi chơi
3. Thái độ:
- Giáo dục cháu biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình yêu thương và quan tâm đến mọi người trong gia đình.
- Trẻ có nề nếp học tập, có tinh thần đoàn kết, hợp tác với nhau khi chơi
II.Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Tranh cô đầy đủ các cặp đôi như; ấm cốc - Thẻ lô tô: bát thìa, bàn ghế, quần áo, ấm cốc
 Bàn ghế, bát thìa … ( trẻ chơi T/cTìm đôi)
- Đài đĩa, bảng cài, - Tranh cho trẻ nối các cặp đôi ( trẻ nối)
 - Bảng con, rổ, chiếu
 - 2 Tranh để trẻ chơi theo nhóm ( 2 tổ thi nhau)
 * Nội dung tích hợp: Âm nhạc: cháu yêu bà, cả nhà thương nhau, tích hợp từ tiếng việt
 Một số trò chơi. MTXQ: Một số đồ dùng trong gia đình
 III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động cháu
Hoạt động 1: Ôn định- Gây hứng thú:
- Cho cháu chơi trò chơi: “Ngôi nhà gia đình”
 “ Mái nhà che nắng che mưa
 Bức tường cao ngất chắn mưa tối ngày
 Cửa xinh hứng nắng vào nhà
 Cửa rộng để mở ra vào tự do
Sàn nhà lát gạch, mát sạch làm sao”
- Các con vừa chơi trò chơi nói về cái gì?
- Vậy ở nhà các con có những loại đồ dùng gì? 
- Cho cháu kể về đồ dùng gia đình có các cặp liên quan với nhau như; bát thìa, ấm cốc, bàn ghế
- Mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà và trong ngôi nhà của chúng ta có rất nhiều loại đồ dùng, như đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, mặc dù tết cổ truyền đã đi qua nhưng cô đã chuẩn bị được rất nhiều đồ dùng trong đó có nhiều đồ dùng khác nhau để ghép thành các cặp đôi có mỗi liên quan với nhau các con cùng xem nhé.
Hoạt động 2: 
Phần 1: Cung cấp kiến thức mới
- Cô đọc bài thơ: Cái bát xinh xinh
“Mẹ cha công tác
 Nhà máy bát tràng
 Cái bát xinh xinh”
- Cô vừa đọc một đoạn thơ nói lên cái gì ?
- Cho trẻ đọc từ “cái bát” 2 lần
- Cô vừa nói vừa gắn thẻ “cái bát” lên bảng
- Cái bát dùng để làm gì?
- Khi muốn xúc cơm ăn ta cần đến cái gì? 
- Cô đưa thìa ra cho trẻ quan sát và phát âm 2 lần 
- Vậy cái bát và thìa ghép thành cặp đôi có liên quan với nhau.
- Cô gắn thẻ cái ấm và hỏi trẻ cái gì đây các con?
- Cái ấm dùng để làm gì?
- Khi muốn uống nước ta cần đến đồ dùng gì để uống?
- Vậy cái ấm và cái cốc đã thành cặp đôi chưa?
- Cô gắn thẻ “cái bàn” và hỏi trẻ các con xem trên bảng cô có cái gì? 
- Có bàn để bày thức ăn thì các con cần cái gì để ngồi? Đúng rồi đấy , muốn ăn cơm ngon thì không thể thiếu ghế để ngồi được vậy ghế và bàn cũng là một cặp đôi phải không nào?
- Muốn sử dụng được lâu dài khi dùng các con phải như thế nào?
- Vừa rồi cô và các con ghép thành cặp đối tượng có mỗi liên quan như bát thìa, ấm cốc, bàn ghế ngoài ra còn có rất nhiều cặp đối tượng khác như quần áo, nồi vung….
- Ngoài các cặp đối tượng trên các con còn biết các cặp đối tượng nào khác nữa không nào?
- Vừa rồi lớp mình ai cũng học giỏi chăm ngoan bây giờ cô sẽ thưởng cho các con trò chơi: Với tên gọi “ghép tranh” các con có thích chơi không nào?
Phần 2: Luyện tập củng cố
*Trò chơi 1: Ghép tranh
+ Luật chơi: Đội nào ghép được nhiều cặp đối tượng đúng thì là đội thắng cuộc và sẽ được nhận quà
- Đội nào ghép được ít cặp đôi là đội thua cuộc và sẽ không nhận được quà.
+ Cách chơi:
- Cô chia số lượng cháu trong lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội có số lượng là 6 cháu. Khi có hiệu lệnh thì trẻ của 2 đội phải tìm tranh để ghép thành cặp các đối tượng có mỗi liên quan. Tiến hành cho trẻ chơi, cô bao quát sửa sai cho trẻ.
+ Số lần chơi: Cho trẻ chơi 1 lần
- Nhận xét cách chơi của 2 đội
- Vừa rồi các con chơi trò chơi ghép tranh rất giỏi giờ cô sẽ cho các con chơi trò chơi nối các cặp đối tượng để thực hiện được trò chơi này các con cùng xem tranh nhé
* Trò chơi 2: nối gạch cặp các đối tượng
- Cô cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ trong trang có những gì?
+ Luật chơi: Bạn nào thực hiện đúng thời gian quy định sẽ được thưởng 10 điểm, bạn nào làm chậm quá thời gian quy định sẽ không được tính điểm 
+ Cách chơi: các con dùng bút chì nối các cặp đối tượng có mỗi liên quan ví dụ: Bát cô nối với thìa, cốc cô nối với ấm…
- Cô cho trẻ xem tranh và nối mẫu cho trẻ xem 1- 2 cặp đối tượng. 
- Cô nói cho cháu biết các cặp có liên quan như: ấm để đựng nước, cốc để uống nước, ấm và cốc có cùng công dụng liên quan với nhau nên ghép được thành một cặp
- Bát để ăn cơm, thìa để xúc cơm, bát và thìa có cùng công dụng liên quan với nhau nên ghép được thành một cặp.
- Tương tự các đồ dùng khác( nếu cháu biết cô cho cháu tự nói và cô bổ sung cho cháu hiểu)
- Tổ chức cho cháu thi đua nối nhóm đồ dùng trong tranh có liên quan với nhau như ấm cốc, quần áo, bàn ghế 
- Thời gian thực hiện trò chơi là 1 phút 
 *Tro chơi 3: Tìm bạn
+ Đến với buổi học hôm nay cô chuẩn bị rất nhiều trò chơi thế các con có muốn tham gia chơi để nhận điểm 10 không?
- Giới thiệu tên trò chơi: Tìm bạn
+ Luật chơi: Bạn nào tìm đúng cặp các đối tượng được thưởng 10 điểm, còn bạn nào tìm không đúng thì phải nhảy lò cò 1 vòng. 
+ Cách chơi: Trên tay các con đều cầm 1 đối tượng mà chúng ta vừa mới làm quen, các con sẽ cầm 1 đối tượng như: cầm cốc, ấm, bát thìa….vừa đi vừa hát khi nào có hiệu lệnh của cô nói tìm bạn thì bạn có ấm thì chạy nhanh tìm bạn có cốc, bạn có bát thì chạy nhanh tìm bạn có thìa.
- Cho cháu chơi trò chơi tìm bạn.
- Trẻ chơi 2- 3 lần, mỗi lần chơi cho trẻ đội thẻ cho nhau
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 3: Chuyển hoạt động: Cho cháu hát bài “ Cả nhà thương nhau”
- Cả lớp chơi cùng cô 1lần.
- Ngôi nhà, cửa sổ, sàn nhà
- Cháu kể bàn ghế, bát thìa, ấm cốc
Trẻ lắng nghe
- Cháu lắng nghe cô
- Trẻ trả lời “cái bát”
- Trẻ phát âm “cái bát” 2 lần
- trẻ gắn theo cô cái bát 
- Dùng để ăn cơm
- trẻ trả lời cần có thìa, trẻ gắn cái thìa và phát âm “ cái thìa” 
- Cháu nói và quan sát các đồ dùng đó
- Trẻ trả lời cái ấm, trẻ tìm cái ấm gắn và phát âm cái ấm 
- trẻ trả lời dùng đựng nước 
- trẻ trả lời …. Và tìm gắn cái cốc, tre phát âm cái cốc
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời cái bàn, phát âm cái bàn, trẻ tìm gắn cái bàn
- Cháu ghép cặp đôi bàn và ghế - phát âm cái ghế, cái bàn
- Trẻ phải biết gữi gìn và bảo vệ
- Cháu nghe và quan sát lắng nghe
- Trẻ kể bút ghép vở, bảng ghép với phấn….
- Trẻ ghép đôi bàn ghế
- Cho 1- 2 trẻ kể theo hiểu biết.
- Cháu lắng nghe
2 tổ thi đua
- Trẻ lắng nghe, ghi nhớ
- 2 tổ thi đua
- Trẻ kể bát thìa, cốc ấm, bàn ghế
- Cháu lắng gnhe
- Cháu lắng nghe
- Cháu chơi trò chơi 1 lần
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe ghi nhớ cách chơi, luật chơi.
 - Trẻ hát ra sân 
SOẠN GIÁO ÁN DỰ THICẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2012- 2013
Môn học: Làm quen với toán
Chủ đề: Gia đình
Đề tài: Ghép thành cặp các đối tượng có mỗi liên quan
Loại tiết: Mới
Độ tuổi: 5- 6 tuổi
Thời gian tiết học : 25- 30 phút
Ngày dạy: 26/ 02/ 2013
Gíáo viên dạy: Lô Thị Thoan
 Trường Mầm Non Yên Hoà
 Thứ 6 ngày 15 tháng 11 năm 2013
 Tiết 5: Môn học: Làm quen với toán
 Chủ đề: Gia đình
 Đề tài: Ghép thành cặp các đối tượng có mỗi liên quan
 Loại tiết: Mới
 I.Mục đích yêu cầu	
1.Kiến thức:
 - Dạy trẻ biết ghép các cặp đối tượng có liên quan với nhau như; Bát thìa, ấm cốc, quần áo,bàn ghế . 
 - Củng cố sự hiểu biết của trẻ về đồ dùng trong gia đình.
 2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sắp xếp đúng các đối tượng liên quan với nhau để thành một cặp
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo trong khi chơi
3. Thái độ:
- Giáo dục cháu biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình yêu thương và quan tâm đến mọi người trong gia đình.
- Trẻ có nề nếp học tập, có tinh thần đoàn kết, hợp tác với nhau khi chơi
II.Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Tranh cô đầy đủ các cặp đôi như; ấm cốc - Thẻ lô tô: bát thìa, bàn ghế, quần áo, ấm cốc
 Bàn ghế, bát thìa … ( trẻ chơi T/cTìm đôi)
 - Đài đĩa, bảng cài, - Tranh cho trẻ nối các cặp đôi ( trẻ nối)
 - Bảng con, rổ, chiếu
 - 2 Tranh để trẻ chơi theo nhóm ( 2 tổ thi nhau)
 * Nội dung tích hợp: Âm nhạc: cháu yêu bà, cả nhà thương nhau, tích hợp từ tiếng việt
 Một số trò chơi. MTXQ: Một số đồ dùng trong gia đình
 III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ôn định- Gây hứng thú:
- Cho cháu chơi trò chơi: “Ngôi nhà gia đình”
 “ Mái nhà che nắng che mưa
 Bức tường cao ngất chắn mưa tối ngày
 Cửa xinh hứng nắng vào nhà
 Cửa rộng để mở ra vào tự do
Sàn nhà lát gạch, mát sạch làm sao”
- Các con vừa chơi trò chơi nói về cái gì?
- Vậy ở nhà các con có những loại đồ dùng gì? 
- Cho cháu kể về đồ dùng gia đình có các cặp liên quan với nhau như; bát thìa, ấm cốc, bàn ghế
- Mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà và trong ngôi nhà của chúng ta có rất nhiều loại đồ dùng, như đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, mặc dù tết cổ truyền đã đi qua nhưng cô đã chuẩn bị được rất nhiều đồ dùng trong đó có nhiều đồ dùng khác nhau để ghép thành các cặp đôi có mỗi liên quan với nhau các con cùng xem nhé.
Hoạt động 2: 
Phần 1: Cung cấp kiến thức mới
- Cô đọc bài thơ: Cái bát xinh xinh
“Mẹ cha công tác
 Nhà máy bát tràng
 Cái bát xinh xinh”
- Cô vừa đọc một đoạn thơ nói lên cái gì ?
- Cho trẻ đọc từ “cái bát” 2 lần
- Cô vừa nói vừa gắn thẻ “cái bát” lên bảng
- Cái bát dùng để làm gì?
- Khi muốn xúc cơm ăn ta cần đến cái gì? 
- Cô đưa thìa ra cho trẻ quan sát và phát âm 2 lần 
- Vậy cái bát và thìa ghép thành cặp đôi có liên quan với nhau.
- Cô gắn thẻ cái ấm và hỏi trẻ cái gì đây các con?
- Cái ấm dùng để làm gì?
- Khi muốn uống nước ta cần đến đồ dùng gì để uống?
- Vậy cái ấm và cái cốc đã thành cặp đôi chưa?
- Cô gắn thẻ “cái bàn” và hỏi trẻ các con xem trên bảng cô có cái gì? 
- Có bàn để bày thức ăn thì các con cần cái gì để ngồi? Đúng rồi đấy , muốn ăn cơm ngon thì không thể thiếu ghế để ngồi được vậy ghế và bàn cũng là một cặp đôi phải không nào?
- Muốn sử dụng được lâu dài khi dùng các con phải như thế nào?
- Vừa rồi cô và các con ghép thành cặp đối tượng có mỗi liên quan như bát thìa, ấm cốc, bàn ghế ngoài ra còn có rất nhiều cặp đối tượng khác như quần áo, nồi vung….
- Ngoài các cặp đối tượng trên các con còn biết các cặp đối tượng nào khác nữa không nào?
- Vừa rồi lớp mình ai cũng học giỏi chăm ngoan bây giờ cô sẽ thưởng cho các con trò chơi: Với tên gọi “ghép tranh” các con có thích chơi không nào?
Phần 2: Luyện tập củng cố
*Trò chơi 1: Ghép tranh
+ Luật chơi: Đội nào ghép được nhiều cặp đối tượng đúng thì là đội thắng cuộc và sẽ được nhận quà
- Đội nào ghép được ít cặp đôi là đội thua cuộc và sẽ không nhận được quà.
+ Cách chơi:
- Cô chia số lượng cháu trong lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội có số lượng là 6 cháu. Khi có hiệu lệnh thì trẻ của 2 đội phải tìm tranh để ghép thành cặp các đối tượng có mỗi liên quan. Tiến hành cho trẻ chơi, cô bao quát sửa sai cho trẻ.
+ Số lần chơi: Cho trẻ chơi 1 lần
- Nhận xét cách chơi của 2 đội
- Vừa rồi các con chơi trò chơi ghép tranh rất giỏi giờ cô sẽ cho các con chơi trò chơi nối các cặp đối tượng để thực hiện được trò chơi này các con cùng xem tranh nhé
* Trò chơi 2: nối gạch cặp các đối tượng
- Cô cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ trong trang có những gì?
+ Luật chơi: Bạn nào thực hiện đúng thời gian quy định sẽ được thưởng 10 điểm, bạn nào làm chậm quá thời gian quy định sẽ không được tính điểm 
+ Cách chơi: các con dùng bút chì nối các cặp đối tượng có mỗi liên quan ví dụ: Bát cô nối với thìa, cốc cô nối với ấm…
- Cô cho trẻ xem tranh và nối mẫu cho trẻ xem 1- 2 cặp đối tượng. 
- Cô nói cho cháu biết các cặp có liên quan như: ấm để đựng nước, cốc để uống nước, ấm và cốc có cùng công dụng liên quan với nhau nên ghép được thành một cặp
- Bát để ăn cơm, thìa để xúc cơm, bát và thìa có cùng công dụng liên quan với nhau nên ghép được thành một cặp.
- Tương tự các đồ dùng khác( nếu cháu biết cô cho cháu tự nói và cô bổ sung cho cháu hiểu)
- Tổ chức cho cháu thi đua nối nhóm đồ dùng trong tranh có liên quan với nhau như ấm cốc, quần áo, bàn ghế 
- Thời gian thực hiện trò chơi là 1 phút 
 *Tro chơi 3: Tìm bạn
+ Đến với buổi học hôm nay cô chuẩn bị rất nhiều trò chơi thế các con có muốn tham gia chơi để nhận điểm 10 không?
- Giới thiệu tên trò chơi: Tìm bạn
+ Luật chơi: Bạn nào tìm đúng cặp các đối tượng được thưởng 10 điểm, còn bạn nào tìm không đúng thì phải nhảy lò cò 1 vòng. 
+ Cách chơi: Trên tay các con đều cầm 1 đối tượng mà chúng ta vừa mới làm quen, các con sẽ cầm 1 đối tượng như: cầm cốc, ấm, bát thìa….vừa đi vừa hát khi nào có hiệu lệnh của cô nói tìm bạn thì bạn có ấm thì chạy nhanh tìm bạn có cốc, bạn có bát thì chạy nhanh tìm bạn có thìa.
- Cho cháu chơi trò chơi tìm bạn.
- Trẻ chơi 2- 3 lần, mỗi lần chơi cho trẻ đội thẻ cho nhau
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ.
* Chuyển hoạt động: Cho cháu hát bài “ Cả nhà thương nhau”
- Cả lớp chơi cùng cô 1lần.
- Ngôi nhà, cửa sổ, sàn nhà
- Cháu kể bàn ghế, bát thìa, ấm cốc
Trẻ lắng nghe
- Cháu lắng nghe cô
- Trẻ trả lời “cái bát”
- Trẻ phát âm “cái bát” 2 lần
- trẻ gắn theo cô cái bát 
- Dùng để ăn cơm
- trẻ trả lời cần có thìa, trẻ gắn cái thìa và phát âm “ cái thìa” 
- Cháu nói và quan sát các đồ dùng đó
- Trẻ trả lời cái ấm, trẻ tìm cái ấm gắn và phát âm cái ấm 
- trẻ trả lời dùng đựng nước 
- trẻ trả lời …. Và tìm gắn cái cốc, tre phát âm cái cốc
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời cái bàn, phát âm cái bàn, trẻ tìm gắn cái bàn
- Cháu ghép cặp đôi bàn và ghế - phát âm cái ghế, cái bàn
- Trẻ phải biết gữi gìn và bảo vệ
- Cháu nghe và quan sát lắng nghe
- Trẻ kể bút ghép vở, bảng ghép với phấn….
- Trẻ ghép đôi bàn ghế
- Cho 1- 2 trẻ kể theo hiểu biết.
- Cháu lắng nghe
2 tổ thi đua
- Trẻ lắng nghe, ghi nhớ
- 2 tổ thi đua
- Trẻ kể bát thìa, cốc ấm, bàn ghế
- Cháu lắng gnhe
- Cháu lắng nghe
- Cháu chơi trò chơi 1 lần
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe ghi nhớ cách chơi, luật chơi.
 - Trẻ hát ra sân 

File đính kèm:

  • docThe gioi dong vat.doc
Giáo án liên quan